Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hàng buôn lậu hàng giả trên địa bàn tỉnh hưng yên

116 574 4
Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hàng buôn lậu hàng giả trên địa bàn tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình, đồ thị viii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT HÀNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Những lý luận cơ bản về hàng buôn lậu 4 2.1.2 Những lý luận cơ bản về hàng giả 8 2.1.3 Đặc điểm hàng lậu, hàng giả 10 2.1.4 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường 10 2.1.5 Cơ quan quản lý thị trường 23 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả của cơ quan quản lý thị trường 29 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả của cơ quan quản lý thị trường 29 2.2 Cơ sở thực tiễn 31 2.2.1 Tình hình chung về thị trường hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam 31 2.2.2 Hoạt động đấu tranh chống buôn bán hàng nhập lậu của ngành quản lý thị trường Việt Nam 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.3 Kinh nghiệm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả ở một số tỉnh trong cả nước 33 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm chung về Chi cục QLTT tỉnh Hưng Yên 39 3.1.2 Đặc điểm về tỉnh Hưng Yên có ảnh hưởng đến công tác phòng chống buôn lậu, hàng giả 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Khung nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.3 Phương pháp phân tích 50 3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả 50 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn 52 4.1.1 Qúa trình kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả 52 4.1.2 Kết quả công tác phối hợp liên ngành 71 4.1.3 Đánh giá chung về hoạt động tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống hàng buôn lậu, hàng giả của Chi cục 73 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tăng cường kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả tại Chi cục 81 4.2.1 Yếu tố khách quan 81 4.2.1 Yếu tố khách quan 81 4.2.2 Yếu tố chủ quan 83 4.3 Quan điểm, chủ trưởng và giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và nhà nước ta về công tác đấu tranh chống hàng buôn lậu, hàng giả 85 4.3.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chống hàng lậu, hàng giả của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên 87 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHIẾU ĐIỀU TRA 98

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM …………………………………… TRẦN TÙNG LÂM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT HÀNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn TRẦN TÙNG LÂM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh; Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Chỉnh đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các phòng ban của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Trần Tùng Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình, đồ thị viii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT HÀNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Những lý luận cơ bản về hàng buôn lậu 4 2.1.2 Những lý luận cơ bản về hàng giả 8 2.1.3 Đặc điểm hàng lậu, hàng giả 10 2.1.4 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường 10 2.1.5 Cơ quan quản lý thị trường 23 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả của cơ quan quản lý thị trường 29 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả của cơ quan quản lý thị trường 29 2.2 Cơ sở thực tiễn 31 2.2.1 Tình hình chung về thị trường hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam 31 2.2.2 Hoạt động đấu tranh chống buôn bán hàng nhập lậu của ngành quản lý thị trường Việt Nam 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.3 Kinh nghiệm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả ở một số tỉnh trong cả nước 33 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm chung về Chi cục QLTT tỉnh Hưng Yên 39 3.1.2 Đặc điểm về tỉnh Hưng Yên có ảnh hưởng đến công tác phòng chống buôn lậu, hàng giả 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Khung nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.3 Phương pháp phân tích 50 3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát hàng lậu, hàng giả 50 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn 52 4.1.1 Qúa trình kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả 52 4.1.2 Kết quả công tác phối hợp liên ngành 71 4.1.3 Đánh giá chung về hoạt động tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống hàng buôn lậu, hàng giả của Chi cục 73 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tăng cường kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả tại Chi cục 81 4.2.1 Yếu tố khách quan 81 4.2.1 Yếu tố khách quan 81 4.2.2 Yếu tố chủ quan 83 4.3 Quan điểm, chủ trưởng và giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và nhà nước ta về công tác đấu tranh chống hàng buôn lậu, hàng giả 85 4.3.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chống hàng lậu, hàng giả của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên 87 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHIẾU ĐIỀU TRA 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QLTT Quản lý thị trường HY Hưng Yên KT Kiểm tra KS Kiểm soát UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành chính NSNN Ngân sách Nhà nước TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh CSGT Cảnh sát giao thông DN Doanh nghiệp TW Trung Ương XNK Xuất nhập khẩu CP Chính Phủ NĐ Nghị định XHCN Xã hội chủ nghĩa NQ Nghị quyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình lao động của Chi cục quản lý thị trường 40 3.2 Trang thiết bị của toàn chi cục QLTT năm 2013 44 3.3 Tiền thu trong kỳ và nộp NSNN của Chi cục 45 3.4 Dân số trung bình năm 2013 phân theo nhóm tuổi 46 3.5 Số mẫu điều tra 49 4.1 Số lượng tin cung cấp cho lực lượng QLTT tỉnh HY tổng hợp được năm 2011 - 2013 53 4.2 Các đối tác cung cấp tin tiêu biểu 55 4.3 Một số tin điển hình cung cấp cho Chi cục QLTT năm 2013 56 4.4 Số lượng doanh nghiệp, phương tiện và người đã KT, KS năm (2011 – 2013) 61 4.5 Giá trị hàng buôn lậu, hàng giả phạt tiền nộp NSNN 67 4.6 Số lượng hàng buôn lậu, hàng giả thu giữ năm 2011 - 2013 69 4.7 Số vụ tiếp nhận từ các cơ quan khác năm 2011 - 2013 71 4.8 Số vụ chuyển đến các cơ quan khác năm 2011- 2013 72 4.9 Kết quả điều tra cán bộ QLTT trong hoạt động KT, KS 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Chi cục QLTT tỉnh HY 41 Sơ đồ 3.2: Khung phân tích đề tài 48 Hình 4.1: Lực lượng QLTT tỉnh HY tiến hành KT, KS hàng hóa trên xe ô tô 60 Hình 4.2: Gas, mũ bảo hiểm không rõ nguồn gốc tràn trên thị trường 70 Đồ thị 4.1. Số vụ vi phạm hàng buôn lậu, hàng giả 64 Đồ thị 4.2: Số hàng hàng buôn lậu, hàng giả bị xử phạt hành chính 66 Biểu đồ 4.1. Nguyên nhân chủ yếu dấn tới buôn lậu hàng hóa 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Khi xã hội ngày càng phát triển thì người tiêu dùng ngày càng được thỏa mãn các nhu cầu của mình. Ở Việt Nam, thành quả hơn 20 năm sự nghiệp đổi mới của Đảng đã chứng minh điều đó. Với sự chung sức của toàn thể nhân dân cả nước thì đất nước Việt Nam ngày càng thay đổi rõ rệt kinh tế phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng khang trang, hành lang pháp luật thông thoáng… tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu, vận chuyển hàng hóa từ đó góp phần làm đa dạng, phong phú các mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư. Bên cạnh mặt tích cực, thì không ít những mặt trái của nền kinh tế cũng được bộc lộ ra. Người tiêu dùng đã và đang phải đối mặt với các thách thức của nạn hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng…với hình thức lừa đảo tinh vi và thủ đoạn hung hăng bất chấp pháp luật, thậm chí liều cả tính mạng để chống đối lại cơ quan thẩm quyền chức năng. Đề giải quyết vấn nạn này cần phải có sự chung tay phối hợp của nhiều cơ quan ban ngành. Với chức năng kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông trên thị trường, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên đã phối hợp với các cơ quan chức năng liên ngành khác như: Công an tỉnh, Sở khoa học và công nghệ, Sở y tế… nhằm chống tệ nạn buôn bán lậu, sản xuất và buôn bán hàng giả, chống gian lận thương mại, vi phạm sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực phẩm … và các hành vi khác trong hoạt động thương mại, dịch vụ nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà sản xuất kinh doanh chân chính. Với sự làm việc tận tâm để làm tròn trách nhiệm với Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân, các cán bộ, kiểm soát viên Chi cục quản lý thị trường đã không ngừng cố gắng chống lại các hành vi gian lận trên nhắm bảo vệ người tiêu dùng là một nhiệm vụ cấp thiết. Tuy nhiên, công tác Quản lý thị trường [...]... kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đưa ra các giải pháp tăng cường cho công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả - Phân tích thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả. .. kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm... Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2015 – 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa toàn tỉnh HY - Phạm vi về nội dung: + Các vấn đề lý luận và thực tiễn về tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả + Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. .. tỉnh Hưng Yên + Các giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT HÀNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những lý luận cơ bản về hàng buôn lậu 2.1.1.1 Một số khái niệm a Hàng lậu: Là hàng hóa trốn thuế,.. .tỉnh Hưng Yên chưa đạt được kết quả cao, hàng lậu vẫn còn được bầy bán trên thị trường vào những dịp lễ tết, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh vẫn được lưu hành… Xuất phát từ thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra, kiểm. .. việc kiểm tra + Thời hạn kiểm tra trực tiếp: - Thời hạn mỗi cuộc kiểm tra trực tiếp không quá 05 ngày làm việc và được tính từ thời điểm công bố quyết định kiểm tra đến ngày kết thúc việc kiểm tra trực tiếp tại nơi kiểm tra; - Trường hợp vụ việc phức tạp thì thời hạn kiểm tra trực tiếp có thể kéo dài nhưng không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra Việc kéo dài thời hạn kiểm tra. .. bản vi phạm hành chính + Căn cứ kết quả kiểm tra, Tổ kiểm tra lập biên bản kiểm tra, biên bản vi phạm hành chính ngay sau khi kết thúc kiểm tra tại nơi kiểm tra trong ngày làm việc, như sau: - Trường hợp kết quả các nội dung kiểm tra đều chấp hành đúng pháp luật thì Tổ kiểm tra lập biên bản kiểm tra ghi nhận kết quả kiểm tra; - Trường hợp kết quả các nội dung kiểm tra đều phát hiện có hành vi vi phạm... Đặc điểm hàng lậu, hàng giả - Chủng loại mẫu mã đa dạng, phong phú: Do hàng lậu, hàng giả thường là hàng hóa nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới do đó tùy theo đặc điểm của từng nước mà hàng hóa nhập khẩu sẽ có nhiều đặc trưng, công dụng khác nhau nhằm để thỏa mãn nhu cầu của nhiều người tiêu dùng tại các nước khác nhau - Chất lượng kém: Mặt hàng giả, hàng lậu là hàng làm nhái hàng thật, làm giả về... đối tượng được kiểm tra cung cấp giấy tờ, tài liệu, sổ sách, chứng từ và giải trình những vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm tra; - Kiểm tra hàng hóa, dụng cụ sản xuất, kinh doanh; kiểm tra hiện trường nơi sản xuất, buôn bán, lưu giữ hàng hóa có liên quan đến nội dung kiểm tra Trường hợp đối tượng hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm tra trốn tránh hoặc cản trở việc kiểm tra hiện trường... định kiểm tra + Quyết định kiểm tra đột xuất theo quy định tại Chương IV của Thông tư này phải tổ chức thực hiện ngay sau khi ban hành + Khi tiến hành kiểm tra, Tổ trưởng Tổ kiểm tra phải: - Xuất trình Thẻ kiểm tra thị trường và công bố quyết định kiểm tra với đối tượng kiểm tra hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm tra; - Thông báo cho đối tượng hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm . về tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả. + Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. + Các giải pháp nhằm tăng cường. về tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả. - Phân tích thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. - Đề xuất các giải. kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đưa ra các giải pháp tăng cường cho công tác kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả trên địa bàn tỉnh trong thời

Ngày đăng: 07/07/2015, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm tra, kiểm soát hàng buôn lậu, hàng giả

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan