Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

72 801 4
Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, khu vực miền núi phía Bắc nước ta là khu vực địa đầu của Tổ quốc, bao gồm 14 tỉnh, là địa bàn kinh tế xã hội quan trọng của cả nước, gồm Lai Châu (cả tỉnh Điện Biên mới), Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Về vị trí địa lý 7 Về Kinh tế - Xã hội .7 Dân số và lao động 9 Về cơ sở hạ tầng 9 Về văn hóa và con người 10 Cơ sở lý luận về giáo dục cho người nghèo .10 Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách có liên quan đến vẫn đề hỗ trợ giáo dục cho người nghèo và quán triệt đến từng địa phương, đặc biệt là tại những khu vực còn nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội như vùng núi phía Bắc 10 Những chủ trương, chính sách, và đường lối giáo dục cho người nghèo của Đảng và Nhà nước ta đã đề cập và nhấn mạnh đến vấn đề kiên quyết không để cho học sinh bỏ học vì nghèo, phối hợp thực hiện tốt chính sách cho học sinh vay tiền đi học .10 Hỗ trợ học sinh nghèo về trang thiết bị cần thiết cho học tập như sách vở, bút thước, có chính sách về miễn giảm học phí, bảo đảm điều kiện cho các em học sinh nghèo có điều kiện đến trường và theo học .10 Có những chính sách và các quỹ khen thưởng cho những học sinh nghèo vượt khó, tạo động lực cho các em hăng say trong học tập, vượt qua những mặc cảm và cản trở của sự nghèo khó, giúp các em vươn lên, trở thành những con người tri thức 10 Vai trò quan trọng của giáo dục đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc.11 Triển vọng của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục .12 Kinh tế xã hội ngày càng phát triển 12 Chính sách về kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước ta đối với khu vực miền núi phía Bắc 13 Nhận thức của cộng đồng được nâng cao hơn 14 Chất lượng giáo dục ngày càng được cải thiện cả về số lượng và chất lượng .14 Xã hội hóa giáo dục ngày càng được quan tâm .15 - Lên danh sách tổng thể về trẻ em nghèo tại vùng núi phía bắc để xây dựng chiến lược, kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực, trang thiết bị và những phương tiện cần thiết khác cho giáo dục các em .66 - Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là phụ huynh học sinh - những người bảo lãnh về nhu cầu giáo dục của trẻ em và trách nhiệm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của gia đình, cộng đồng trong giáo dục trẻ em. Kết hợp với các cá nhân, tổ chức kinh tế-xã hội để thực hiện xã hội hoá giáo dục trẻ em khu vực miền núi phía Bắc nói chung và trẻ em nghèo tại khu vực nói riêng 67 Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU Về vị trí địa lý 7 Về Kinh tế - Xã hội .7 Dân số và lao động 9 Về cơ sở hạ tầng 9 Về văn hóa và con người 10 Cơ sở lý luận về giáo dục cho người nghèo .10 Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách có liên quan đến vẫn đề hỗ trợ giáo dục cho người nghèo và quán triệt đến từng địa phương, đặc biệt là tại những khu vực còn nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội như vùng núi phía Bắc 10 Những chủ trương, chính sách, và đường lối giáo dục cho người nghèo của Đảng và Nhà nước ta đã đề cập và nhấn mạnh đến vấn đề kiên quyết không để cho học sinh bỏ học vì nghèo, phối hợp thực hiện tốt chính sách cho học sinh vay tiền đi học .10 Hỗ trợ học sinh nghèo về trang thiết bị cần thiết cho học tập như sách vở, bút thước, có chính sách về miễn giảm học phí, bảo đảm điều kiện cho các em học sinh nghèo có điều kiện đến trường và theo học .10 Có những chính sách và các quỹ khen thưởng cho những học sinh nghèo vượt khó, tạo động lực cho các em hăng say trong học tập, vượt qua những mặc cảm và cản trở của sự nghèo khó, giúp các em vươn lên, trở thành những con người tri thức 10 Vai trò quan trọng của giáo dục đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc.11 Triển vọng của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục .12 Kinh tế xã hội ngày càng phát triển 12 Chính sách về kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước ta đối với khu vực miền núi phía Bắc 13 Nhận thức của cộng đồng được nâng cao hơn 14 Chất lượng giáo dục ngày càng được cải thiện cả về số lượng và chất lượng .14 Xã hội hóa giáo dục ngày càng được quan tâm .15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Lên danh sách tổng thể về trẻ em nghèo tại vùng núi phía bắc để xây dựng chiến lược, kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực, trang thiết bị và những phương tiện cần thiết khác cho giáo dục các em .66 - Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là phụ huynh học sinh - những người bảo lãnh về nhu cầu giáo dục của trẻ em và trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong giáo dục trẻ em. Kết hợp với các cá nhân, tổ chức kinh tế-xã hội để thực hiện xã hội hoá giáo dục trẻ em khu vực miền núi phía Bắc nói chung và trẻ em nghèo tại khu vực nói riêng 67 Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp A. LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội ở khu vực miền núi phía Bắc có nhiều chuyển biến, một số mặt xã hội được cải thiện, đặc biệt là giáo dục đào tạo. Vai trò quan trọng của công tác giáo dục và đào tạo tại các tình miền núi phía Bắc đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là mục tiêu hàng đầu và tất yếu trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc, đưa khu vực miền núi phía Bắc dần trở thành khu vực kinh tế trọng điểm của đất nước. Do đó, ngay từ bây giờ, cần phải đẩy mạnh và tăng cường hiệu quả của công tác giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc, lấy giáo dục làm tiền để để thực hiện phát triển kinh tế xã hội sau này. Và nhân tố quyết định đó chính là thế hệ các em học sinh tại nơi đây. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn và bất cập, một số các em học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn tại vùng miền núi phía Bắc khó có cơ hội để tiếp cận với giáo dục. Điều này cho thấy công tác tiếp cận giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết Nhận thức được tầm quan trọng và tính tất yếu của việc phải tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc, em đã lựa chọn: “Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc” làm đề tài chuyên đề thực tập. Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn – người đã tận tình góp ý, hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quãng thời gian thực tập, giúp em có thể hoàn thành bài chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Đức Minh – phó giám đốc trung tâm chuyên biệt, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong những ngày tháng thực tập tại Viện. Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B. NỘI DUNG PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC I. SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1. Tổng quan về khu vực miền núi phía Bắc Về vị trí địa lý Như chúng ta đã biết, khu vực miền núi phía Bắc nước ta là khu vực địa đầu của Tổ quốc, bao gồm 14 tỉnh, là địa bàn kinh tế xã hội quan trọng của cả nước, gồm Lai Châu (cả tỉnh Điện Biên mới), Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang. Đây là khu vực có diện tích rộng lớn , giáp với biên giới Trung Quốc, rất thích hợp cho giao lưu hàng hóa, thương mại giữa hai nước. Khu vực miền núi phía Bắc có nguồn tiềm năng to lớn về đất đai, tài nguyên, khoáng sản, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là thương mại du lịch. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó, khu vực miền núi phía Bắc cũng còn nhiều khó khăn về điều kiện địa lý như khí hậu khắc nghiệt, quanh năm phải lo đối phó với thiên tai như lũ lụt, cháy rừng. Đường sá đi lại khó khăn, đồi núi còn trập trùng, điều này có ảnh hưởng không nhỏ trong việc phát triển khu vực miền núi phía Bắc trở thành vùng kinh tế trọng điểm của đất nước như Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Về Kinh tế - Xã hội Đời sống kinh tế xã hội ở miền núi phía Bắc nước ta còn nhiều khó khăn, cuộc sống của người dân còn thấp, nền kinh tế còn nhiều lạc hậu, phần lớn vẫn dựa chủ yếu vào nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt cá. Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng còn cao (43,19 %), nền kinh tế chậm phát triển, tính đến nay vẫn là vùng nghèo nhất cả nước. Nguyên nhân là do sức cạnh tranh kinh tế kém, chuyển dịch cơ cấu kinh tế không vững chắc và năng lực quản lý kém dẫn đến nhiều lĩnh vực được triển khai nhưng rất chậm và không đạt hiệu quả. Đa số các chỉ tiêu đạt thấp so với các khu vực khác trong cả nước. Bảng 1 : Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực, thực phẩm của khu vực miền núi phía Bắc (%) 2002 2004 Cả nước Tỷ lệ nghèo chung 28,9 19,5 Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 9.9 6.9 Đông Bắc Tỷ lệ nghèo chung 38.4 29.4 Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 14.1 9.4 Tây Bắc Tỷ lệ nghèo chung 68.0 58.6 Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 28.1 21.8 Nguồn tổng cục thống kê Tập tục du canh du cư vẫn còn nặng nề, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp độc canh; chăn nuôi chưa tách khỏi trồng trọt để đi vào sản xuất hàng hoá; thế mạnh về rừng, cây công nghiệp chưa được phát huy mạnh mẽ; ngành nghề cũng chưa phát triển; làm cho kinh tế trung du, miền núi còn đơn điệu, nặng về nông lâm nghiệp tự nhiên Bảng 2 : Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo vùng (nghìn đồng) 1999 2002 2004 Cả nước 295.0 356.1 484.4 Đông Bắc 210.0 268.8 379.9 Tây Bắc 197.0 265.7 Nguồn tổng cục thống kê Tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng cao, nhiều nơi chưa có đủ trường lớp để học; tình trạng suy dinh dưỡng, bệnh tật, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao do chưa được chăm sóc tối thiểu về y tế. Tất cả những kết quả đó đều do trình độ kinh tế Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xã hội của khu vực miền núi phía Bắc còn thấp và nhiều lạc hậu. Dân số và lao động Khu vực miền núi phía Bắc nước ta tập trung khá đông dân cư sinh sống, hiện có khoảng 12 triệu người sinh sống, thuộc hơn 30 dân tộc khác nhau, trong đó dân tộc Tày, Thái, Mường, Kinh chiếm tỷ trọng lớn. Toàn vùng có 1,45 triệu hộ nông dân sống rải rác ở các làng bản nhỏ theo từng dân tộc gắn chặt với rừng và đất rừng. Nhìn chung, dân cư ở các tỉnh trong vùng sống thưa thớt, mật độ khoảng 90 người/km 2 , một số tỉnh như Lai Châu có mật độ dân số rất thấp (27 người/km 2 ), ở vùng sâu, vùng xa chỉ có 6-8 người/km 2 . Trình độ dân trí trong vùng nói chung thấp. Hiện tượng tái mù chữ trong dân cư còn phổ biến. Bên cạnh đó, phong tục tập quán còn nhiều lạc hậu. Đó chính là những nguyên nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo của một bộ phận khá đông dân cư. Chất lượng nguồn lao động của các tỉnh trong vùng cũng thấp hơn các vùng khác. Tỷ lệ người không biết chữ trong độ tuổi lao động cao, có nơi tới 80-90%. Về cơ sở hạ tầng - Về giao thông : mặc dù một số tỉnh có hệ thống đường sắt chạy qua, hệ thống đường bộ gần đây đã có sự phát triển khá, nhiều tuyến đường đến tỉnh lỵ, huyện lỵ và một số tuyến đường ô tô đến xã. đã được nâng cấp và trải nhựa, tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu và phát triển kinh tế, nhưng vấn đề giao thông ở miền núi phía Bắc còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với vùng cao, vùng sâu vùng xa. Khó khăn nhất về giao thông ở các tỉnh trong vùng hiện nay là hệ thống đường đến các xã chưa tốt, một số xã chưa có đường ô tô đến, giao thông còn bị tác động xấu của thời tiết khí hậu, nhất là về mùa mưa thường bị tắc, đi lại rất khó khăn. - Về thuỷ lợi : nhìn chung hệ thống thuỷ lợi đã được xây dựng tương đối khá ở các huyện vùng thấp, nhưng với các huyện vùng cao thì còn nhiều bất cập. Trong những năm tới cần phải có sự đầu tư mạnh mẽ hơn, nhất là ở các huyện vùng cao, đặc biệt cần có chiến lược để giải quyết vấn đề lũ quét, vấn đề hạn hán Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cục bộ ở những vùng khó khăn về nguồn nước. Về văn hóa và con người Trình độ văn hóa của khu vực miền núi phía Bắc nhìn chung còn thấp, nhận thức của người dân chưa cao. Trình độ dân trí eo hẹp cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Người dân không có ý thức về tầm quan trọng của việc tiếp cận giáo dục, đổi mới phương thức canh tác theo hướng hiệu quả, nhận thức còn hạn hẹp, do đó dẫn đến tình trạng nền kinh tế ngày càng khó phát triển. Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào yếu tố thiên nhiên, mô hình chủ yêu được người dân nơi đây áp dụng vẫn là kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại, tự cung tự cấp. Phần lớn người dân không được tiếp cận với những phương tiện thông tin đại chúng, văn hóa người dân còn lạc hậu, cổ hủ. Chính những điều này đã gây ra những khó khăn trong cả phát triển kinh tế lẫn xã hội nơi đây 2. Sự cần thiết của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc Cơ sở lý luận về giáo dục cho người nghèo Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách có liên quan đến vẫn đề hỗ trợ giáo dục cho người nghèo và quán triệt đến từng địa phương, đặc biệt là tại những khu vực còn nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội như vùng núi phía Bắc. Những chủ trương, chính sách, và đường lối giáo dục cho người nghèo của Đảng và Nhà nước ta đã đề cập và nhấn mạnh đến vấn đề kiên quyết không để cho học sinh bỏ học vì nghèo, phối hợp thực hiện tốt chính sách cho học sinh vay tiền đi học. Hỗ trợ học sinh nghèo về trang thiết bị cần thiết cho học tập như sách vở, bút thước, có chính sách về miễn giảm học phí, bảo đảm điều kiện cho các em học sinh nghèo có điều kiện đến trường và theo học. Có những chính sách và các quỹ khen thưởng cho những học sinh nghèo vượt Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 10 [...]... cho người nghèo, do đó việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèokhu vực miền núi phía Bắcgiải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ở nơi đây Triển vọng của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục - Để có thể thực hiện tốt việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại khu vực miền núi phía Bắc. .. tiêu đưa khu vực miền núi phía Bắc trở thành khu vực kinh tế trọng điểm Nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc là góp phần em lại tri thức cho trẻ em nghèo nơi đây, giúp các em được tiếp cận với giáo dục một cách bình đẳng, nâng cao học vấn, trình độ và tạo điều kiện cho các em sau này có thể thoát ra khỏi cuộc sống khó khăn Để có thể thoát khỏi nghèo đói... của giáo dục chưa cao, điều này khiến cho công tác giáo dục bị xem nhẹ Trình độ học vấn của cha mẹ thấp cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc bị cản trở Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 28 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC... bảo được sự công bằng trong giáo dục, giúp cho công tác giáo dục được hiệu quả hơn Tạo cơ hội tiền đề để nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc 2 Các nhân tố phi giáo dục 2.1 Các nhân tố về kinh tế - Điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực miền núi phía Bắc còn nhiều thiếu thốn, kinh tế phát triển thấp, điều này dẫn đến nhiều trẻ em phải bỏ học giữa chừng hoặc... lượng giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc còn nhiều hạn chế, khó khăn Không nâng cao được mức sống của cộng đồng thì số lượng trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc khó có thể giảm được và công tác chăm sóc, việc tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc sẽ khó được cải thiện 2.2 Các nhân tố về tự nhiên và xã hội - Học sinh nghèo tại địa bàn miền núi. .. sinh lưu ban ở khu vực miền núi phía Bắc là rất đáng báo động Vì vậy việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc được đặt ra như là một yêu cầu cấp thiết hiện nay trong điều kiện còn nhiều khó khăn và bất cập Việc nâng cao chất lượng giáo dục cho khu vực miền núi phía Bắc là góp phần thực hiện chiến lược lâu dài về xóa đói giảm nghèo, góp phần... nghiệp 11 khó, tạo động lực cho các em hăng say trong học tập, vượt qua những mặc cảm và cản trở của sự nghèo khó, giúp các em vươn lên, trở thành những con người tri thức Vai trò quan trọng của giáo dục đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đối với trẻ em khu vực miền núi phía Bắc, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm... bồi dưỡng cho trẻ về mặt nhân cách, tri thức, giúp trang bị cho trẻ những hành trang đầu đời, góp phần nâng cao và hoàn thiện nhân cách cũng như tri thức của trẻ Vì vậy cần phải chú trọng và nâng cao việc tiếp cận giáo dục mầm non, đặc biệt là đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc 1.2 Thực trạng giáo dục mầm non tại khu vực miền núi phía Bắc Với 197 xã, thị trấn của 11 huyện miền núi, sau... cách chênh lệch về tiếp cận giáo dục giữa các vùng • Cơ hội tiếp cận với giáo dục theo nhóm thu nhập • Chênh lệch giữa nam và nữ trong tỷ lệ nhập học các cấp III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1 Các nhân tố về giáo dục Tỷ lệ nhập học - Tỷ lệ trẻ nhập học ở các cấp học thấp : Trẻ 5 tuổi chưa được đi học mẫu giáo trước khi vào lớp... 7 cho thấy có sự không đồng đều giữa các vùng, khu vực miền núi phía Bắc vẫn là khu vực có tỷ lệ nhập học thô cao đáng lưu tâm, điều này cho thấy sự phát triển của giáo dục tiểu học tại nơi đây chưa vững chắc, vẫn còn rất nhiều việc cần phải giải quyết sao cho hoàn thiện và củng cố được công tác tiếp cận giáo dục tiểu học tại khu vực miền núi phía Bắc, mà đối tượng cần chú ý đầu tiên chính là các trẻ . phải tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc, em đã lựa chọn: Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo. VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC I. SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực, thực phẩm của khu vực miền núi phía Bắc (%) - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Bảng 1.

Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực, thực phẩm của khu vực miền núi phía Bắc (%) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4 cho thấy sự chênh lệch khá rõ nét trong tỷ lệ nhập học mầm non giữa các vùng miền mà đặc biệt là khu vực miền núi phía Bắc so với các vùng  miền khác. - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Bảng 4.

cho thấy sự chênh lệch khá rõ nét trong tỷ lệ nhập học mầm non giữa các vùng miền mà đặc biệt là khu vực miền núi phía Bắc so với các vùng miền khác Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ lệ tuyển mới thô ở cấp tiểu học năm 2005, phân theo vùng Tỷ lệ tuyển mới thô ở cấp tiểu học, % - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Bảng 6.

Tỷ lệ tuyển mới thô ở cấp tiểu học năm 2005, phân theo vùng Tỷ lệ tuyển mới thô ở cấp tiểu học, % Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ lưu ban theo lớp cấp tiểu học ở các vùng (%) - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Bảng 8.

Tỷ lệ lưu ban theo lớp cấp tiểu học ở các vùng (%) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạng của công tác giáo dục tiểu học tại khu vực miền núi phía Bắc là rất đáng lo ngại, tỷ lệ học  đến lớp 5 thấp hơn hẳn các vùng miền khác, điều này phản ánh một thực trạng  là học sinh bỏ học giữa chừn - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

ua.

bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạng của công tác giáo dục tiểu học tại khu vực miền núi phía Bắc là rất đáng lo ngại, tỷ lệ học đến lớp 5 thấp hơn hẳn các vùng miền khác, điều này phản ánh một thực trạng là học sinh bỏ học giữa chừn Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan