bộ đề ôn thi TN THPTQG môn Hóa

30 179 0
bộ đề ôn thi TN THPTQG môn Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM. 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O 2 và đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 , NH 3 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 (anilin), NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 . Câu 3: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho 7,5 gam H 2 NCH 2 COOH phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 400. C. 300. D. 100. Câu 5: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H 2 (ở đktc) là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 7: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. Al. B. H 2 . C. Ag. D. CO. Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. HCl. C. NaHSO 4 . D. Ca(OH) 2 . Câu 9: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 10: Trong dung dịch CuSO 4 , ion Cu 2+ không bị khử bởi kim loại A. Mg. B. Ag. C. Fe. D. Zn. Câu 11: Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa trắng và bọt khí. C. có bọt khí thoát ra. D. có kết tủa trắng. Câu 12: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO 3 , Na 2 SO 4 . Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl 2 là A. Na 2 SO 4 . B. NaCl. C. NaNO 3 . D. NaOH. Câu 13: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. HCl. B. Na 2 CO 3 . C.NaCl. D. NaOH. Câu 14: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Ca(OH) 2 và Cr(OH) 3 . B. Cr(OH) 3 và Al(OH) 3 . C. Ba(OH) 2 và Fe(OH) 3 . D. NaOH và Al(OH) 3 . Câu 15: Cho CH 3 COOCH 3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH 3 COONa và CH 3 COOH. B. CH 3 COONa và CH 3 OH. C. CH 3 COOH và CH 3 ONa. D. CH 3 OH và CH 3 COOH. Câu 16: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. nước Br 2 . Câu 17: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. FeCl 2 . B. Fe. C. Fe 2 O 3 . D. FeO. Câu 18: Hợp chất có tính lưỡng tính là A. NaOH. B. Cr(OH) 3 . C. Ca(OH) 2 . D. Ba(OH) 2 . Câu 19: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. cho proton. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. bị khử. Câu 20: Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. R 2 O 3 . B. R 2 O. C. RO 2 . D. RO. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 2 Câu 21: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện cường độ 6A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 3,84 gam . Kim loại trong muối là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 22: Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 23: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. B. phản ứng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng với dung dịch NaCl. Câu 24: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. MgO. B. CuO C. Al 2 O 3 . D. KOH. Câu 25: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaOH. B. NaNO 3 . C. NaCl. D. Na 2 SO 4 . Câu 26: Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí là A. NH 3 , N 2 , H 2 O B. H 2 , H 2 O, O 2 C. N 2 , O 2 , H 2 D. CH 4 , CO 2 , NO 2 Câu 27: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Al. B. Mg. C. Na. D. K. Câu 28: Thủy phân 162 gam xenlulozơ với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 270 gam. B. 180 gam. C. 135 gam. D. 150 gam. Câu 29: Thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al là A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 30: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. Zn, Cu, K. B. K, Cu, Zn. C. K, Zn, Cu. D. Cu, K, Zn. Câu 31: Thể tích khí CO 2 (đktc) sinh ra khi cho 8,4 gam NaHCO 3 phản ứng với lượng dư axit HCl là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 32: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Bông. Câu 33: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . B. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 NCH 2 COOH. C. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH và CH 2 =CHCOOH. D. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. Câu 34: 11,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 62,81%. B. 32,79%. C. 37,29%. D. 68,21%. Câu 35: Khi cho bột Fe 3 O 4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa A. FeSO 4 và H 2 SO 4 . B. Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 và H 2 SO 4 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 36: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H 2 NCH 2 CONHCH 2 CONHCH 2 COOH B. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 ) COOH C. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2 CH 2 COOH D. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2  COOH Câu 37: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ? A. NaOH. B. NaCl. C. CH 3 OH. D. HCl. Câu 38: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 39: Phân tử khối trung bình của polietylen (PE) bằng 420 000 . Hệ số polime hóa của PE là A. 10 000. B. 15 000. C. 12500. D. 17 500. Câu 40: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 2 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108. Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch chất A, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Chất A là A. alanin. B. anilin. C. axit axetic. D. glucozơ. Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polistiren là A. CH 2 =CH–CH=CH 2 . B. CH 2 =CH–CH 3 . C. CH 2 =CHCl. D. C 6 H 5 CH=CH 2 . Câu 3: Xenlulozơ thuộc loại A. lipit. B. đisaccarit. C. cacbohiđrat. D. protein. Câu 4: Cho dãy các chất: CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 10,8. C. 5,4. D. 16,2. Câu 6: Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 7: Cho HCOOC 2 H 5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. HCOONa và C 2 H 5 OH. C. CH 3 OH và CH 3 COOH. D. CH 3 COOH và CH 3 ONa. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 5,4. B. 8,1. C. 4,05. D. 2,7. Câu 9: Công thức hóa học của sắt(III) oxit là A. Fe(OH) 2 . B. Fe(OH) 3 . C. FeO. D. Fe 2 O 3 . Câu 10: Kim loại Mg phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. KNO 3 . C. HCl. D. NaCl. Câu 11: Để phân biệt dung dịch NH 4 NO 3 với dung dịch Ba (NO 3 ) 2 , người ta dùng dung dịch A. KCl. B. NaCl. C. K 2 SO 4 . D. MgCl 2 . Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Na 2 CrO 4 là A. +6. B. +4. C. +3. D. +2. Câu 13: Chất có chứa 12 nguyên tử cacbon trong một phân tử là A. glixerol. B. glucozơ. C. etanol. D. saccarozơ. Câu 14: Cho m gam H 2 NCH 2 COOH phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15. C. 8,9. D. 3,75. Câu 15: Điều chế kim loại Na bằng phương pháp A. dùng khí CO khử ion Na + trong Na 2 O ở nhiệt độ cao . B. dùng K khử ion Na + trong dung dịch NaCl . C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn . D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 16: Axit nào sau đây không phải là axit béo? A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. axit panmitic. D. Axit stearic. Câu 17: Sự thủy phân tinh bột tạo ra A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 18: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl 2 tạo kết tủa? A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaCl. D. Mg(NO 3 ) 2 . Câu 19: Canxi cacbonat (CaCO 3 ) tan dần trong nước có hòa tan khí A. N 2 . B. H 2 . C. CO 2 . D. O 2 . Câu 20: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 18,0. B. 15,0. C. 8,5. D. 16,0. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 4 Câu 21: Chất không có khả năng làm mềm tính cứng của nước là A. Ca(OH) 2 . B. NaCl. C. Na 2 CO 3 . D. Na 3 PO 4 . Câu 22: Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của Fe là A. [Ar]3d 6 4s 2 . B. [Ar]3d 4 4s 2 . C. [Ar]3d 5 4s 2 . D. [Ar]3d 7 4s 1 . Câu 23: Chất có chứa hai nhóm chức là A. anilin. B. etyl axetat. C. axit axetic. D. glyxin. Câu 24: 20 gam hỗn hợp gồm metyl amin (CH 3 NH 2 ) và etyl amin (C 2 H 5 NH 2 ) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. Thành phần % của 2 amin trong hỗn hợp lần lượt là A. 77,5% và 22,5%. B. 22,5% và 77,5%. C. 75,7% và 25,2%. D. 75% và 25%. Câu 25: Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch A. FeCl 3 . B. ZnCl 2 . C. NiCl 2 . D. CuCl 2 . Câu 26: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần từ trái sang phải là A. K + , Al 3+ , Cu 2+ . B. K + , Cu 2+ , Al 3+ . C. Cu 2+ , Al 3+ , K + . D. Al 3+ , Cu 2+ , K + . Câu 27: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA. Câu 28: Cho m gam HCOOCH 3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng thu được 6,8 gam muối HCOONa. Giá trị của m là A. 9,0 gam. B. 6,0 gam. C. 3,0 gam. D. 7,4 gam. Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. nilon-6,6. B. nilon-6. C. polibuta-1,3-đien. D. poli(etylen terephtalat). Câu 30: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. Al 2 O 3 . B. Fe 2 O 3 . C. CrO 3 . D. SO 3 . Câu 31: Để phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch CuSO 4 1M cần 13 gam bột Zn. Trị số của V là A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 32: Kim loại không phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là A. Ag. B. Cu. C. Cr. D. Pb. Câu 33: Dung dịch NaOH phản ứng được với A. FeO. B. CuO. C. Fe 2 O 3 . D. Cr 2 O 3 . Câu 34: Chất không có tính lưỡng tính là A. Al 2 O 3 . B. Cr 2 O 3 . C. NaOH. D. NaHCO 3 . Câu 35: Kim loại chỉ phản ứng được với nước ở nhiệt độ cao là A. Na. B. Fe. C. Ca. D. Ba. Câu 36: Quặng hematit là nguyên liệu dùng để sản xuất A. gang. B. nhôm. C. chì. D. natri. Câu 37: Cho dãy các kim loại: Fe, Ag, Al, Cu. Kim loại trong dãy có khả năng dẫn điện kém nhất là A. W. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 38: Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là A. C 2 H 5 NH 2 . B. C 2 H 5 OH. C. HCOOH. D. CH 3 COOH. Câu 39: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 40: Chất nào sau đây là este? A. CH 2 =CHCOOH. B. CH 3 COONa. C. CH 3 OH. D. CH 2 =CHCOOCH 3 . HẾT TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 6,72. Câu 2: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra? A. C 6 H 5 OH + CH 3 COOH → CH 3 COOC 6 H 5 + H 2 O. B. CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O. C. 2CH 3 COOH + 2Na → 2CH 3 COONa + H 2 . D. 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 . Câu 3: Chất phản ứng được với axit HCl là A. HCOOH. B. C 6 H 5 NH 2 (anilin). C. C 6 H 5 OH (phenol). D. CH 3 COOH. Câu 4: Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat. Số chất phản ứng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 5: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H 2 . Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr. Câu 6: Canxi hiđroxit (Ca(OH) 2 ) còn gọi là A. đá vôi. B. thạch cao sống. C. vôi tôi. D. thạch cao khan. Câu 7: Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt hai khí SO 2 và CO 2 là A. dung dịch NaOH B. H 2 O C. dung dịch Br 2 D. dung dịch Ba(OH) 2 Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 9: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. β-amino axit. B. este. C. α-amino axit. D. axit cacboxylic. Câu 10: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là A. CuO. B. Al 2 O 3 . C.K 2 O D. MgO. Câu 11: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Na. B. Al. C. Fe. D. W. Câu 12: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. NH 3 . D. CH 3 NH 2 . Câu 13: Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14: Polivinyl clorua có công thức là A. (  2n CH CHCl ) . B. (  2 2 n CH CH ) . C. (  2n CH CHF ) . D. (  2n CH CHBr ) . Câu 15: Để phân biệt dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 và dung dịch FeCl 2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. NaNO 3 . B. KNO 3 . C. K 2 SO 4 . D. NaOH. Câu 16: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. BaCl 2 . C. K 2 SO 4 . D. FeCl 3 . Câu 17: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl 2 tạo kết tủa là A. HCl. B. Mg(NO 3 ) 2 . C. NaNO 3 . D. Na 2 CO 3 . Câu 18: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 13,6 gam. B. 20,7 gam. C. 27,2 gam. D. 14,96 gam. Câu 19: Khi điện phân dung dịch CuCl 2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là A. 2Cl  → Cl 2 + 2e. B. Cl 2 + 2e → 2Cl  . C. Cu → Cu 2+ + 2e. D. Cu 2+ + 2e → Cu. Câu 20: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe 2 O 3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 2,70 gam. B. 8,10 gam. C. 1,35 gam. D. 5,40 gam. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 6 Câu 21: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O Al(OH) 3 +KOH KAlO 2 + 2H 2 O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH) 3 là chất A. có tính bazơ và tính khử. B. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. C. có tính axit và tính khử. D. có tính lưỡng tính. Câu 22: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. C 2 H 5 COOCH 3 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 . C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 23: Cho dãy các chất: CH 3 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO, CH 4 . Số chất trong dãy tác dụng được với Na sinh ra H 2 là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 24: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và CH 3 OH. B. HCOONa và C 2 H 5 OH. C. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 25: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaOH. C. nước Br 2 . D. dung dịch HCl Câu 26: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 2 = CHCOOH. D. C 2 H 5 OH. Câu 27: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH) 2 và Fe(OH) 3 . B. Cr(OH) 3 và Al(OH) 3 . C. NaOH và Al(OH) 3 .D. Ca(OH) 2 và Cr(OH) 3 . Câu 28: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là A. 9,70 gam. B. 4,85 gam. C. 10,00 gam. D. 4,50 gam. Câu 29: Dung dịch saccarozơ không phản ứng với A. H 2 O (xúc tác axit, đun nóng). B. Cu(OH) 2 . C. vôi sữa Ca(OH) 2 . D. dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng. Câu 30: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. H 2 SO 4 loãng. B. HNO 3 loãng. C. NaOH loãng. D. NaCl loãng. Câu 31: Cho dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 (dung dịch [Ag(NH 3 ) 2 ]OH), đun nóng. Sau phản ứng, khối lượng Ag thu được là A. 2,16 gam. B. 4,32 gam. C. 1,08 gam. D. 0,54 gam. Câu 32: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 33: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H 2 . Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là A. 1,8 gam và 7,1 gam .B. 3,6 gam và 5,3 gam. C. 1,2 gam và 7,7 gam. D. 2,4 gam và 6,5 gam. Câu 34: Anilin có công thức là A. CH 3 OH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 COOH. Câu 35: Phản ứng Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 chứng tỏ A. ion Fe 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe 3+ . B. ion Fe 3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu 2+ . C. ion Fe 3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe 2+ . D. ion Fe 3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu 2+ . Câu 36: Các số oxi hoá đặc trưng của sắt là ?A. +2, +3. B. +2, +4, +6. C. +2, +4. D. +3, +4. Câu 37: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na + , K + . B. Ca 2+ , Mg 2+ . C. HCO 3 - , Cl - . D. SO 4 2- , Cl - . Câu 38: Để tách được Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp với Al 2 O 3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với A. dung dịch NH 3 (dư). B. dung dịch HNO 3 (dư). C. dung dịch HCl (dư). D. dung dịch NaOH (dư). Câu 39: Chất có tính bazơ là A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. C 6 H 5 OH. D. CH 3 NH 2 . Câu 40: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là A. cafein. B. nicotin. C. cocain. D. heroin. HẾT TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là A. 14,96 gam. B. 27,2 gam. C. 20,7 gam. D. 13,6 gam. Câu 2: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren. Câu 3: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 4: Protein phản ứng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam. B. màu vàng. C. màu tím. D. màu đỏ. Câu 5: Để phân biệt hai khí CO 2 và N 2 ta dùng thuốc thử A. Ca(OH) 2 . B. HCl. C. KNO 3 . D. CaCl 2 . Câu 6: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với dung dịch NaCl. B. phản ứng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. Câu 9: Cấu hình electron nào sau đây là của Cr 3+ ? A. [Ar]3d 3 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]3d 2 . D. [Ar]3d 4 . Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH 3 NH 2 ), thu được sản phẩm có chứa V lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 11: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. benzen. B. anilin. C. rượu etylic. D. axit axetic. Câu 12: Cho 2,12 gam Na 2 CO 3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO 2 thoát ra (ở đktc) là A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,672 lít. Câu 13: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4 .2H 2 O) được gọi là A. thạch cao nung. B. thạch cao khan. C. đá vôi. D. thạch cao sống. Câu 14: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. CH 3 COOH. B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 NH 2 . D. C 2 H 5 OH. Câu 15: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. fructozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. mantozơ. Câu 16: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 17: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sắt thuộc nhóm A. IIA. B. VIIIA. C. IIIA. D. VIIIB. Câu 18: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca 2+ , Mg 2+ . B. Na + , K + . C. Cu 2+ , Fe 3+ . D. Al 3+ , Fe 3+ . Câu 19: Để tách được Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp với Al 2 O 3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với A. dung dịch HCl (dư). B. dung dịch NaOH (dư). C. dung dịch HNO 3 (dư). D. dung dịch NH 3 (dư). Câu 20: Để phân biệt dung dịch Na 2 SO 4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. BaCl 2 . B. NaOH. C. KNO 3 . D. HCl. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 8 Câu 21: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. Al 2 O 3 . B. NaHCO 3 . C. Al(OH) 3 . D. AlCl 3 . Câu 22: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân AlCl 3 nóng chảy. B. điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. C. nhiệt phân Al 2 O 3 . D. điện phân dung dịch AlCl 3 . Câu 23: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6? A. C 6 H 5 NH 2 . B. C 6 H 5 OH. C. H 2 N[CH 2 ] 6 COOH. D. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. Câu 24: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 5,6 gam. B. 3,4 gam. C. 6,4 gam. D. 4,4 gam. Câu 25: Vinyl axetat có công thức là A. HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 26: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 27: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 8,96. D. 4,48. Câu 28: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. FeCl 3 . B. BaCl 2 . C. K 2 SO 4 . D. KNO 3 . Câu 29: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu A. đỏ. B. tím. C. xanh. D. trắng. Câu 30: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. HCOOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 31: Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là A. etanol. B. saccarozơ. C. glixerol. D. glucozơ. Câu 32: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. glixerol. B. este đơn chức. C. phenol. D. ancol đơn chức. Câu 33: Phương trình hoá học nào sau đây đúng? A. Na + H 2 O  Na 2 O + H 2 B. 2NaCl + Ca(NO 3 ) 2  CaCl 2 + 2NaNO 3 C. 2NaHCO 3  Na 2 O + 2CO 2 + H 2 O D. 2NaỌH + Mg(NO 3 ) 2  2NaNO 3 + Mg(OH) 2 Câu 34: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 35: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Be, Al. B. Ca, Ba. C. Sr, K. D. Na, Ba. Câu 36: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là A. C 3 H 7 OH. B. CH 3 CH 2 COOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOC 2 H 5. Câu 37: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. W. B. Na. C. Al. D. Fe. Câu 38: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ? A. NH 3 B. CH 4 C. SO 2 D. H 2 Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe   X FeCl 3   Y Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH) 2 . B. HCl, Al(OH) 3 . C. HCl, NaOH. D. Cl 2 , NaOH. Câu 40: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên? A. Pb. B. Zn. C. Cu. D. Fe. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Cho 1,6 gam bột Fe 2 O 3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 2,12 gam. B. 1,62 gam. C. 3,25 gam. D. 4,24 gam. Câu 2: Chất béo là trieste của axit béo với A. etanol. B. phenol. C. glixerol. D.etylen glicol. Câu 3: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C 2 H 5 NH 2 . B. C 2 H 5 OH. C. HCOOH. D. CH 3 COOH. Câu 4: Cho dãy các chất: CH 3 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO, CH 4 . Số chất trong dãy tác dụng được với Na sinh ra H 2 là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 5: Chất có tính lưỡng tính là A. NaHCO 3 . B. NaCl. C. KNO 3 . D. NaOH. Câu 6: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp A. cho Na tác dụng với nước. B. điện phân NaCl nóng chảy. C. cho Na 2 O tác dụng với nước. D. điện phân dd NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp ngăn 2 điện cực. Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch MgCl 2 , người ta dùng lượng dư dung dịch A. KNO 3 . B. K 2 SO 4 . C. KCl. D. KOH. Câu 8: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch A. HNO 3 đặc, nguội. B. HNO 3 loãng. C. H 2 SO 4 loãng. D. HCl. Câu 9: Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C 2 H 5 NH 3 Cl) thu được là A. 8,10 gam. B. 7,65 gam. C. 8,15 gam. D. 0,85 gam. Câu 10: Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được A. MgO. B. K 2 O. C. Fe 2 O 3 . D. CaO. Câu 11: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Au. B. Fe và Ag. C. Al và Fe. D. Al và Ag. Câu 12: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 13: Cho dãy các chất: CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 14: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien vớiA. Axetilen . B. stiren. C. vinyl clorua. D. etilen. Câu 15: Muốn điều chế được 78,0 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng A. 40,5 gam. B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 67,5 gam. Câu 16: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaOH loãng. B. H 2 SO 4 loãng. C. HNO 3 loãng. D. NaCl loãng. Câu 17: Cho 5,0 gam CaCO 3 phản ứng hết với axit CH 3 COOH (dư), thu được V lít khí CO 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 18: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Fe và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn hoá học. C. Fe bị ăn mòn điện hoá. D. Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 19: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch CuSO 4 1M cần m gam bột Zn. Giá trị của m là A. 3,25. B. 3,90. C. 9,75. D. 6,50. Câu 20: Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 21: Công thức chung của các oxit kim loại phân nhóm chính nhóm I là A. R 2 O. B. RO 2 . C. R 2 O 3 . D. RO. TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 10 Câu 22: Chất nào sau đây là este? A. CH 3 OH. B.CH 3 COOC 2 H 5 . C.CH 3 CHO. D. HCOOH. Câu 23: Chất phản ứng được với axit HCl là A. C 6 H 5 NH 2 (anilin). B. C 6 H 5 OH (phenol). C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 24: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic (CH 3 COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C 2 H 4 -CHO. B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOH. D. HCOOC 2 H 5 . Câu 25: Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. dung dịch Br 2 . C. kim loại Na. D. dung dịch NaOH. Câu 26: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH≡CH. B. CH 2 =CH-CH 3 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH 2 . Câu 27: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ? A. Cr 2 O 3 . B. CO. C. CuO. D. CrO 3 . Câu 28: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 thấy xuất hiện màu A. đỏ. B. tím. C. vàng D. đen. Câu 29: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 36,0. B. 9,0. C. 16,2. D. 18,0. Câu 30: Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Sau phản ứng, thể tích khí H 2 sinh ra là 6,72 lít (ở đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 6,4 gam. B. 9,1 gam. C. 3,7 gam. D. 1,0 gam. Câu 31: Glucozơ không phản ứng được với A. C 2 H 5 OH ở điều kiện thường. B. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). C. Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. Câu 32: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,745 gam KCl và 1,17 gam NaCl thì thể tích dung dịch AgNO 3 1M cần dùng là A. 10 ml. B. 30 ml. C. 20 ml. D. 40 ml. Câu 33: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . B. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. C. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . D. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . Câu 34: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 35: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 3 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu xanh lam. C. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. D. kết tủa màu nâu đỏ. Câu 36: Cấu hình electron nào sau đây là của ion 2+ Fe ? A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 4 . C. [Ar]3d 6 . D. [Ar]3d 3 . Câu 37: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 8,1. B. 2,7. C. 5,4. D. 10,8. Câu 38: Chất phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 tạo ra kết tủa là A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. BaCl 2 . D. NaCl. Câu 39: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 NH 2 . D. CH 3 CHO. Câu 40: Hiệu ứng nhà kính là hệ quả của: A. Sự hiện diện của lưu huỳnh oxit trong khí quyển B. Sự lưu giữ bức xạ hồng ngoại bởi lượng dư khí cacbonic trong khí quyển C. Sự phá huỷ ozôn trên tầng khí quyển D. Sự chuyển động “xanh” duy trì trong sự bảo tồn rừng [...]... bazo và là chất khử B Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất khơng tan trong nước 22 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 12 Câu 1: Một cacbohidrat X có cơng... Dãy các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là A saccarozo, CH3COOCH3, benzen B C2H4, CH4, C2H2 C C2H6, CH3COOCH3, tinh bột D Tinh bột, C2H4, C2H2 Câu 40: Tính chất hóa học đặc trưng của Fe là A tính khử B Tính oxi hóa C Tính axit D Tính bazo 24 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN KỲ THI TỐT NGHIỆP... TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN A 26Fe: [Ar]4s13d7 B 26Fe2+: [Ar]4s23d4 C 26Fe: [Ar]3d44s2 D 26Fe3+: [Ar]3d5 Câu 19: So sánh nào dưới đây khơng đúng: A Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazo và là chất khử B Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất khơng... D oxi 26 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 14 Câu 1: Đặc diểm của phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng A thuận nghịch B khơng thuận nghịch C xà phòng hóa D cho-nhận electron Câu 2: Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hồn tồn thu được 1 este Đốt cháy... gây ơ nhiễm mơi trường đất là A Ca2+ , Mg2+, Na+ B H+, OH, H2O C Na+ , Fe3+, Al3+ D Pb2+, Hg2+ , As3+ 12 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A HCl và AlCl3 B ZnCl2 và FeCl3 C CuSO4 và HCl D CuSO4 và ZnCl2 Câu 2: Chất thuộc loại cacbohiđrat... - - HẾT 14 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 8 Câu 1: Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là A CH2=CHCOOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 2: Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với A CH3OH B CH3CH2NH2 C H2NCH2COOH D CH3COOH Câu... kim loại K cho tác dụng với dd muối clorua tương ứng D.Đpnc muối clorua khan tương ứng Câu 40: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A +4 B +6 C +2 D +3 28 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 15 Câu 1: Kim loại khơng tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là A K B Na C Ba D Be Câu 2: Thể tích... A C17H35COONa và glixerol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COOH và glixerol D C15H31COONa và etanol - HẾT -16 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 9 Câu 1 : Quặng boxit là ngun liệu dùng để điều chế kim loại A đồng B natri C nhơm D chì Câu 2 : Kim loại khơng phản ứng được với nước ở nhiệt... ra các sản phẩm là A CH3COONa và CH3COOH B CH3COONa và CH3OH C CH3COOH và CH3ONa D CH3OH và CH3COOH - HẾT 18 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Khối lượng glucozo cần dùng để tạo ra 3,64 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A 2 gam B 3,6 gam C 2,8 gam D 2,88 gam Câu 2: Đun nóng... 1s22s22p63s2 2 2 6 2 6 2 2 6 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p và 1s 2s 2p 3s 3p D 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p6 - HẾT 20 TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ƠN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Mơn thi: HỐ HỌC ĐỀ SỐ 11 Câu 1:Cặp chất khơng phản ứng với nhau là A NaNO3 và MgCl2 B NaOH và MgCl2 C Na2CO3 và HCl D NaOH và H2SO4 Câu 2:Tơ được sx từ xenlulozo . TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM. 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Số hợp. THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Cho 1,6 gam bột Fe 2 O 3 tác. THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ ÔN THI TN NH 2013-2014 GV: LÊ THỊ TUYỀN 13 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Hai dung dịch đều phản ứng được

Ngày đăng: 07/07/2015, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan