Hệ thống tiền tệ quốc tế khái niệm, phân loại và đặc trưng chủ yếu trong kinh tế quốc tế

34 1.4K 2
Hệ thống tiền tệ quốc tế khái niệm, phân loại và đặc trưng chủ yếu trong kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế: khái niệm, phân loại đặc trưng chủ yếu * Khái niệm: tập hợp nguyên tắc thể lệ tổ chức nhằm tác động đến quan hệ tài tiền tệ quốc gia giới * Mục đích: điều chỉnh mối quan hệ tiền tệ quốc tế theo hướng giữ ổn định để tạo sở cho mối quan hệ kinh tế quốc tế giới * Phân loại: có nguyên tắc quy định khác biệt HTTTQT - Dựa vào chế độ TGHĐ - Dựa vào dự trữ tiền tệ quốc tế: ngoại tệ mạnh, vàng, SDR * Các đặc trưng chủ yếu: + HTTTQT coi hoạt động có hiệu đạt mục tiêu sau: - tối đa hóa sản lượng sản xuất, sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất - đảm bảo cơng phân phối lợi ích kinh tế quốc gia + Các tiêu đánh giá tính hiệu hoạt động HTTTQT: - khả điều chỉnh trì để tái lập lại cân CCTTQT Một HTTQT có hiệu hệ thống có khả giúp quốc gia hạn chế tối đa thời gian giá phải trả tiến hành điều chỉnh CCTT - mức dự trữ tiền tệ quốc tế thức phải đủ lớn quốc gia điều chỉnh CCTTQT thực giao dịch tiền tệ quốc tế liên tục hạn Một HTTQT có hiệu hệ thống có khả cung cấp nguồn dự trữ với quy mơ thích hợp nhằm giúp quốc gia điều chỉnh CCTT mà không gây tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia kinh tế giớ nói chung - Độ tin cậy HTTTQT phải gắn liền với khả trì giá trị tuyệt đối lẫn giá trị tương đối nguồn trữ ngoại tệ Một HTTTQT có hiệu hệ thống hoạt động cách suôn sẻ, không để xảy khủng hoảng độ tin cậy hệ thống Câu 2: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods: đặc trưng, vai trò vấn đề đặt Sau đại chiến giới lần 2, Mỹ trở thành cường quốc mạnh giới ngoại thương, tín dụng quốc tế nước có dự trữ vàng lớn giới Do USD lên đồng tiền chủ chốt giới Tháng năm 1944, lợi dụng địa vị kinh tế tài trường quốc tế, Mỹ đứng triệu tập hội nghị tiền tệ tài quốc tế thành phố Bretton Woods với tham gia 44 nước Hội nghị ký kết hiệp định quốc tế bao gồm thỏa thuận nước việc thiết lập quan hệ tiền tệ tài cho thời kỳ sau chiến lần Được gọi chế độ tiền tệ Bretton woods * Đặc trưng: - Thành lập tổ chức tiền tệ quốc tế: Duy trì TGHĐ cố định mức ngang giá thức thay đổi + Lập Quỹ tiền tệ quốc tế WB với vai trò: - Điều tiết chế độ TGHĐ quốc gia hỗ trợ nhân lực vật lực - Giám sát việc quốc gia tuân thủ quy định thống TM TCQT - Cung cấp tín dụng cho quốc gia thành viên gặp phải tình trạng thiếu hụt tạm thời CCTTQT + WB cho thành viên vay dài hạn cho dự án để - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tạo điều kiện hỗ trợ cho DN tư nhân phát triển - Kết hợp với tổ chức quốc tế khác để hỗ trợ cho nước thành viên - Cung câp hỗ trợ tài thông qua hiệp hội phát triển quốc tế nước thành viên có thu nhập thấp - Thừa nhận USD đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ Nó coi phương tiện dự trữ tốn quốc tế, đóng vai trò chủ chốt quan hệ tiền tệ, tốn, tín dụng quốc tế Đồng USD ngang giá vàng đổi vàng: 1$ = 0,888671 gram vàng - TGHĐ thức nước thành viên hình thành sở so sánh hàm lượng vàng USD không vượt ±1% Mức ngang giá USD đồng tiền khác thay đổi trường hợp thay đổi CCTTQT phải IMF đồng ý => Chế độ tiền tệ Bretton-woods lấy USD làm chuẩn Thực chất, nước cố định tỷ giá hối đoái đồng tiền nước theo đồng la Tuy nước phải xác định nội dung vàng đồng tiền nước mình, hình thức Vì lẽ đó, chế độ tiền tệ Bretton-woods gọi vị vàng- hối đối dựa USD, cịn gọi chế độ vị la * Vai trị: chế khẳng định vai trò bảo vệ quyền lợi đại cường quốc chiến thắng sau Chiến tranh giới lần thứ II: nước Mỹ; khẳng định sức mạnh USD Năm 1971, tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố đóng cửa kho vàng Mỹ không cho phép đổi USD vàng Chế độ vị USD sụp đổ * Những vấn đề đặt ra: Câu 3: Nợ nước ngồi: Khái niệm, phân loại, vai trị phương pháp xác định Liên hệ quản lý nợ nước Việt Nam • Khái niệm: - Theo khái niệm thơng thường: nợ nước ngồi tổng số tiền mà quốc gia có trách nhiệm bị ràng buộc phải tốn cho chủ thể có quyền sở hữu thức khoản tiền Các chủ thể quan hệ nợ chủ nợ nợ: Chủ nợ người cho vay có trách nhiệm cung cấp khoản tiền cho người vay Có thể quốc gia, tổ chức quốc tế, DN cá nhân nước Nếu chủ nợ QG vay nợ phải thông qua hiệp định vay nợ Tổ chức quốc tế, DN hay cá nhân vay nợ phải thông qua hợp đồng vay nợ Các quốc gia sử dụng sô tiền vay nợ gọi nợ: người vay có trách nhiệm trả gốc lẫn lãi cho chủ nợ Khoản tiền vay chủ yếu ngoại tệ mạnh: USD, EURO, JPY… - Nếu nhìn từ góc độ người cho vay, nợ nước khoản tiền mà các chủ nợ cho nợ vay khoảng thời gian định với cam kết ràng buộc rõ ràng - Đối với Việt Nam, Nợ nước khoản vay ngắn hạn, trung han dài hạn (có ko phải trả lãi) Nhà nước VN, Chính phủ VN, DN pháp nhân VN, kể DN có vốn ĐTNN vay tổ chức quốc tế, CP, ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước khác (bên cho vay nước ngoài) • Phân loại: tùy theo góc độ quản lý QG khác mà phân loại nợ theo tiêu chí sau: + Căn vào chủ thể đứng vay nợ, chia thành: - Nợ nhà nước (nợ phủ), nợ nhà nước tổ chức nhà nước đứng vay bảo lãnh - Nợ tư nhân khoản nợ DN tư nhân đứng vay ko cần có bảo lãnh CP Các DN thường ngân hàng, DN cơng thương có nhiều hoạt động quan hệ kinh tế + Căn vào thời gian vay nợ: - Vay ngắn hạn: khoản vay từ đến năm, thường ko chiếm tỷ trọng lớn tổng số vay nợ - Vay dài hạn: vay từ năm trở lên, chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 80% khoản nợ nợ + Căn theo lãi suất vay: - Lãi suất cố định: hàng năm, bên vay phải trả số lãi số dư nợ nhân với lãi suất cố định quy định lần từ ký hợp đồng vay - Lãi suất thả nổi: người vay phải trả lãi suất khoản vay theo lãi suất thị trường tự • Vai trị: + nợ nước ngồi tạo nguồn vốn bổ sung cho trình hát triển tăng trưởng phát triển kinh tế, điều chỉnh cán cân toán quốc gia + Góp phần hỗ trợ cho nước vay nợ tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý nhà tài trợ nước ngồi + Tăng thêm sức hấp dẫn mơi trường đầu tư nước, góp phần thu hút , mở rộng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước + Góp phần chuyển đổi, hồn thiện cấu kinh tế theo hướng đại hóa Tuy nhiên gây hạn chế ta ko quản lý tốt: gây tình trạng nợ lớn, khó trả, dễ dẫn đến khủng hoảng nợ; dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ khoản nợ thường gắn với điều kiện; trở thành bãi rác công nghệ TG; dễ xảy tình trạng tham nhũng, hối lộ… • Phương pháp xác định: tiêu thường sử dụng để đánh giá mức nợ nước là: + Tổng số nợ: tính theo giá trị tuyệt đối đồng tiền chuyển đổi tự đó, thường USD + Số nợ trả: tính theo giá trị tuyệt đối đồng tiền chuyển đổi tự + Tỷ lệ nợ/xuất (%): < 160% mức nợ chưa đáng lo ngại + Tỷ lẹ nợ/GDP(%): tỉ lệ từ 50% trở lên mắc nợ nhiều + Tỷ lệ trả nợ (%): tỷ số giũa chi phí trả nợ gốc ãi chia cho giá trị xuất hàng hóa dịch vụ năm nhân với 100 + tỷ lệ trả lãi so với thu nhập xuất hàng hóa dịch vụ (%) : có nghĩa số lớn nợ ko trả nợ gốc mà trả nợ phần Căn vào tiêu đánh giá mức độ nợ nần khả trả nợ nước mà ta đánh giá mức độ nợ quốc gia nợ • Liên hệ việc quản lý nợ nước ngồi VN * Tình hình vay nợ nước ngồi việt nam Tính đến ngày 31/12/2009, tổng dư nợ nước quốc gia 27,929 tỷ USD Cụ thể, nợ nước quốc gia so với GDP 39%, thuộc diện quốc gia có nợ nước vừa phải khuyến nghị Ngân hàng Thế giới (WB) < 50% ; nghĩa vụ trả nợ nước trung dài hạn so với xuất hàng hóa, dịch vụ 4,2% (WB cho phép đến 25%); dự trữ ngoại hối so với nợ nước ngắn hạn 290% (khuyến nghị WB 200%); nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước 5,1% (ngưỡng an toàn WB 35%)… Các khoản vay nước VN đa số có lãi suất thấp, vay ODA chiếm tỷ trọng 74,67%; vay ưu đãi chiếm 5,41%; vay thương mại 19,92% Cơ cấu đồng tiền vay tổng dư nợ nước ngồi Chính phủ đa dạng: đồng Yên chiếm 41,96%; SDR (quyền rút vốn đặc biệt) chiếm 27,39%; vay theo đồng USD chiếm 16,61%; vay đồng Euro chiếm 10,68%; lại đồng tiền khác chiếm 3,37% tổng dư nợ nước ngồi Chính phủ * Tình hình quản lý nợ nước ngồi việt nam VN có quan tham gia quản lý nợ nước ngồi tài chính, kế hoạch đầu tư, ngân hàng nhà nước - Bộ Tài chịu trách nhiệm: chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan liên quan xây dựng sách chế độ Nhà nước lĩnh vực quản lý nợ nước ngồi Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng kế hoạch vay trả nước ngồi Chính phủ hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tổ chức thực việc trả nợ nước Nhà nước Chính phủ từ ngân sách Nhà nước Thực nhiệm vụ Chính phủ phân công Điều 14 Quy chế quản lý sử dụng ODA ban hành kèm theo Nghị định số 87/CP ngày tháng năm 1997 Chính phủ - Ngân hàng nhà nước: thay mặt Chính phủ, đàm phán khoản nợ đa phương với tổ chức tài quốc tế (IFI) ADB, IMF, WB chuyển hiệp định thức ký sang Bộ Tài chính; quản lý vay, trả nợ doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư: dự thảo nhu cầu hàng năm vay ODA, xây dựng danh mục dự án chương trình phê duyệt, đàm phán ký kết hiệp định khung ODA chuyển cho Bộ Tài để dàn xếp hiệp định vay nợ cụ thể Theo dõi đánh giá việc sử dụng ODA tiến hành báo cáo ODA Hiện nợ nước Việt Nam chủ yếu vay ODA vay từ Hội phát triển quốc tế (IDA) theo điều kiện ưu đãi Tới đây, Việt Nam cịn tiếp tục vay ưu đãi thêm số năm Do vậy, thời gian tình hình vay, trả nợ Việt Nam cịn chưa thực diễn phức tạp, khơng có nghĩa Việt Nam khơng cần có hệ thống quản lý nợ hữu hiệu Bởi khoản dự nợ song phương hành khơng ưu đãi lãi suất giới giảm nhiều Ngay bây giờ, cần phải đánh giá rủi ro đồng tiền vay lãi suất khoản vay khoản vay tương lai từ nguồn ODA Việc tìm phương pháp tài trợ thâm hụt nhu cầu cấp bách Hiện cần xây dựng hệ thống quản lý nợ để đáp ứng thách thức tương lai gần Câu 4: Tỷ giá hối đoái: Khái niệm, phân loại, yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Tác động tỷ giá hối đoái đến quan hệ kinh tế quốc tế • Khái niệm: - Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ quốc gia biểu diễn qua số đơn vị tiền tệ quốc gia khác xác định thời gian khơng gian cụ thể Ví dụ: tỷ giá hối đoái USD VND ngày 22/5/2009 1USD= 19636VND - Theo tập quán kinh doanh tiền tệ, tỷ giá hối đoái thương yết giá theo hai phương pháp sau: Phương pháp yết giá trực tiếp: lấy ngoại tệ làm đơn vị so sánh vơi đồng tiền nước Phương pháp yết giá gián tiếp: lấy tiền nước làm đơn vị so sánh với tiền nước ngồi • Phân loại: vào ý nghĩa tác động tỷ giá hối đối chia làm loại: - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: tỷ giá hối đối cơng bố phương tiện thông tin đại chúng Mức tỷ giá hối đoái xác định dựa mức tỷ giá hối đoái NHTW xác định Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đc sử dụng phổ biến hợp đồng mua bán thương mại, tốn tín dụng, hợp tác đầu tư mức tỷ giá sử dụng việc phân tích tác động tỷ giá kinh tế quốc gia, khu vực toàn KTTG - Tỷ giá hối đoái thực tế: loại tỷ giá hối đối sử dụng để điều hành sách CP việc kiểm soát tiền tệ điều hành thị trường ngoại hối, xác định dựa mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa mức số giá nước số giá quốc tế TGHĐ TT= TGHĐ danh nghĩa × số giá quốc tế : tỷ số giá nc Chỉ số giá(%)= Tỷ lệ lạm phát (%) + 100% - Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua: xác định tỷ lệ giá trị (chi phí sx, giá thành giá cả) lượng hàng hóa tính đồng ngoại tệ thị trường nước Để khuyến khích doanh nghiệp tham gia XK mức TGHĐ danh nghĩa áp dụng thị trường cần phải cao mức tỷ giá ngang giá sức mua • Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ: + Mức chênh lệch lạm phát quốc gia: Giả sử yếu tố khác không thay đổi, mức lạm phát nước có xu hướng cao mưac lạm phát nước ngồi xét mặt thực tế việc so sánh ngang giá sức mua đồng nội tệ có xu hướng giảm so với đồng ngoai tệ Do lượng tiền tăng thêm để mua lượng hàng hoa tính đồng nội tệ cao so với tính đồng ngoại tệ Hay nói cách khác, mức độ giá đồng nội tệ cao so với đồng ngoại tệ trường hợp ngược lại, tỷ giá lạm phát nước thấp dẫn đến TGHD giảm, nội tệ tăng giá + Mức độ tăng hay giảm GNP GNP tăng hay giảm xuống, điều kiện nhân tố khác ko đổi, làm tăng hay giảm nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, làm cho nhu cầu ngoại hối để toán hàng nhập ssex tăng lên giảm xuống + Mức chênh lệch lãi suất nước Giả sử mức lãi suất ngắn hạn nước tăng lên cách tương đối so với nước khác, đk nhân tố khác khơng đổi, vốn ngắn hạn từ nước ngồi chảy vào nước tăng lên nhằm thu mức chênh lệch lãi suất Điều làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm dẫn đến thay đỏi tỷ giá + Những dự đoán TGHĐ Là dự đoán người tham gia vào thị trường ngoại hối triển vọng lên giá hay xuống giá đồng tiền đó, nhân tố quan trọng nhân tố quan trọng định đến biến động tỷ giá + Sự can thiệp CP Bất kỳ CS CP mà có tác động đến tỷ lệ lạm phát , thu nhập thực té mức lãi suất nước có ảnh hưởng đến biến động TGHĐ CP sử dụng loại hình can thiệp chủ yếu : can thiệp vào thương mại quóc tế, đầu tư quốc tế can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối (mua vào bán ngoại tệ) Ngoài ra, TGHD chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: khủng hoảng kinh tế, ngoại hối, tín dụng, chiến tranh, thiên tai,… • Tác động TGHD đến quan hệ KTQT + Tác động đến TMQT: Khi TGHĐ tăng lên (tức đồng nội tệ giảm) khuyến khích xuất hàng hóa lượng ngoại tệ XK đổi nhiều đồng nội tệ yếu tố khác ko thay đổi Khi TGHĐ giảm ( đồng nội tệ tăng giá) làm hạn chế xuất khẩu, khuyến khích nhập + Tác động đến ĐTQT: Khi TGHD tăng, trường hợp nhân tố khác khơng đổi làm khuyến khích đầu tư nước vào nước, đồng thời hạn chế đầu tư nước ngồi Vì nhà ĐT ko có lợi chuyển nước ngồi khoản vốn ĐT nội tệ bị giá để đổi lấy ngoại tệ tăng giá điều kiện nhân tố khác không đổi Khi TGHD giảm có tác dụng khuyến khích đầu tư nước ngoài, đồng thời hạn chế đầu tư vào nước + Tác động TGHD đến hoạt động KTQT khác: Dịch vụ quốc tế, du lich, vận tải… Như TGHĐ xem dao hai lưỡi có tác động ngược chiều đến hoạt động KTQT, đòi hỏi CP phải cân nhắc thận trọng tác động việc vận dụng • Trong bối cảnh có nên giảm giá đồng Việt Nam hay khơng giải thích 10 7.2 Liên hệ với thực tiễn VN: Cán cân toán bù đắp do: - Từ năm 2009 đến nay, ADB, WB có số khoản tín dụng chuyển trực tiếp vào ngân sách Việt Nam Cùng với Chương trình Tín dụng Hỗ trợ giảm nghèo (PRSC), Việt Nam nhận hỗ trợ trực tiếp vào ngân sách từ nguồn vốn ODA số đối tác phát triển Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tăng đồng tài trợ cho PRSC từ 25 triệu USD lên 100 triệu USD cung cấp khoản trị giá 500 triệu USD khác thuộc Quỹ Hỗ trợ Chống suy thoái theo chu kỳ Ngân hàng Thế giới tăng hỗ trợ cho PRSC áp dụng sách giải ngân nhanh dựa khoản vay trị giá 500 triệu USD Ngồi ra, Chính phủ Nhật Bản cung cấp gói hỗ trợ ngân sách đặc biệt trị giá khoảng 500 triệu USD - Việc phát hành trái phiếu quốc tế vừa với mức lãi suất cao số nước khu vực cải thiện cán cân toán đất nước Câu 8: Liên kết kinh tế quốc tế (LKKTQT): khái niệm, đặc trưng, vai trò tác động • Khái niệm: Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn q trình xã hội hóa sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với tham gia chủ thể kinh tế quốc tế dựa hiệp định thỏa thuận ký kết để hình thành nên tổ chức kinh tế với cấp độ định Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế QG tổ chức DN thuộc QG khác Có loại hình liên kết kinh tế: - Khu mậu dịch tự do: EFTA, NAFTA, AFTA, ASEAN 20 Là hình thức liên kết mà thành viên thỏa thuận thống số vấn đề nhằm mục đích tự hóa buoonbans nhóm hàng đó: + giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với + tiến tới tạo lập thị trượng thống hàng hóa dịch vụ + thành viên khối có quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với quốc gia khối - Liên minh thuế quan: cộng đồng kinh tế Châu Âu thời kỳ trước 1992 (EEC) Các quốc gia liên minh bên cạnh việc xóa bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, cần phải thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh -Thị trường chung: quốc gia cộng đồng kinh tế châu âu – EC Đây liên kết mức độ cao liên minh thuế quan Các thành viên việc áp dụng biện pháp thương mại tương tự liên minh thuế quan trao đổi thương mại, thành viên thỏa thuận cho phép: tư lao động tự di chuyển nước thành viên thơng qua bước hình thành thị trường thống - Liên minh kinh tế: liên minh châu âu EU từ năm 1994 Đây liên minh quốc tế với mức độ cao tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, tư lực lượng lao động quốc gia thành viên, đồng tời thống biểu thuế quan chung áp dụng cho nước không pgair thành viên Ngồi nước thành viên cịn thực thống sách tài chính, kinh tế, tiền tệ - Liên minh tiền tệ: liên minh châu âu sử dụng đồng tiền chung EURO Đây hình thức liên kết kinh tế tiến tới phải thành lập “quốc gia kinh tế chung” có nhiều nước tham gia với nhiều đặc trưng như: xây dựng sách kinh 21 té chung; hình thành đồng tiền chung; thống sách lưu thơng tiền tệ; xây dựng hệ thống ngân hàng chung • Đặc trưng: LKKTQT hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế chun mơn hóa QG vào việc SX cung ứng sản phẩm, dịch vụ công nghiệp phát triển để nâng cao vị thị phần trường QT • Vai trị tác dộng: Thực chất kinh tế giới rằng, việc hình thành phát triển LKKTQT có tác động tích cực phát triển quan hệ KTQT nói chung, thành viên khối nói riêng, thể hiện: + Trên sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa xã hội… phối hợp hài hịa nước thành viên + Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ KTQT thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương đa phương + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuất + Tạo hội, điều kiện khả thuận lợi cho việc xích lại gần thành viên mặt Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, cịn xảy tác đông tiêu cực thành viên quan hệ KTQT nói chung, là: + Trong nội LKKTQT, có khác biệt thành viên nên gây trở ngại làm nảy sinh ảnh hưởng mong muốn thành viên khác, đặc biết thành viên có trình độ phát triển cịn thấp gặp nhiều khó khăn hơn, đưa đến lấn át 22 + Trong phạm vi toàn giới, LKKTQT đưa tới mâu thuẫn khối ngày gay gắt hơn, đưa tới chia cát thị trường giảm vị QG làm chậm, chí cịn chững lại q trình tồn cầu hóa KTTG Câu Vị kinh tế Việt Nam kinh tế giới? Giải pháp để VN hội nhập KTQT có hiệu 9.1 Vị kinh tế Việt Nam kinh tế giới Qua nhiều năm đổi kinh tế Việt Nam đạt thành tựu kinh tế quan trọng Hòa khơng khí khu vực hóa tồn cầu hóa, Việt Nam nhập tổ chức kinh tế quốc tế ASEAN, WTO, OPEC, AFTA,…, đồng thời kí kết hiệp định kinh tế với quốc gia có kinh tế phát triển Mỹ, EU…; nhờ mà vị kinh tế Việt Nam dần nâng lên kinh tế giới Cụ thể 10 năm qua, kinh tế VN đạt tốc độ tăng trưởng cao 7.8%, kim ngạch xuất tăng 20%/năm, có 40 ngàn dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, cấu kinh tế có chuyển dịch, nhiều ngành cơng nghiệp dầu khí, điện tử, thơng tin viễn thông , lắp ráp ô tô xe máy… trọng phát triển Điều thể rõ nét qua số kinh tế thời gian qua: Năm 2009, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 5,32%, vượt mục tiêu đề đứng vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Sản xuất cơng nghiệp khỏi tình trạng trì trệ tháng đầu năm năm tăng 7,6% Sản xuất nông nghiệp mùa với sản lượng lúa năm đạt 38,9 triệu tấn, tăng 165.700 so với năm 2008 Cân đối kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định Mặc dù nguồn vốn đầu tư từ bên giảm sút, đầu tư nước khơi thơng nên tính chung vốn đầu tư phát triển năm đạt 042 000 tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 23 Thu ngân sách đạt dự toán năm bội chi ngân sách bảo đảm mức Quốc hội đề không vượt 7% GDP Lạm phát kiềm chế, số tăng giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp mục tiêu 7% Quốc hội thơng qua; số giá bình qn năm 2009 6,88%, thấp năm gần Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13,4% năm 2008 xuống cịn 12,3% Văn hóa, giáo dục, y tế nhiều lĩnh vực xã hội khác đạt thành tích vượt trội Bên cạnh kết quan trọng nêu trên, tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam tính đên năm 2009 cịn hạn chế, yếu kém, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên, vượt qua giai đoạn suy giảm, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển theo chiều rộng, tăng khối lượng nguồn lực, tăng vốn đầu tư, chưa thực dựa sở tăng suất lao động xã hội nâng cao hiệu nên tăng trưởng chưa thật vững chắc, chất lượng hiệu tăng trưởng chưa cao Tỷ lệ đầu tư so với GDP năm 2008 41,3%; năm 2009 42,8%, tốc độ tăng GDP hai năm đạt 6,18% 5,32% chưa tương xứng Khả cạnh tranh kinh tế nhiều ngành, nhiều sản phẩm thấp Hơn nữa, cấu kinh tế Việt Nam bước đầu có chuyển dịch theo hướng tiến tích cực, chưa khỏi cấu ngành truyền thống với tỷ trọng tương đối cao khu vực sản xuất vật chất nói chung khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản nói riêng Năm 2009, cấu tổng sản phẩm khu vực: Nông, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp xây dựng; dịch vụ 20,66%; 40,24%; 39,10%; không khác so với năm 2008 năm gần Đặc biệt, cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững Mức thâm hụt ngân sách khống chế, lên tới 7% GDP Lạm phát năm 24 khống chế mức hợp lý, nhìn chung giá ngày tăng tiềm ẩn nhiều yếu tố gây tái lạm phát cao Ngoài ra, số vấn đề xã hội xúc chậm khắc phục, đời sống nhân dân, người có thu nhập thấp, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người vùng bị ảnh hưởng thiên tai cịn nhiều khó khăn Tỷ lệ thất nghiệp 2,9%, cao mức 2,38% năm 2008 Tỷ lệ hộ nghèo giảm 12,3% 9.2 Giải pháp để VN hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả: - Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường - Phát huy sức mạnh hệ thống trị tồn dân; tiềm năng, lợi nguồn lực thành phần kinh tế, người dân, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng - Cần linh hoạt xử lý tính hai mặt q trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, tùy theo đối tác, tùy theo vấn đề, trường hợp thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng chần chừ, dự, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng, thiếu cân nhắc cẩn trọng - Khơng ngừng bổ sung, hồn thiện chiến lược, quy hoạch, lộ trình, đảm bảo vừa phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập theo quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường đại - Kết hợp chặt chẽ trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế với u cầu giữ vững an ninh, quốc phịng; thơng qua chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước; nhằm củng cố chủ quyền an 25 ninh quốc gia, cảnh giác với mưu toan lực thù địch thơng qua q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta để thực ý đồ “diễn biến hịa bình” Câu 10: Tính tất yếu việc Việt Nam tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế (chủ yếu AFTA, ACFTA WTO) Điều kiện giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu vào AFTA, ACFTA WTO * Tính tất yếu Việt Nam tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế: Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu khách quan tác động mạnh mẽ vào trình hình thành sách phát triển kinh tế quốc gia khơng phân biệt chế độ trị trình độ phát triển Kế thừa thành cách mạng công nghiệp đặc biệt vào năm 80 kỷ XX diễn CMKHCN tạo tiền đề cho tất quốc gia là: - Tạo khả cho ngành sản xuất việc ứng dụng công nghệ đại kỹ thuật người tạo - Nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu tiêu dùng người ngày thỏa mãn với chất lượng cao - XK tăng nhanh, cung vượt cầu, thị trường trở nên chật hẹp - Phải đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực phân công lao động quốc tế sâu sác - Ngày nay, định chế tài quốc tế xuất ngày nhiều bao trùm lên phạm vi tồn cầu góp phần tạo động lực to lớn thúc đẩy q trình tồn cầu hóa Sự xuất tổ chức IMF, AFTA, NAFTA, ví dụ điển hình liên minh kinh tế tài thúc đẩy hoạt động kinh tế diễn phạm vi rộng mang tính tồn cầu 26 - Đặc biệt xuất WTO với tư cách diễn đàn thương mại đa phương, biến WTO thành “Liên hợp quốc” thương mại Nó góp phân fto lớn việc đẩy nhanh q trình tự hóa TM tồn cầu, làm cho quan hệ TMQT thay đổi mạnh chất, phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc Việt Nam quốc gia phát triển nhu cầu mục tiêu vươn tới để trở thành quốc gia cơng nghiệp có kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến, đời sống nhân dân với chất lượng ngày cao * Điều kiện giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu vào AFTA, ACFTA WTO + Điều kiện để VN tham gia hiệu WTO: - Một thị trường mở cửa cho hàng NK: Từ năm 1990, Việt Nam liên tục cắt giảm mức thuế hải quan bãi bỏ phần lớn hạn ngạch hàng nhập Như vậy, mức độ tự hóa thương mại bổ sung sau Việt Nam gia nhập WTO mức khiêm tốn diễn từ từ thời gian tương đối dài (12 năm) - Được xóa bỏ hạn ngạch số mặt hàng - Hiệp định gia nhập WTO bao trùm tất ngành, lĩnh vực kinh tế + Biện pháp để VN tham gia có hiệu vào WTO: - Cần cải cách hành hồn thiện khung pháp lý cho phát triển hệ thống tài chính, thị trường đất đai, bất động sản, thị trường lao động cải cách DNNN, đầu tư công - Cần nâng cao trình độ nhân lực, ý khắc phục tác động tiêu cực hội nhập đến nông nghiệp, nông thôn… - Cần nghiên cứu, xây dựng thể chế thực thi giám sát có hiệu lực, hiệu - Cần nhận thức, hiểu sâu vấn đề liên quan đến gia nhập WTO, cân đối lại tiêu kinh tế tỷ lệ xuất nhập GDP, thay đổi cấu sản xuất, hệ thống tài chính, ngân hàng giải “điểm nghẽn” tăng trưởng nhằm tăng sức cạnh tranh kinh tế 27 Câu 11: Những hội thách thức VN tham gia vào WTO Cho ví dụ minh họa * Tham gia vào tổ chức thương mại giới, nước ta đứng trước hội lớn sau: - Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) cách vơ điều kiện 149 nước thành viên cịn lại WTO, thuế quan thấp cho hàng hoá xuất Việt Nam, thúc đẩy thâm nhập thị trường giới hàng xuất Việt Nam Hiện thương mại nước thành viên chiếm 90% thương mại toàn giới - Việt Nam thuận lợi việc giải tranh chấp thương mại với cường quốc thương mại chính, cải thiện vị trí đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận quy tắc công hiệu cho việc giải tranh chấp thương mại - Việc bãi bỏ hiệp định đa sợi (MFA) tạo điều kiện cho hàng dệt may xuất Việt Nam thâm nhập thị trường giới Đồng thời hạn chế số lượng gạo nông sản khác phải chuyển thành thuế thuế phải cắt giảm theo Hiệp định nông nghiệp WTO Việt Nam có lợi nhiều thị trường gạo mở cửa, thị trường Nhật Hàn Quốc - Việt Nam số ưu đãi đặc biệt nhờ nguyên tắc ưu đãi WTO thành viên nước phát triển có thu nhập thấp Theo WTO, nước thành viên có thu nhập thấp 1000 USD/người thực trợ cấp xuất Nhưng hàng hoá cạnh tranh, chế thực năm - Việt Nam có lợi ích gián tiếp nhờ phải thực yêu cầu WTO cải cách hệ thống ngoại thương, minh bạch sách thương mại luật 28 Việt Nam ngày hoàn thiện phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế - Việt Nam lợi nhờ quy định WTO việc xuất hàng hoá sơ chế từ nước phát triển vào nước phát triển chịu thuế thuế thấp (Hiệp định Uruguay), mà Việt Nam nước xuất nhiều hàng sơ chế Đồng thời quốc gia phát triển tham gia hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Mỹ, hệ thống ưu đãi khu vực EU không nhận ưu đãi thuế MFN Vòng Uruguay Xuất Việt Nam lợi nhờ loại bỏ ưu đãi * Bên cạnh Việt Nam đồng thời phải đối mặt với thách thức sau: - Việc giảm thuế mặt hàng nông sản công nghiệp nhập khẩu, tạo điều kiện cho hàng hoá nước thành viên WTO thâm nhập thị trường Việt Nam, dẫn đến cạnh tranh gay gắt bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới mà thị trường nước ta - Việt Nam phải mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin, tư vấn,…cho nhà kinh doanh nước Khiến cho cạnh tranh ngày trở nên gay gắt nhà kinh doanh nước với nhà kinh doanh nước trước nguy phá sản thất nghiệp gia tăng lực cạnh tranh hạn chế - Việt Nam phải cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ thủ tục pháp lý nước đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Như vậy, Việt Nam phải trả tiền quyền cho sản phẩm trí tuệ muốn sử dụng chúng, không sử dụng chúng cách tuỳ tiện trước - Việt Nam phải sửa đổi quy định đầu tư, cam kết thực nghĩa vụ quốc gia giảm hay loại bỏ hạn chế đầu tư nước Điều làm nâng cao 29 lực cạnh tranh nhà đầu tư nước so với nhà đầu tư nước - Việt Nam phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp vơí yêu cầu WTO - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền - Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, phân phối lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố, nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hóa giầu nghèo mạnh * Ví dụ minh họa: Cơ hội thách thức hàng dệt may gia nhập WTO: + Thách thức: - Nguy bị áp dụng biện pháp tự vệ: Việc gia nhập WTO mặt làm tăng hội đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt sang thị trường áp dụng hạn ngạch Việt Nam, mặt kèm theo nguy bị thành viên, đặc biệt thành viên lớn Hoa Kỳ, EU áp dụng biện pháp tự vệ - Nguy bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá: Vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ Việt Nam loạt vụ kiện chống bán phá thành viên phát triển thường áp dụng với thành viên phát triển cho thấy thực tế hàng xuất từ thành viên phát triển, bao gồm hàng dệt may Việt nam có nhiều nguy bị thành viên phát triển Hoa Kỳ, EU áp dụng biện pháp chống bán phá giá Đặc biệt, dệt may mặt hàng mà Việt Nam có ưu giá, nguy có khả cao - Hàng dệt may sản xuất nước bị cạnh tranh mạnh hơn: Hiện hầu hết hàng dệt may nước ngồi có mặt Việt Nam hàng Trung Quốc giá rẻ nhập 30 lậu Vì vậy, việc giảm thuế theo lộ trình cam kết với WTO có khả khơng làm tăng mạnh lượng hàng nhập vào Việt Nam, đặc biệt từ thị trường Trung Quốc, mà có tác động làm tăng số lượng định hàng dệt may, đặc biệt hàng may sẵn vào thị trường nước Do vậy, coi thách thức không đáng kể + Cơ hội: - Mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất từ hưởng tính lợi ích kinh tế nhờ quy mô: Khi Việt nam gia nhập WTO, thành viên WTO phải bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may ViệtNam Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam mặt hàng (chiếm 50%) thị phần lại áp đặt hạn ngạch với ta Khi ta gia nhập, thị trường lớn buộc phải bãi bỏ hạn ngạch, đó, ta có nhiều hội đẩy mạnh lượng hàng xuất sang thị trường - Giảm chi phí xuất gắn với việc phân bổ hạn ngạch, từ làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất - Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi thủ tục xuất khẩu, từ tăng kim ngạch xuất khẩ - Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dệt may bảo vệ công cụ giải tranh chấp thương mại quốc tế - Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước Hệ thống tiền tệ quốc tế - Chế độ vị vàng 1867: đời vào năm 1867 Paris kéo dài đến năm 1914 Đặc trưng: + Thừa nhận vàng tiền tệ giới, chu chuyển trao đổi tự quốc gia + Vàng để xác lập TGHĐ đồng tiền nước 31 + Vàng thực chức tiền tệ chế độ tiền tệ có đồng Chế độ sụp đổ chiến thứ xảy - Hệ thống Genova 1922: kết thỏa thuận nước tham gia hội nghị tiền tệ tài quốc tế tổ chức thành phố Genova (Italia) vào năm 1922 Qua hội nghị nhằm tổ chức lại quan hệ tiền tệ tài quốc tế, thúc đẩy quan hệ mậu dịc quan hệ kinh tế quốc tế nước thành viên vào kỳ hậu chiến Đặc trưng: + Các nước thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng đồng Bảng Anh quan hệ tiền tệ, tốn, tín dụng quốc tế; coi đồng tiền chủ chốt Thực chất chế độ vị Bảng Anh + Việc sử dụng đồng Bảng Anh toán quốc tế ngoại thương quan hệ kinh tế quốc tế khác khơng hạn chế Các nước muốn có Bảng Anh phải chuyển vàng đổi lấy Bảng Anh nước Anh Chế độ sụp đổ nước Anh tun bố thức phá giá đồng tiền nước với mức 33% so với USD vào năm 1931 - Hệ thống bretton – Woods 1944 (còn gọi chế độ vị USD): vào năm 1944, hội nghị quốc tế nhóm họp Bretton woods (Mỹ) với tham gia 44 quốc gia đưa loạt biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài tiền tệ giới, dẫn đến hình thành hệ thống Bretton woods Cơ quant rung tâm hệ thống tiền tệ IMF Đặc trưng: + Thừa nhận USD đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ Nó coi phương tiện dự trữ toán quốc tế, đóng vai trị chủ chốt quan hệ tiền tệ, tốn, tín dụng quốc tế 32 + Việc sử dụng đồng USD toán quốc tế ngoại thương quan hệ đối ngoại khác không hạn chế, đồng tiền nước khác phải liên hệ chặt chẽ với USD theo chế độ tỷ giá cố định + Các nghiệp vụ vàng thực theo giá thức 35USD = ounce vàng USD tự chuyển đổi vàng theo giá + Các nước phải thực biện pháp thiết thực để loại trừ chế độ kiểm soát quản chế ngoại hối, đồng thời thiết lập chế độ tiền tệ tự chuyển đổi, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ thương mại quan hệ đối ngoại khác nước với + Thiết lập tổ chức tiền tệ quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ tiền tệ - tài quốc tế theo nguyên tắc chế độ tiền tệ Bretton-woods Chế độ tiền tệ Bretton-woods lấy USD làm chuẩn Thực chất, nước cố định tỷ giá hối đối đồng tiền nước theo đồng la Vì lẽ đó, chế độ tiền tệ Bretton-woods gọi vị vàng- hối đoái dựa USD, cịn gọi chế độ vị la Năm 1971, tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố đóng cửa kho vàng Mỹ không cho phép đổi USD vàng Chế độ vị USD sụp đổ - Hệ thống Jamaica 1977: Chế độ tiền tệ Jamaica đời sở Hiệp định ký kết nước thành viên IMF Jamaica vào năm 1976-1978 Đặc trưng: + Thừa nhận SDR sở chế độ tiền nước SDR trở thành đơn vị tiền tệ tính tốn quốc tế Giá trị xác định theo phương pháp rổ tiền tệ, lúc đầu rổ tiền tệ gồm 16 đồng tiền mạnh giới Hiện nay, tham gia “rổ tiền tệ” đồng tiền mạnh quốc gia có tiềm lực kinh tế, tài Như vậy, chế độ tiền tệ Gia-mai-ca thực chất chế độ vị SDR + Các nước thành viên tự lựa chọn thi hành chế độ tỷ giá hối đối mà khơng cần đến can thiệp IMF 33 + Thực phi tiền tệ hố vai trị vàng Khơng thừa nhận vàng chức thước đo giá trị sở để xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia nước Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca đến chưa đến hoàn thiện Một số nguyên tắc chế độ tiền tệ chưa chấp hành triệt để, chưa trở thành thực - Chế độ vị SDR: đời thức vào năm 1974 IMF quy định việc tính nguồn dự trữ giao dịch đồng SDR thay ngoại tệ mạnh Đặc trưng: SDR (quyền rút vốn đặc biệt) thực chất đồng tiền ảo quy định giá trị tương đương 1SDR = 1USD Các quốc gia thành viên IMF tiến hành lập quỹ dự trữ thông qua việc đóng góp theo định kỳ với phần đóng góp tính theo đồng SDR - Chế độ tiền tệ Châu Âu 1979: Chế độ tiền tệ châu Âu chế độ tiền tệ quốc tế khu vực Chế độ tiền tệ bối cảnh mâu thuẫn ba trung tâm lực quốc tế lĩnh vực thương mại, tiền tệ, tài ngày trở nên gay gắt Nó xây dựng sở Hiệp định tiền tệ nước lục địa châu Âu ký kết vào tháng 3-1979 Đặc trưng: Chế độ tiền tệ châu Âu không dựa SDR mà dựa vào ECU - đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực nước châu Âu Giá trị ECU đảm bảo dự trữ vàng ngoại hối nước thành viên 34 ... hội nghị tiền tệ tài quốc tế tổ chức thành phố Genova (Italia) vào năm 1922 Qua hội nghị nhằm tổ chức lại quan hệ tiền tệ tài quốc tế, thúc đẩy quan hệ mậu dịc quan hệ kinh tế quốc tế nước thành... hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu khách quan tác động mạnh mẽ vào trình hình thành sách phát triển kinh tế quốc gia khơng phân biệt chế... mại quốc tế - Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước Hệ thống tiền tệ quốc tế - Chế độ vị vàng 1867: đời vào năm 1867 Paris kéo dài đến năm 1914 Đặc trưng: + Thừa nhận vàng tiền

Ngày đăng: 07/07/2015, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan