Tục ngữ - ca dao truyền thống trong kịch bản chèo hiện đại

189 2.8K 1
Tục ngữ - ca dao truyền thống trong kịch bản chèo hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỤC NGỮ - CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỤC NGỮ - CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Chí Quế Hà Nội - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Mỗi kết quả nghiên cứu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân tôi, sự giúp đỡ của các thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc của mình tới GS - TS Lê Chí Quế, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và động viên tôi rất nhiều trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin được cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Văn học trường ĐHKHXH & NV, bạn bè, gia đình và người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1   1 2. Lch s v 3 3. Mu. 7 ng, phu. 7 5. Gii hm thut ng 8 u. 9 7. B cc 9 PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 10 1.1. Một số vấn đề chung về Chèo 10 1.1.1. n gc c 10 1.1.2. n c 13 1.1.3. Mt s n ca ngh thu 24 1.2. Tục ngữ, ca dao truyền thống 30 m tc ng truyn thng 30 1.2.2. Mt s m ca tc ng 32 1.2.3. Ca dao truyn thng 35 1.2.4. Mt s m ca ca dao 37 1.3. Tục ngữ, ca dao truyền thống trong xã hội hiện đại 46 CHƢƠNG 2: TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI 50 2.1. Tục ngữ trong kịch bản Chèo truyền thống 50 2.1.1. Th 50 n dng tc ng trong kch bn thng 51 2.1.3. Nhc s dng tc ng trong kch b truyn thng 55 2.2. Tục ngữ trong kịch bản Chèo hiện đại 60 2.2.1. Th 60 n dng tc ng trong kch bi 61 2.2.3. Nhn c s dng tc ng trong kch bi 78 CHƢƠNG 3: CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI 84 3.1. Ca dao trong kịch bản Chèo truyền thống 84 3.1.1. Thch bn thng 84 n dng ca dao trong kch bn thng 85 3.1.3. Nhc vn dng ca dao truyn thng trong kch b 91 3.2. Ca dao truyền thống trong kịch bản Chèo hiện đại 93 3.2.1. Thch bi 93 n dng ca dao trong kch bi 94 3.2.3. Nhc s dng ca dao truyn thng trong kch b hii 105 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  bao gm tc ngt quan tri s i c, nn tng vng cha mt nu ho i s     p, truy  c t  u, ging d  tip nhng cn thc t  n hin t  p  mt phm vi rng, bao gm c c, hi ha, kic  u truyn th t lou tng hp, bt ngun t   m bn sc cn phc bo t n hin nay. t thuc m cht v cn khi nhnh v thum ch  nhng. Chng hn trong Quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật Chèou cho rng: “Nghệ thuật Chèo là một hình thức nghệ thuật dân gian do nông dân sáng tạo ra để thực hiện mình và trở lại phục vụ giai cấp mình” ( 1 ) . Trong Lịch sử sân khấu Việt Namn Vit Ng n c Trn Bn v “Chèo là một hình thức nghệ thuật tổng hợp, bắt nguồn từ kho tàng văn nghệ dân gian phong phú và rất cổ xưa của đất nước, lấy dân ca dân vũ làm nền tảng” ( 2 ) hay  Văn học dân gian  (ch nh ( 1 ) , (2) Kịch bản Chèo từ dân gian đến bác học,  tr. 10, 11. 2  “Chèo là bộ môn nghệ thuật sân khấu dân tộc, vừa có tính chất dân gian, vừa có tính chất chuyên nghiệp từ những hình thức nguyên sơ của nhân dân ta”[45, tr.259]. Mt trong nhng yu t   hin  ch ng hc kh   truy, yu t c th hich b tng hn ra theo mc t  kh n hin ti. N t tn dng t ng truyc ng, ca  t lio ra nhng kch bc sn Quan Âm Thị Kính, Tấm Cám, Thạch Sanh, Trương Viên, Lưu Bình - Dương Lễt kch hi  vi sui ngu ly cm ht li cho nhng kch bn cn t Dung, Tr c s du nhn n rng ca  thut, biu dich v ging  i m c cnh tranh c tn tn ci mi, p vi hin thc cuc sng, va gi t cc vn do tc ng, ca dao trong kch b       i mang li nhng hiu qu th i thoi trong kch bm mi, uyn chuy c s , h n hu hi th hin  cm cng thi Vit Nam. 3 2. Lịch sử vấn đề u v tc ng, ca dao Tc nga n  nht v m thut biu him nc ngn gn, d nh n dng, truyn ming qua nhiu th h. ng thu ca nhic   hc, trit hi hc h u  nhi  nc ngh thut. nh via tc ng, ca t hin mt s cu tc ng, ca dao trong  loc c th, hou tc ng c c th Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ của Hồ Chủ tịch qua “Những lời kêu gọi” ca Nguyn Phan Cnh in trong tp c hi, s Tục ngữ với câu thơ lục bát trong ca dao, dân caa Tri, s  1973; Tục ngữ với một số thể loại văn học ca Trn Tục ngữ với thơ ca cổ điển  u s c ca tc ng  i thi vn dc ng c i tin B c nhn th ca tc ng  hi  cu, khc s d, tc ng cu tc ngm c hin Huy Thi H u v tc ng 4 t lou tng hp, mt lo thut truyn thng cc s  ca nhic - ngh thu  m c (ct truyu t v ngh thut biu di cn, nu v lo chng hChèo - một hình thức sân khấu dân gian Việt Nam (Trn BChèo và tuồng (- Hu (1958)  c); Mấy vấn đề trong kịch bản Chèo ( u, . 1977); Bước đầu tìm hiểu sân khấu Chèo (Trn Vit Ng -  thut, H.1964); Bước đầu viết Chèo ( M); Chèo - một hiện tượng sân khấu dân tộc (Trn Bngu, 1995); Kịch bản Chèo từ dân gian đến bác học (Tr Khu, H.1996); Vai trò của văn học dân gian với sân khấu truyền thống (Nguyc, 1995) Trong mt s  cn vai t sc quan trng c trong kch b cn vi nh vic s d    n d tc ngt li chuyn ti ni dung, ct truyn, ch ng cm. c- Hun Chèo và tuồng (1958), cho rvăn chương trong Chèo có đủ những đặc sắc của sự phô diễn trong ca dao, dân ca, tục ngữ: hình ảnh, âm điệu, ngữ ngôn phong phú và chính xác. Nhiều khi nó dùng ngay những thành ngữ, tục ngữ, ca dao cũ, chọn và ghép rất phải chỗ”. [42, tr.18]     khi nh nh v   c   n Bước đầu viết Chèo t nh“Ngôn ngữ [...]... để chúng tôi thực hiện đề tài này 6 3 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát tục ngữ, ca dao trong một số kịch bản Chèo truyền thống và Chèo hiện đại - Tìm hiểu tục ngữ, ca dao trong kịch bản Chèo hiện đại trong tương quan so sánh với t ục ngữ, ca dao truyề n thố ng để tim ra những nét ̀ tương đồ ng và đổ i mới của tu ̣c ngữ , ca dao trong kịch bản Chèo hiện đại nói riêng và trong văn học hiê... việc sử dụng tục ngữ, ca dao trong những kịch bản Chèo hiện đại với những kịch bản Chèo truyền thống, với các thể loại văn học khác 7 Bố cục: bố cục của bài viết gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tham khảo, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung Chương 2: Tục ngữ truyền thống trong kịch bản Chèo hiện đại Chương 3: Ca dao truyền thống trong kịch bản Chèo hiện đại Kết luận:... dân gian và đề tài hiện đại Trong chương 1 của luận văn chúng tôi sẽ đi sâu vào việc phân kì và chỉ ra một số đặc điểm tiêu biểu của Chèo hiện đại 8 - Tục ngữ truyền thống hay còn gọi là tục ngữ cổ truyền là những câu tục ngữ được sáng tác từ trước cách mạng tháng Tám trở về trước - Ca dao truyền thống (hay còn gọi là ca dao cổ, ca dao cổ truyền, ca dao cũ, ca dao xưa) là những bài ca dao sáng tác trước... ̣n đa ̣i nói chung - Khẳng định sức sống của văn học dân gian trong đó bao gồm tục ngữ và ca dao - Góp thêm một hướng đi trong việc sáng tác kịch bản Chèo 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Thực hiện đề tài Tục ngữ - Ca dao truyền thống trong kịch bản Chèo hiện đại , chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu, nghiên cứu một số kịch bản Chèo truyền thống tiêu biểu như Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình - Dương Lễ, Trương... động hóa trong tự sự cũng như trong cảm hứng trữ tình” [51] Tuy có đề cập đến việc khai thác và vận dụng kho tàng tục ngữ, ca dao trong kịch bản Chèo nhưng hầu hết các ý kiến mới chỉ dừng lại ở các nhận định khái quát Tìm hiểu, nghiên cứu tục ngữ - ca dao truyền thống trong kịch bản Chèo hiện đại dường như vẫn còn là một vấn đề ít được đề cập đến và chưa có nhiều những công trình nghiên cứu, lí luận cụ... phương pháp nghệ thuật của Chèo cổ Các vở diễn Chèo truyền thống bao gồm các vở Chèo cổ được chỉnh lý hoặc cải biên mà vẫn giữ được những nguyên tắc cơ bản của Chèo Ngày nay, các nhà nghiên cứu cũng như người xem không còn được tiếp cận được với các vở diễn Chèo cổ mà chỉ được xem Chèo truyền thống - Chèo hiện đại: + Hiểu theo nghĩa hẹp: Chèo hiện đại là Chèo đề tài hiện đại, phản ánh cuộc sống đương... thuật ngữ - Chèo cổ: Chèo cổ là Chèo do các nghệ sĩ Chèo sáng tác và biểu diễn từ thế kỉ XIX trở về trước, với nội hàm khái niệm như vậy, các vở Chèo được sáng tác và biểu diễn nửa đầu thế kỉ XX được xem là Chèo thời kì cận đại và thuộc nửa sau thế kỉ XX thì được xem là Chèo thời kì hiện đại - Chèo truyền thống: là Chèo cổ được bảo lưu và phát triển thêm trên cơ sở giữ gìn những nguyên tắc cơ bản trong. .. những đặc điểm cơ bản của Chèo, trong đó có đề cập đến phần ngôn ngữ, lời thoại trong Chèo: “Lời trò của Chèo vốn là sự kết hợp của hai luồng văn chương bác học và văn chương bình dân nhưng nhìn chung thì lời trò trong các vở Chèo mang phong vị ngôn ngữ dân gian rất đậm đà, đặc biệt là phong vị của ca dao, tục ngữ và tiếu lâm, truyện cười” [9, tr.54] Giáo sư Trần Bảng trong cuốn Chèo một hiện tượng sân... Nham, Tôn Mạnh - Tôn Trọng, Chu Mãi Thần, Từ Thức… trong Tuyển tập Chèo cổ do Hà Văn Cầu tuyển chọn để so sánh với những kịch bản Chèo hiện đại Những kịch bản Chèo hiện đại được viết sau Cách mạng tháng Tám có nội dung phản ánh về những vấn đề của xã hội Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay như (những kịch bản viết về đề tài hiện đại) : Con trâu hai nhà, Đường đi đôi ngả, (Trần Bảng), Chị Tâm... cho việc sáng tác ca dao của nhân dân ở các giai đoạn sau 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này chúng tôi vận dụng chủ yếu là phương pháp phân tích - tổng hợp qua các kịch bản mà rút ra nhận định; phương pháp thống kê để khảo sát, liệt kê những câu tục ngữ, ca dao được sử dụng trong các kịch bản Chèo; đồng thời có vận dụng phương pháp lịch đại, đồng đại, phương pháp . 1.2.3. Ca dao truyn thng 35 1.2.4. Mt s m ca ca dao 37 1.3. Tục ngữ, ca dao truyền thống trong xã hội hiện đại 46 CHƢƠNG 2: TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI 50. 3: CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI 84 3.1. Ca dao trong kịch bản Chèo truyền thống 84 3.1.1. Thch bn thng 84 n dng ca. Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỤC NGỮ - CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI

Ngày đăng: 07/07/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu.

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

  • 5. Giới hạn khái niệm thuật ngữ

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 7. Bố cục: bố cục của bài viết gồm:

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG

      • 1.1. Một số vấn đề chung về Chèo

      • 1.1.1. Chèo và nguồn gốc của Chèo

      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Chèo

      • 1.1.3. Một số đặc điểm cơ bản của nghệ thuật Chèo

      • 1.2. Tục ngữ, ca dao truyền thống

        • 1.2.1. Khái niệm tục ngữ truyền thống

        • 1.2.2. Một số đặc điểm của tục ngữ

        • 1.2.3. Ca dao truyền thống

        • 1.2.4. Một số đặc điểm của ca dao

        • Một số biểu tượng thường gặp trong ca dao

        • 1.3. Tục ngữ, ca dao truyền thống trong xã hội hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan