Đề cương Khoa học môi trường

10 489 6
Đề cương Khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

  !"#$% &'()*+,,(-&. - Ô nhiễm đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm, là sự có mặt của vật chất “lạ” trong đất làm thay đổi đặc tính lý hoá đất ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật, động vật và sức khoẻ con người. - Nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm đất đến sức khỏe con người: a. tác nhân hóa học: + Chất thải từ các nguồn thải công nghiệp, giao thông, chất thải sinh hoạt, dư lượng HCBVTV, phân bón, thuốc kích thích sinh trưởng,… + Do kim loại nặng => gây dị tật cho người, đặc biệt là trẻ sơ sinh b. tác nhân vật lí: + ô nhiễm phóng xạ: các chất phóng xạ thâm nhập vào đất, theo chu trình dinh dưỡng đến cây trồng, động vật và con người.◊ làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây bệnh di truyền, ung thư,… + Ô nhiễm nhiệt: ảnh hưởng đến khu hệ vi sinh vật, làm đất chai cứng, mất chất dinh dưỡng, mất cân bằng ôxy, giảm lượng ôxy, tăng quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ tạo sản phẩm gây độc cho cây trồng. c. tác nhân sinh học: Ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột, trực khuẩn lỵ,…do đổ bỏ chất thải mất vệ sinh, sử dụng phân bắc tươi, bùn ao tươi, chất thải sinh hoạt trực tiếp chưa qua xử lý các mầm bệnh => lây lan mầm bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người - Các biện pháp kiểm soát: + Đề ra các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất + Hạn chế tối đa việc sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật,….Sử dụng hợp lý theo nguyên tắc 4 đúng. + Kiểm soát sự phát thải, thu gom và xử lý các nguồn thải trước khi thải ra môi trường xung quanh. + Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường. /01 !1"#$ 1%&'()*+,,(-&1. - Ô nhiễm nướclà sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật. - Nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến sức khỏe con người: có thể do mưa, gió, lũ lụt, xác động thực vật, các chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp,… + Các chất thải hữu cơlàm cho nồng độ oxi hoà tan trong nước bị giảm hay mất đi do quá trình phân huỷ sinh học. + Các vi sinh vậtgây bệnh có trong nước thải sinh hoạt và nước thải của một số ngành công nghiệp. +Các chất dinh dưỡng cho thực vật (các chất hoà tan của nitơ, photpho, kali ) làm cho tảo, cỏ nước phát triển quá mức phú dưỡng.  + Các hoá chất hữu cơnhư chất diệt sâu bệnh, trừ cỏ, các chất tẩy rửa gây độc đối với các loài thuỷ sinh vật có thể gây hại đối với sức khoẻ con người. +Các hoá chất vô cơgây trở ngại cho quá trình làm sạch của nước, gây hại cho cá và các loài thuỷ sinh vật khác, làm cho nước có độ cứng cao, gây ăn mòn các kết cấu thép, bê tông, làm chi phí xử lý tăng lên. + Các chất phóng xạ + Nước thải có nhiệt độao gây hại đến cá và các loài thuỷ sinh vật, làm giảm khả năng tự làm sạch của nước. - Các biện pháp kiểm soát: + Cấm xả rác bừa bãi + Xử lý nước thải của các nhà máy + Xử lý nước thải của các khu dân cư + Kiểm soát và xử lý tràn dầu trên biển + Nâng cao ý thức ngườidân về bảo vệ môi trường nước + Nâng cấp, cải tiến các hệ thống xử lý nước thải + Áp dụng chế tài đối với các nhà máy gây ô nhiễm + Áp dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước + Bảo vệ rừng đầu nguồn + Kiểm soát sử dụng nước ngầm + Cải tạo các vùng đất hoang hóa + Trồng rừng + Không nên sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp + Hạn chế xả thải hóa chất độc hại xuống biển + Tăng cường kiểm soát nguồn nước thải bệnh viện + Tạo thêm kênh mương tiếp nhận nguồn nước thải + Quản lý, kiểm soát xả nước thải sinh hoạt + Xây dựng khu xử lý nước thải công nghiệp + Tận dụng, sử dụng tiết kiệm nguồn nước + Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn 20((3 !((3" #$((3%&'()*+,,(-& ((3. - Khái niệm: + Theo Tổ chức Y tế thế giới: Ô nhiễm môi trường không khí chính là khi trong không khí có chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí theo hướng không tiện nghi, bất lợi đối với con người và sinh vật. + Theo tác giả Việt Nam: Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa. - Nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người: + Do đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn và bị thổi tung lên, núi lửa, phân huỷ động, thực vật chết, phát tán bụi phấn hoa, nạn cháy rừng tự nhiên. + Do sản xuất công - nông nghiệp, giao thông vận tải, hoạt động sinh hoạt, xử lý chất thải + Do các tác nhân hóa học: CO, CO2, NH3, H2S, HF, hóa chất trừ sâu… + Do các tác nhân vật lí: các loại bụi, các bức xạ, tia cực tím, sóng điện từ, tiếng ồn, áp suất và độ ẩm không khí qía cao hoặc quá thấp…. + Do các tác nhân sinh học: các loại vi khuẩn, virus, dị nguyên… => gây ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của con người. - Các biện pháp kiểm soát: a. biện pháp quản lí: + Quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí bằng các luật lệ, chỉ thị, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí. + Quy hoạch xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí khu dân cư (xa khu dân cư, cuối hướng gió,…) + Kiểm soát chất lượng không khí bằng quan trắc định kỳ theo quy định b. biện pháp công nghệ: + Xây dựng công viên, hàng rào cây xanh, cây trồng hai bên đường + Làm giảm bớt bụi, hơi khí độc tại nguồn ô nhiễm bằng các giải pháp công nghệ và kỹ thuật vệ sinh: lắp đặt các thiết bị lọc, hút bụi: lọc bụi tĩnh điện,trung hòa hơi khí độc + Làm phân tán bụi, hơi khí độc bằng cách nâng cao nguồn thải, nâng cao ống khói, làm thoáng gió khu vực ô nhiễm để chất ô nhiễm phát tán nhanh trong môi trường. + Thay thế các phương pháp kỹ thuật công nghệ cũ bằng các kỹ thuật công nghệ mới tiên tiến, sạch hơn, thân thiện môi trường, ít ô nhiễm hơn. + Giảm thiểu tiêu dùng nhiên liệu: tăng cường sử dụng tài nguyên năng lượng sạch, dùng nhiên liệu có ít chất ô nhiễm hoặc giảm bớt hàm lượng chất ô nhiễm trong nhiên liệu trước khi đốt + Phát triển ngành công nghiệp “không khói”. c. biện pháp giáo dục: + Đào tạo, huấn luyện về ô nhiễm không khí + Nghiên cứu triển khai về ô nhiễm không khí + Truyền thông về ô nhiễm không khí. 4056+7!+,,,899:& . 1)Nguyên tắc chọn thuốc : Giúp sử dụng có hiệu quả , tránh tác hại của thuốc .Chỉ dùng các loại thuốc ít độc với người , gia súc . - Không dùng thuốc có tính bền vững và không bị phân giải ngoài môi trường. - Không dùng thuốc có biểu hiện tích lũy ở người. - Không dùng thuốc được xác định sơ bộ có nguy cơ gây ung thư , quái thai , đột biến,… 2) Biện pháp phòng chống nhiễm độc TTS : Giải pháp đồng bộ có liên quan đến nhiều bộ ngành cơ quan choc năng , từ khâu tổ choc quản lý đến phân phối sử dụng an toàn lao động và y tế. a)Các biện pháp quản lý phân phối sử dụng TTS - Tổ chức : Người sản xuất TTS phải được tuyển chọn cẩn then về đạo đức , chuyên môn, am hiểu về công việc , có tinh thần trách nhiệm. - Quản lý : Phải bao gói cẩn thận ,có chỉ dẫn chi tiết , có hướng dẫn sự dụng. - Phân phối : Theo từng địa phương , nhu cầu, không tự pha chế . - Sử dụng TTS theo đúng chế độ quy định : Không để dính lên da, ko ăn , hút thuốc khi làm việc . b) Bảo vệ, vệ sinh, an toàn lao động. - Chọn thuốc ít độc ,ít còn lâu trong môi trường . - Bảo quản, cấp phát , vận chuyển đúng chế độ quy định , có phương tiện chuyên dùng để bảo quản thuốc .Có xe , phương tiện riêng , địa điểm chứa thuốc thích hợp . - Người tiếp xúc có phương tiện bảo hộ lao động . - Pha chế sử dụng thuốc đúng quy trình và liều lượng . - Cách ly người khỏi nơi phun thuốc hai tuần . c) Các biện pháp y tế đề phòng điều trị người nhiễm độc thuốc trừ sâu : - Chọn người khoe mạnh tiếp xúc với TTS, không chọn người mắc bệnh mãn tính ,các bệnh về tiêu hóa, hô hấp …. - Quản lý chu đáo sức khỏe của người tiếp xúc với TTS ,khám sức khỏe định kì,nghỉ ngơi thích hợp . - Thường xuyên kiểm tra nồng độ TTS trong môi trường ,trong lương thực thực phẩm . - Tẩy độc nơi làm việc và sau khi tiếp xúc với thuốc . - Tuyên truyền tác hại của TTS. ;0<=,+,0>+,,,89 =,. +,Là bệnh phát sinh do ảnh hưởng và tác động thường xuyên, kéo dài của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động. Đây là hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp Những yếu tố nguy cơ gây nên bệnh nghề nghiệp: Trong lao động sản xuất người lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, những yếu tố này gọi là tác hại nghề nghiệp. Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau như mệt mỏi, suy nhược, giảm khả năng lao động, phát sinh các bệnh thông thường hoặc gây ra các bệnh nghề nghiệp. Ví dụ nghề rèn, luyện kim yếu tố độc hại là nhiệt độ cao, nghề xay xát cà phê yếu tố độc hại là tiếng ồn, bụi… Hiện nay nước ta có 28 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và chia thành 5 nhóm Nhóm 1: Các bệnh bụi phổi và phế quản (Bụi phổi do nhiễm bụi Silic, bụi phổi do nhiễm bụi Amiăng, bụi phổi do nhiễm bụi Bông, viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, hen phế quản nghề nghiệp). Nhóm 2 : Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (Nhiễm độc chì và các hợp chất chì; nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen, nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân; nhiễm độc Mangan và các hợp chất của Mangan; nhiễm độc Asen và các chất asen nghề nghiệp; nhiễm độc Nicotin; nhiễm độc hóa chất trừ sâu, nhiễm độc Cacbonmonoxit). Nhóm 3: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý (Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ; bệnh do tiếng ồn; bệnh rung chuyển nghề nghiệp; bệnh giảm áp nghề nghiệp). Nhóm 4: Các bệnh da nghề nghiệp (Bệnh sạm da; bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm do tiếp xúc; bệnh nốt dầu nghề nghiệp; bệnh viêm loét da viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp). Nhóm 5: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (Bệnh Lao nghề nghiệp; bệnh viêm gan do virut nghề nghiệp; bệnh do Leptospira nghề nghiệp). Năm 2011 có ba bệnh mới được bổ sung là bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do Cadimi, bệnh HIV/AIDS nghề nghiệp, bệnh rung chuyển toàn thân nghề nghiệp. Tiêu chuẩn để xác định bệnh nghề nghiệp là bệnh “phát sinh do điều kiện lao động có hại”, tức là phải có yếu tố tiếp xúc với các yếu tố tác hại nghề nghiệp, khác với các bệnh thông thường trong cộng đồng. Bệnh nghề nghiệp do tiếp xúc với các hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, chì, thủy ngân), các yếu tố vật lý (ồn, rung…), yếu tố sinh học (vi nấm, vi khuẩn, vi rút). Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp phải được khám bệnh theo đúng quy định của Bộ Y tế. Việc khám bệnh nghề nghiệp do đơn vị y tế chuyên khoa vệ sinh lao động từ cấp tỉnh, thành phố, ngành trở lên thực hiện. Người bị bệnh nghề nghiệp phải được Hội đồng Giám định y khoa tỉnh xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và phải được sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe. Người mắc bệnh nghề nghiệp phải được điều trị theo đúng chuyên khoa, được nghỉ dưỡng và kiểm tra sức khỏe 6 tháng một lần, có hồ sơ riêng theo quy định của Bộ Y tế và được lưu giữ suốt đời. Để phòng bệnh nghề nghiệp cho người lao động, người sử dụng lao động cần trang bị thiết bị bảo hộ lao động và vệ sinh lao động, tạo điều kiện để người lao động được làm việc trong điều kiện bảo đảm vệ sinh, không có các yếu tố độc hại, nguy hiểm (sử dụng công nghệ, vật liệu sản xuất sạch, an toàn) hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật như cách ly nguồn độc hại (che chắn bụi, tiếng ồn, sóng vật lý, ), tổ chức khám sức khỏe khi tuyển dụng để bố trí công việc phù hợp và khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp để điều trị kịp thời. Quan trọng hơn người lao động cần có ý thức phòng bệnh cho chính mình, không chủ quan, lơ là, ngại sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động. ?0+@=$+@<7+,,,89. 1:ĐN Buụi là tập hợp gồm các hạt có kích thứoc nhỏ bé tồn tại lâu trong kk dưói dạng hơI hoặc khói mù Bụi bay có KT 0,001-10Mm gồm hơI, tro muội, các hạt nghiền nhỏ chuyển động ko ngừng. Loại bụi này vào sâu trong đg hô hấp gây tổn thưong nghiêm trọng. Bụi lắng KT >10Mm rơI nhanh xuóng đất làm tổn thương da và niêm mạc 2;nguồn gốc Dô nghiền các loại nhiên liệu , nguyên liệu Do sự cháy không hoàn toàn do hơI khí bốc lên trog quá trình nấu luyện kim lọai 3;phân loại -theo nguồn gốc : bụi vô cơ, hữu cơ , hỗn hợp -theo kích thứơc +bụi trông they:>10mm +bụi hiển vi:0.25-10mm +bụi siêu hiển vi :<0.25 -theo khả năng xâm nhập vào phổi +0,1mm ra vào phổi dễ dàng vì ít bị giữ lại phổi +0,1-5mm: dễ vào và bị giữ lại nhiều nhất, nguuy hiểm nhất +5-10mm bị giữ lại nhiều ở tiểu phế quản, có thể bị đào thảI ra ngoài +10-50mm bị giữ lại nhiều ở khí quản, phế quản, hang Theo tác hại +bụi gây sơ phổi +bụi gây tổn thưong da và niêm mạc +bụi gây ung thư +bụi gây dị ứng 4;tác hại của bụi -gây các bệnh bụi phổi: bụi phổi do silic, bụi than, fe, bông, gỗ -các bẹnh đg hô hấp trên : viêm cấp m•n tính xoang, tai , mũi,họng, -‘…………………’ dưói : …………………phế quản, phổi -gây ung thư đg hh trên và dưới +,,,89+@ 1 xđ mức độ tiếp xúc của ng.lđ -thời gian tiếp xúc -Bản chất hóa học của bụi 2biện pháp phòng chống -cơ khí hóa , tự động hóa , tránh sự tiếp xú trực tiếp của con ng đến bụi -che chắn bụi để bụi không thoát ra ngoài ahg > NLD -thay đổi công nghệ:sd công nghệ mới ít bụi -thay đổi nguyên liệu chứa nhiều độc hại bằng nguyen liệu chứa ít chất đôc hại Thông hút gió tại nơI có bụi dể phân tán bụi nhanh, giảm nồng độ bụi 3; vệ sinh cá nhân -trang bị phồng hộ lao động đầy đủ tc -vs cá nhân sau khi tx với bụi 4;biện pháp y tế -khám tuyển để loại nhưng ng bị bệnh đg hh , da , niêm mạc -khám định kì để phát hiện n~ ng mắc bệnh để chưyển công tác cho họ -giám sát khả năng lđ để bố trrí công việc -giám sát nồng độ bụi để đưa ra giảI pháp giảI quyết A056+7!!%9"#%6=BBCDE&9+%B BC#FG<7+,,,89. 1) Tình hình: - Hiện có 4 bệnh dinh dưỡng quan trọng nhất là: + Bệnh thiếu protein năng lượng: Thiếu cả thịt và cá. Trên TG có khoảng 500 triệu người ,VN có khoảng 1 triệu người (trẻ em chiếm 25%) + Bệnh thiếu vitaminA: TG mắc khoảng 6tr người , VN khoảng 75.000 người ( 70.000 có tổn thương ở mắt, 5000 mù hẳn) + Bệnh thiếu iốt ( gây bướu cổ ,TG khoảng 150tr người, VN khoảng 2tr người ), ( Gây đần độn, TG khoảng 6tr, VN khoảng 35000 người). + Bệnh thiếu máu do thiếu sắt : TG có khoảng 350tr người, VN chưa có số liệu. 2) Phòng chống các bệnh thiếu dinh dưỡng ở việt nam . - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng ở trẻ em để sớm phát hiện thiếu dinh dưỡng, đây là nhóm có nguy cơ cao . - Bổ sung thức ăn cho người mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ. - Giám sát vệ sinh thực phẩm. - Giáo dục dinh dưỡng để nâng cao hiểu biết của cộng đồng đê mọi người biết ăn đủ, ăn đúng và sạch . - Giám sát dinh dưỡng qua 5 chỉ tiêu: + Cân nặng đối với trẻ sơ sinh + Chiều cao đối với trẻ em 7 tuổi + Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở tre em + Tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 1tuôỉ + Khẩu phần thực tế bình quân đầu người. H056+7!(EEI,JKEE'LM!N  !EE I,J<7!NO<&7I,J. 1) Ngộ độc thức ăn lành : Đó là các loại thức ăn gây dị ứng với 1 số người như nhộng, tôm, cua, nấm… 2) Ngộ độc thức ăn bị nhiễm độc tự nhiên : + Thức ăn có nguồn gốc động vật : Cá gây độc, động vật ốm… + Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật : nấm, quả độc… 3) Nhiễm độc thức ăn do thức ăn bị nhiễm độc - Do thức ăn bị nhiễm độc bởi chất gia vị , phẩm màu không đwocj phép nhưng đưa vào thực phẩm chế biến . - Do các dụng cụ chế biến , bảo quản gây nhiễm độc thực phẩm - Do các chất bảo quản không được phép. - Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật, kháng sinh. 4) Nhiễm độc do nguồn gốc VSV ,do các loại vi khuẩn gây độc, gây thối rữa … PNO<&77I,J 1) yêu cầu vệ sinh nhà ăn : - Phải đủ diện tích để bố trí đủ các phòng như phòng ăn , phònh chế biến, nấu, nướng, kho. Phải có nơi chứa rác , thu gom rác thải . - Phải tuân theo nguyên tác 1 chiều : Đi từ thức ăn sống đến thức ăn chín , từ thức ăn chưa sạch đến thức ăn sạch . - Phải vệ sinh sau bữa ăn và tổng vệ sinh hàng tuần - Cung cấp đủ nước sạch ( từ 18 dến 25 lít nước sạch/người,bữa , từ 4,5 đến 5,5 lít nước sôi/ người/ bữa) - Phải có khu vựa công trình vệ sinh cho nhân viên, người ăn, phòng nghỉ cho nhân viên. 2) Yêu cầu vệ sinh bát đĩa , trang thiết bị : Hình dáng dễ rửa Vật liệu không gây độc cho thức ăn Rửa bát qua các bước sau : - Rửa lần đầu bằng nước sạch - Rửa lần thứ 2 bằng nước nóng 45-50 độ Sát trùng bằng nước sôi trên 80 độ 3) Yêu cầu vệ sinh cá nhân nhân viên nhà ăn : Giữ vệ sinh thân thể Mặc quần áo công tác Kiểm tra sức khỏe thường xuyên Nếu có bệnh phải chữa khỏi mới được phục vụ . 4) Yêu cầu vệ sinh đối với nguyên liệu thực phẩm , quá trình buôn bán , bảo quản : - Với nguyên liệu thực phẩm : Không nhiễm trùng , nhiễm bệnh, không có các dấu hiệu khác thường , giữ nguyên giá trị thực phẩm . - Chế biến thực phẩm : Không dùg các loại phẩm màu gia vị không cho phép , giữ tối đa giá trị dinh dưỡng( quá trình chế biến làm giảm đi giá trị dinh dưỡng ) - Bảo quản, buôn bán vận chuyển : Không dùng các chất không được phép để bảo quản thực phẩm , chỉ được dùg các biện pháp được phép để bảo quản thực phẩm như : + tăng hoặc giảm nhiệt độ + tăng áp suất thẩm thấu + làm mất nước + dùng tia cực tím siêu âm + có thể dùng các hóa chất cho phép để bảo quản thực phẩm Giữ tối đa các chất dinh dưỡng quý ,hạn chế tối đa sự mất mát giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Buôn bán vận chuỷển không được gây nhiễm trùng nhiêm độc thêm cho thực phẩm, cần có phương tiện vận chuyển và nơi buôn bán hợp vệ sinh . Q056+7!E$R6ST%. 1) Đô thị hóa - chất thải SH là nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm ở đô thị - nhà cửa chật hẹp ẩm thấp tưong quan vói bệnh lao, nhiẽm tụ cầu, tháp khớp, tim… - ônhiêm kk tiếng ồn gây căng thẳng - Thiệt hại về ng và của do tai nạ GT 2)SX năng lượng -củi và chất tahỉ khi đốt gây ra chất ô nhiễm như CO2, nitơ, các bua hidro, bụi gây bệnh đường hô hấp -than đá dầu và khí đốt là nguồn nn từ mỏ, đốt quá nhiều gây khói tro, các chất ô nhiễm gây ung thư -NL hạt nhân thải ra gây n~ tai nạn nghiêm trọng 3)VĐ phát triển thủy lợi -N~ dự án thủy lợi dẫn đến thay đoỏi hệ sinh thái trong nc phát triển nhiều VSV, kí sinh trùng gây bệnh như sốt rét, sán 4)VĐ PTNN -ô nhiễm nc do chất thải NN và dùng quá mưc tTS làm tác động đến SK con ng 5) khai thác mỏ và đúc chảy 6)SX và SD hóa chất trong CN U056+7!E$&ILB &9%. 1) Gây ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi ko mong muốn có tính chất vật lí và hóa học , sinh học của Môi trường đất , nước ,không khí gây tác động nguy hại tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống con người làm ảnh hưởng đến quá trình Sản xuất các tài sản văn hóa làm tổn thất nguồn tài ngưyên dự trữ của con người 2):NNhân -do HĐ sống của con ng và do sự phát triên nhanh về mặt dân số ,bởi sự phát triển dân số làm tăng lg chất thải ra mt -làm giảm khoảng KG cần thiết cho mỗi con ng -tạo ra sp phụ trong quá trình lđ sx, trong QT GThông, có hại cho môi trg, sức khỏe -dô sai phạm trong việc sd nl nguyên tử và vũ khí hạt nhân 3)các chất gây ô nhiễm -các chất khí công nghiệp như CO,CO2,SO2… -chất độc hóa học -chất phóng xạ -các tác nhân gây ô nhiễm 4)các yếu tố xđ gây ô nhiêm mt -lượng phế thải quá lớn khai thác dẫn dến nguồn tài nguyên của con ng bị mất mát dáng kể, -mức đầu tư để đề phòng,trừ khử ônmt ở các QG sd món tiền khổng lồ để trống ônmt -giá trị sức khỏe của con ng bị giảm sút Sh các bệnh như ung thư , quái thai… 5)phương hướng khắc phục ôn -mở rộng S trồng trọt khai phá các vùng đất khô cằn -đấu tranh lại những đv, tv có hại -hạn chế pt dân số -giảm mức lẵng phí sd tốt các phế liệu, - chống sói mòn đất 056+7!E&9<#FG. *Sức ép dân số: - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm thường ở mức trên dưói 2% - Ttỉ lệ gia tăng không đồng đều với sự khác biệt rõ rệt giữa tphố và đồng bằng , trung du và miền núi . - Nguyên nhân : do trình độ dân trí thấp, công tác kế hoạch hóa gia đìnhchưa thực hiện tốt, còn nhiều hủ tục đang tồn tại . - Dân số càng tăng trong khi sự phát triển lương thực không thỏa mãn nhu cầu người dân => tình trạng bình quân đầu người về lương thực tăng lên rất chậm *Tài nguyên đát ngày càng suy giảm: - Tài nguyên đất vô cùng quan trọng nhưng diện tích đất trông trọt quá ít, chỉ chiếm 1/5. - Trong khi diện tích đát nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp thì tình trạng đát nhiễm mặn nhiễm phèn, bị ngập nước ngày càng tăng . - Nguyên nhân : do lạm dụng đát đai và thiếu hụt về phân bón hữu cơ, do sức ép của sự tăng trưởng kinh tế, do quá trinh đô thị hóa . * Tài nguyên nước -Việc cung cấp nước sạch là yếu tố quan trong đối với sức khỏe con người. Thực tế việc sử dụng nước ngọt vệ sinh rất hạn chế . chỉ có khoảng 20-40% số hộ gia đình có đủ nước dùng theo tiêu chuẩn. - Tài nguyên nước nước bị suy sụp do + Quản lý không tốt các lưu vực + Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp + Quá trình đô thị hóa + Phát triển công nghiệp không đông bộ - Việc khai thác nước ngầm không có kế hoạch đã gây ra tình trạng hạ thấp mực nước ngầm và sự thay đổi chất lượng của nước ngầm * Tài nguyên rừng : đang bị suy giảm nghiêm trọng - Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp - Rừng bị tàn phá nhiều , hàng năm mất đi khoảng 160 đến 200 ngàn Ha - Phân bố không đều Nguyên nhân : - Chặt phá làm nông nghiệp theo phương thức du canh, du cư - Cháy rừng - Khai thác gỗ , củi đốt, - Nguyên liệu làm giấy * Tài nguyên biển: bị suy giảm đặc biệt là vùng phía nam sông Cửu Long bị tàn phá do : - Hậu quả của chiến tranh - Khai thác bừa bài - Sự lấn biển - Đắp đàm nuôi thủy sản Ô nhiễm do : - Sử dụng thuốc nổ để đánh cá - Chất thải công nông nghiệp, sinh hoạt * Các suy thoái khác - Suy thoái giai đoạn sinh học : làm giảm dần các nguồn gen di truyền của động, thực vật - Đô thị hóa di dân tự do - Môi truờng bị ô nhiễm . U056+7!E$&ILB &9%. 1) Gây ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi ko mong muốn có tính chất vật lí và hóa học , sinh học của Môi trường đất , nước ,không khí gây tác động. sự phát thải, thu gom và xử lý các nguồn thải trước khi thải ra môi trường xung quanh. + Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường. /01 !1"#$ 1%&'()*+,,(-&1. -. a. biện pháp quản lí: + Quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí bằng các luật lệ, chỉ thị, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí. + Quy hoạch xây dựng đô thị và khu công

Ngày đăng: 07/07/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan