Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp Luận văn ThS. Kinh tế 2013

95 590 1
Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp  Luận văn ThS. Kinh tế 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH HẰNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên nga ̀ nh: Kinh tê ́ thê ́ giơ ́ i va ̀ quan hê ̣ kinh tê ́ quô ́ c tê ́ M s: 60 31 07 LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SY ̃ KINH TÊ ́ ĐÔ ́ I NGOA ̣ I NGƢƠ ̀ I HƢƠ ́ NG DÂ ̃ N KHOA HO ̣ C: TS. VŨ PHẠM HẢI ĐĂNG Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Vũ Phạm Hải Đăng. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Phạm Hải là người hướng dẫn trực tiếp trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Thầy đã tận tình giúp đỡ, định hướng và chỉnh sửa bài Luận Văn Tốt nghiệp để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp . Ngoài ra, tác giả cũng xin cảm ơn tập thể các thầy cô giảng viên và Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế đã trau dồi và giúp chúng em học hỏi được nhiều kiến thức kinh tế vô cùng quý giá . Một lần nữa tác giả xin trân thành cám ơn ! Tác giả Nguyễn Thanh Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 6 1.1. Cơ sở lý luận về thương mại song phương 6 1.1.1 Khái niệm về thương mại 6 1.1.2. Những nhân tố tác động đến quan hệ thương mại song phương 9 1.2. Các nhân tố tác động tới mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 11 1.2.1. Cơ cấu Tự nhiên - Kinh tế- Xã hội của Việt Nam 11 1.2.2. Cơ cấu Tự nhiên- Kinh tế- Xã hội của Nhật Bản 17 1.2.3. Nhận xét chung về lợi thế so sánh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 26 1.3. Tính cấp thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2013 33 2.1. Những thành tựu chủ yếu của Việt Nam trong quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 33 2.1.1. Quy mô của thương mại hai chiều 33 2.1.2. Sự phát triển của một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực 43 2.1.3. Sự cải thiện của cán cân thương mại 61 2.2. Một số hạn chế bất cập của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 64 2.2.1. Vị trí của Việt Nam trong quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản chưa thực sự tương xứng với tiềm năng 64 2.2.2. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu còn đơn điệu 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 72 3.1. Chính sách Chính phủ 72 3.2. Chiến lược doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. AFTA Khu vực mậu dịch tự do các nước Đông Nam Á 2. AJCEP Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Asean – Nhật Bản 3. APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 4. ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 5. ASEM Diễn đàn Hợp tác Á – Âu 6. CEBR Trung tâm nghiên cứu kinh tế và kinh doanh 7. CEPT Thuế suất ưu đãi đặc biệt 8. EPA Hiệp định đối tác kinh tế 9. EU Liên minh Châu Âu 10. FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 11. FTA Khu vực mậu dịch tự do 12. GATT (WTO) Tổ chức thương mại thế giới 13. GDP Tổng thu nhập quốc nội 14. G7 Nhóm bẩy quốc gia phát triển trên thế giới 15. IAEA Tổ chức năng lượng nguyên tử quốc tế 16. IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 17. JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 18. ODA Viện trợ chính thức 19. R&D Nghiên cứu và triển khai 20. VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt-Nhật 21. WB Ngân hàng thế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT S hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản – Asean 25 2 Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản 34 3 Bảng 2.2 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước 38 4 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2010 40 5 Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 42 6 Bảng 2.5 So sánh chi phí và thời gian giao hàng giữa Trung Quốc và Việt Nam 47 7 Bảng 2.6 Thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2012 (%) 49 8 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2004-2012 53 9 Bảng 2.8 Một số bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản 65 10 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật trong tổng xuất khẩu của Việt Nam và tổng nhập khẩu của Nhật Bản 66 11 Bảng 2.10 Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản trong tổng nhập khẩu của Việt Nam và tổng xuất khẩu của Nhật Bản 67 iii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT S hiệu Nội dung Trang 1 Đồ thị 1.1 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2005– 2012 15 2 Đồ thị 1.2 Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu Việt Nam từ Nhật Bản giai đoạn 2005-2012 15 3 Đồ thị 1.3 Thị phần kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á năm 2007 31 4 Đồ thị 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 1994-2007 36 5 Đồ thị 2.2 Thương mại của Việt Nam với một số nước chủ yếu 1995 – 2005 37 6 Đồ thị 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 2008- 2013 39 7 Đồ thị 2.4: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản 2007- 2012 42 8 Đồ thị 2.5. Các nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang thị trường Nhật Bản năm 2011 44 9 Đồ thị 2.6: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2012 56 10 Đồ thị 2.7: Cán cân thương mại Việt Nam – Nhật Bản 62 iv 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Xu hướng toàn cầu hóa là một quá trình tất yếu và đang tạo ra những cơ hội cho các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập vào nền kinh tế thế giới để trên cơ sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và đổi mới công nghệ. Việt Nam từ khi mở cửa, hội nhập, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có nhiều công ty nước ngoài vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới ….Trong đó phải kể đến Nhật Bản, một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước thuộc Nhóm bẩy quốc gia phát triển trên thế giới (G7) đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011). Đặc biệt, ngày 1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ hợp tác kinh tế hai nước. Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật Bản-ASEAN (AJCEP), VJEPA tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước. Kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, Nhật Bản đã nhanh chóng vượt lên trở thành bạn hàng, thị trường lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước trong năm 2011 đã đạt 21,181 tỷ USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 10,78 tỷ USD và nhập khẩu đạt 10,40 tỷ USD, trở lại xuất siêu sau 2 năm liên tiếp nhập siêu trong quan hệ thương mại với Nhật Bản. Trong Tuyên bố chung năm 2011, hai bên đặt mục tiêu tăng ít nhất gấp đôi kim ngạch thương mại song phương đến năm 2020. Kim ngạch thương mại hai chiều trong 11 tháng đầu năm 2012 đạt 22,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 11,9 tỷ USD (tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2011), nhập khẩu đạt 10,6 tỷ USD (tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2011). [...]... học ngoại thương - Đề tài: Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản, thực trạng và giải pháp của Phạm Quang Ninh – K45 Kinh tế Đối Ngoại , Đại học quốc gia Hà Nội - Đề tài:” Quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Nhật Bản, thực trạng và giải pháp" ”của Nhóm 10, Thương mại quốc Tế N02, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Tác giả Ngô Xuân Bình- Hồ Việt Hạnh, Chương 2, Mục 2.4 “ Quan hệ kinh tế Nhật – Việt năm... hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1990 đến 2013 Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận về thƣơng mại song phƣơng 1.1.1 Khái niệm về thương mại 1.1.1.1 Thương mại Thƣơng mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa,... đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong thời gian tới 7 Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Chƣơng... đi sâu phân tích quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam – Nhật Bản đứng từ góc độ Việt Nam - Về thời gian: Giai đoạn 1990- 2013 Thời kì 1990 – 2013 là giai đoạn mà Nhật Bản vượt lên trở thành bạn hàng và thị trường lớn nhất của Việt Nam đồng thời là đối tác thương mại lớn thứ 3 Việt Nam sau Hoa Kỳ và Trung Quốc 4 Mục đích nghiên cứu - Phân tích thực trạng thương mại và tình hình thông thương xuất nhập... sang thị trường Nhật Bản? Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, tác giả đã lựa chọn đề tài: Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản (Thời kỳ 1990 – 2013) ” là nội dung nghiên cứu chính của luận văn 2 Tình hình nghiên cứu : Tính đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản như là : - Đề tài : Quan hệ thƣơng mại Việt – Nhật từ năm 1986 đến 2001” của Bùi Quang Sắc , A1-... đối ngoại mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 13 Sự hội nhập ngày càng sâu của Việt Nam vào khu vực và quốc tế (gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do các nước Đông Nam Á (AFTA), Tổ chức thương mại thế giới(WTO)…) khiến quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng phát triển Nếu năm 1986 Việt Nam có quan hệ xuất nhập khẩu... Việt Nam) được nhận những ưu đãi hơn so với các nước ASEAN khác trong chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản Chính vì vậy, chính sách đối ngoại hướng về châu Á của Nhật Bản, đặc biệt là việc đẩy mạnh quan hệ về mọi mặt với các nước ASEAN, là một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 1.2.3 Nhận xét chung về lợi thế so sánh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam. .. tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá" Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một nhánh của kinh tế học Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành ngành kinh tế học quốc tế 1.1.1.3 Các lý thuyết về thương mại quốc tế - Chủ nghĩa trọng thương Các nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng thương đã coi tiền là tiêu chuẩn căn bản của của... ODA và trao đổi thương mại Thực tế trên cũng chứng tỏ chính sách kinh tế đối ngoại hướng về châu Á của Nhật Bản trước đây là đúng đắn và hợp lý Trong lĩnh vực thương mại, các nước ASEAN ngày càng trở thành thị trường quan trọng của Nhật Bản Năm 1990, tỷ trọng xuất khẩu của Nhật Bản vào khu vực Đông Nam Á đạt 11,49% tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản, tương đương 33,66% giá trị xuất khẩu của Nhật Bản. .. chuyển thương mại nội bộ trong các công ty xuyên quốc gia Thương mại thế giới dự kiến sẽ tăng 2,5% trong năm 2013 và 4,5% trong năm 2014 giảm so với ước tính trước đó (3,3% và 5%), theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) 1.2 Các nhân tố tác động tới mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 1.2.1 Cơ cấu Tự nhiên - Kinh tế- Xã hội của Việt Nam 1.2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Việt Nam là một . phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 26 1.3. Tính cấp thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM. thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản, thực trạng và giải pháp của Phạm Quang Ninh – K45 Kinh tế Đối Ngoại , Đại học quốc gia Hà Nội - Đề tài:” Quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Nhật Bản, thực trạng và giải. Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1990 đến 2013 Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC

Ngày đăng: 07/07/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

  • 2. Tình hình nghiên cứu :

  • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp mới của luận văn

  • 7. Bố cục của luận văn:

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN

  • 1.1. Cơ sở lý luận về thương mại song phương

  • 1.1.1 Khái niệm về thương mại

  • 1.1.2. Những nhân tố tác động đến quan hệ thương mại song phương

  • 1.2. Các nhân tố tác động tới mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản

  • 1.2.1. Cơ cấu Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của Việt Nam

  • 1.2.2. Cơ cấu Tự nhiên- Kinh tế- Xã hội của Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan