Thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam với Liên bang Nga

113 389 1
Thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam với Liên bang Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN KHÁNH LINH THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG TRONG HỢP TÁC NĂNG LƢỢNG GIỮA VIỆT NAM VỚI LIÊN BANG NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2014 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN KHÁNH LINH THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG TRONG HỢP TÁC NĂNG LƢỢNG GIỮA VIỆT NAM VỚI LIÊN BANG NGA Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 603107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN CẢNH TOÀN Hà Nội – 2014 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, các Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn luận văn lớp Cao học K18 - Kinh tế đối ngoại, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả được học tập nghiên cứu, làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài; Toàn thể bạn bè và đồng nghiệp, đã quan tâm và động viên tác giả. Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Cảnh Toàn, đã dành nhiều thời gian, công sức, trí tuệ để chỉ dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Do điều kiện về thời gian cũng như hạn chế về trình độ của bản thân, thêm vào đó vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của các thầy, Hội đồng chấm đề cương luận văn tốt nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn./. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Khánh Linh ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………… Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt i Danh mục các bảng số liệu ii Danh mục các hình vẽ, đồ thị iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của hợp tác kinh tế về năng lượng trong bối cảnh toàn cầu hóa 7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1 Hợp tác kinh tế quốc tế và nhu cầu hợp tác năng lượng trong bối cảnh toàn cầu hóa 7 1.1.2. Các hình thức hợp tác năng lượng 9 1.2. Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1. Tổng quan về lĩnh vực năng lượng của Việt Nam 12 1.2.2. Vị thế, tiềm năng của Liên bang Nga trong lĩnh vực năng lượng 20 1.2.3. Sự cần thiết phải tăng cường hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và Liên bang Nga … 29 1.3 Kinh nghiệm hợp tác kinh tế về năng lươ ̣ ng của Việt Nam với một số nước … 31 Chương 2: Thực trạng hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và Liên bang Nga … 35 2.1. Khái quát về quan hệ chính trị và kinh tế song phương 35 2.2. Hợp tác năng lượng trong các lĩnh vực chủ chốt………………………….41 2.2.1 Hợp tác trong lĩnh vực thủy điện và nhiệt điện 41 2.2.2 Hợp tác trong lĩnh vực dầu khí……………………………….…49 2.2.3 Hợp tác trong lĩnh vực điện hạt nhân 56 Chương 3: Những đánh giá, triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - Liên bang Nga 67 iii 3.1 Đánh giá về thực trạng hợp tác hai nước trong lĩnh vực năng lượng… 67 3.2. Triển vọng hợp tác song phương 81 3.1.1. Vị trí và tầm quan trọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - Liên bang Nga 81 3.1.2. Một số dự báo về triển vọng hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - Liên bang Nga 82 3.3. Giải pháp thúc đẩy hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và Liên bang Nga …84 3.3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - Liên bang Nga 84 3.3.2. Các kiến nghị mang tính giải pháp 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 LB Nga Liên bang Nga 3 NMĐHN Nhà máy điện hạt nhân 4 PVN Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam 5 SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số thứ tự Số hiệu Nội dung bảng Trang 1 Bảng 1.2 Các nhà máy thuỷ điện lớn (>100MW) của Việt Nam. 14 2 Bảng 2.1 Kim ngạch và phần trăm tăng trưởng thương mại Việt Nam - LB Nga và giá trị xuất nhập, khẩu của Việt Nam. 37 3 Bảng 2.2 Nội dung và kết quả đàm phán về Hiệp định xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 1 giữa Việt Nam và Nga. 57 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Số hiệu Nội dung bảng và đồ thị Trang 1 Hình 1.1 Sản lượng và xuất khẩu than Việt Nam từ năm 2003-2009 13 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển của loài người, năng lượng luôn đóng một vai trò quan trọng. Từ xa xưa con người đã biết khai thác các nguồn tài nguyên năng lượng để phục vụ các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. Ngày nay, năng lượng đang trở thành là vấn đề cấp thiết, toàn cầu khi mà các nguồn tài nguyên năng lượng trên thế giới bị con người khai thác đang dần trở nên cạn kiệt trong khi nhu cầu ngày càng tăng cao. Chúng ta có thể thấy rất rõ các vấn đề khủng hoảng năng lượng thường có tác động rất lớn tới các vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. Do vậy nhiều nước đã đưa vấn đề năng lượng thành quốc sách, đặt thành vấn đề ―an ninh năng lượng‖ đối với sự phát triển của quốc gia trong đó có Việt Nam. Việt Nam có nguồn tài nguyên năng lượng đa dạng đầy đủ các chủng loại như than, dầu khí, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã tiến hành khai thác tích cực các nguồn tài nguyên sẵn có và quan tâm phát triển ngành năng lượng nhưng đến nay về cơ bản ta vẫn chưa thể tự cung ứng năng lượng, bên cạnh việc xuất khẩu than và dầu thô, ta vẫn phải nhập khẩu các nguồn năng lượng từ bên ngoài. Theo nghiên cứu của Phó viện trưởng, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường, Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thế Chinh [48], từ năm 2025 đến năm 2030 khả năng thiếu hụt năng lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế là không tránh khỏi, đòi hỏi ngay từ bây giờ chúng ta phải có chiến lược đáp ứng tổng cầu năng lượng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội lâu dài, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Một trong những giải pháp quan trọng trong vấn đề năng lượng của Việt Nam hiện nay đó là tăng cường hợp tác năng lượng với LB Nga. Bởi Nga là một cường quốc năng 2 lượng, hàng đầu thế giới. Việt Nam có thể tận dụng được nguồn vốn lớn và công nghệ tiên tiến của Nga để thúc đẩy phát triển ngành năng lượng quốc gia. Hơn nữa tăng cường hợp tác năng lượng với Nga, không chỉ làm sâu đậm thêm quan hệ chính trị hai nước mà việc tham gia khai thác của Nga trong khu vực thềm lục địa tại Biển Đông đã gián tiếp khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam tại biển này. Trong thời gian qua, lĩnh vực hợp tác năng lượng luôn được chính phủ Việt Nam, LB Nga thường xuyên quan tâm, ủng hộ và đã có một số những thành tựu đáng kể, tuy nhiên mức độ hợp tác hai bên hiện nay chưa xứng với tiềm năng. Những thực tế trên đã đặt ra nhiều câu hỏi: tại sao hợp tác năng lượng với Nga là hiệu quả và phù hợp với lợi ích và định hướng phát triển của hai nước? Những mặt hạn chế và thành công trong hợp tác năng lượng với Nga? định hướng phát triển hợp tác năng lượng với Nga trong tương lai? Chính vì ý nghĩa và vai trò quan trọng trong việc hợp tác năng lượng với LB Nga, việc nhìn nhận lại quan hệ hợp tác năng lượng Việt Nam - LB Nga cũng như xem xét triển vọng của nó trong tương lai, tìm ra các phương hướng biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác năng lượng giữa hai nước ngày càng sâu rộng và có hiệu quả hơn đáp ứng được nguyện vọng và lợi ích của hai nước là hết sức thiết thực. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài: ―Thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam với LB Nga‖ 2. Tình hình nghiên cứu Hợp tác giữa Việt Nam - LB Nga là vấn đề được nhiều người quan tâm và bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tuy nhiên tới nay chưa có một đề tài nghiên [...]... phần trong cả một bức tranh tổng thể quan hệ hợp tác Việt Nam - LB Nga 3 hoặc đi sâu vào một trong những lĩnh vực hợp tác năng lượng nào đó giữa hai nước, chứ chưa có bài nào đánh giá một cách tổng thể và đầy đủ về thực trạng và triển vọng hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - LB Nga 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - LB Nga. .. cứu về Thực trạng và triển hợp tác năng lượng Việt Nam LB Nga không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Luận văn đã tập hợp, lựa chọn và xử lý một khối lượng tư liệu lớn, rời rạc để dựng thành một bức tranh tổng thể về thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và LB Nga Trên cơ sở những khó khăn, hạn chế trong quá trình hợp tác giữa hai nước, tác giả... phục và thúc đẩy hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - LB Nga 5 7 Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu, bảng chữ các viết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của hợp tác kinh tế về năng lượng trong bối cảnh toàn cầu hóa Chương 2 Thực trạng hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và LB Nga Chương 3 Những đánh giá, triển vọng hợp tác năng. ..cứu nào thực sự đi sâu vào vấn đề hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - LB Nga, có thể điểm qua một số công trình tiêu biểu đã được công bố như: Tác giả Nguyễn Công Khang và Nguyễn Quốc Minh (2010) trong nghiên cứu về Triển vọng quan hệ hợp tác Việt - Nga về lĩnh vực dầu khí trong khuôn khổ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro‖ đã đề cập khá sâu sắc về vấn đề hợp tác năng lượng Việt Nam và LB Nga trong lĩnh... báo triển vọng hợp tác năng lượng giữa hai nước và đưa ra một số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác này trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng và triển vọng hợp tác năng lượng Việt Nam - LB Nga - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác năng lượng 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác. .. cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và LB Nga - Phạm vi nghiên cứu: Do mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu, luận văn định hướng nghiên cứu vào thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - LB Nga theo các lĩnh vực hợp tác như: thủy điện, nhiệt điện, dầu khí, điện hạt nhân từ năm 2001 đến năm 2011 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả đã sử dụng phương pháp duy... và khuôn khổ pháp lý Tại cuộc họp của Thường trực Hội đồng Hợp tác Năng lượng Nga - EU, tổ chức ngày 01/12/2011 tại Moscow, hai bên đã ký kết đối thoại năng lượng Nga - EU Hiện nay, các dự án hợp tác chung giữa hai bên gồm: hệ thống đường ống khí đối ―dòng chảy Phương Bắc‖ và ―dòng chảy Phương Nam ; các hoạt động hợp tác chung trong lĩnh vực năng lượng giữa Nga và các nước trong khu vực Baltic 25 Nga. .. phương, giữa Nga với các tổ chức, khu vực, với các cường quốc năng lượng hàng đầu trên thế giới Nga – Liên minh châu Âu (EU) Hợp tác năng lượng giữa Nga và châu Âu đã bắt đầu từ thời Liên Xô cũ trước đây và kéo dài tới hiện nay, gần 40 năm chiều dài lịch sử Trong những năm 1960 - 1970, Liên xô đã hợp tác cùng với các nước Tây Âu thành lập một hệ thống đường ống dẫn dầu rộng lớn nối liền các mỏ của Nga. .. ngoại tệ và du lịch quốc tế Hợp tác kinh tế trong lĩnh vực năng lượng về cơ bản cũng gói gọn trong 6 hình thức trên - Hình thức hợp tác trong lĩnh vực sản xuất: Là hình thức hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây dựng xí nghiệp chung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất quốc tế các sản phẩm năng lượng Nhận gia công các bộ phận, máy móc thiết bị năng lượng là một hình thức hợp tác hiệu... ưu tiên phát triển đồng bộ các nguồn năng lượng trong đó nhấn mạnh phát triển thủy điện và khuyến khích sử dụng nguồn năng lượng mới, tái tạo; khai thác và sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng trong nước; giảm bớt phụ thuộc vào các sản phẩm dầu mỏ nhập khẩu; xuất nhập khẩu than hợp lý; liên kết hệ thống năng lượng trong khu vực; mở rộng kho dự trữ xăng dầu; kết hợp an ninh năng lượng với bảo đảm quốc . trọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - Liên bang Nga 81 3.1.2. Một số dự báo về triển vọng hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - Liên bang Nga 82 3.3. Giải pháp thúc đẩy hợp tác năng lượng. cường hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và Liên bang Nga … 29 1.3 Kinh nghiệm hợp tác kinh tế về năng lươ ̣ ng của Việt Nam với một số nước … 31 Chương 2: Thực trạng hợp tác năng lượng giữa Việt. sức thiết thực. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài: Thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam với LB Nga 2. Tình hình nghiên cứu Hợp tác giữa Việt Nam - LB Nga là vấn

Ngày đăng: 07/07/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan