Tiếp cận triết học khái niệm nhà nước pháp quyền và sự vận dụng nó trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

89 677 1
Tiếp cận triết học khái niệm nhà nước pháp quyền và sự vận dụng nó trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƢƠNG TIẾP CẬN TRIẾT HỌC KHÁI NIỆM NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƢƠNG TIẾP CẬN TRIẾT HỌC KHÁI NIỆM NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Vân Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Tiếp cận triết học khái niệm nhà nước pháp quyền và sự vận dụng nó trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Vân. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong luận văn đã đƣợc nêu rõ trong phần danh mục tài liệu tham khảo, đƣợc trích dẫn rõ ràng, trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào. HỌC VIÊN PHẠM THỊ HƢƠNG LỜI CẢM ƠN ` Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Vân, ngƣời đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cô đã luôn bên cạnh để đóng góp, sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm, đƣa ra hƣớng giải quyết và luôn động viên tôi trong quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong và ngoài trƣờng đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn các thầy, cô trong khoa Triết học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã cung cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và sự giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn của mình. Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của quý thầy, cô cùng toàn thể các bạn để luận văn đƣợc bổ sung và hoàn thiện hơn, cũng nhƣ có thể rút kinh nghiệm cho những nghiên cứu tiếp theo. Tôi xin chân thành cảm ơn HỌC VIÊN PHẠM THỊ HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 11 1.1. Tƣ tƣởng về nhà nƣớc pháp quyền trong lịch sử triết học và khái niệm nhà nƣớc pháp quyền 11 1.1.1.Tƣ tƣởng về nhà nƣớc pháp quyền ở phƣơng Đông 11 1.1.2 Tƣ tƣởng về nhà nƣớc pháp quyền ở phƣơng Tây 14 1.1.3 Khái niệm nhà nƣớc pháp quyền. 28 1.2 Các cách tiếp cận khái niệm nhà nƣớc pháp quyền 32 1.2.1 Cách tiếp cận khái niệm nhà nƣớc pháp quyền từ góc độ luật học 32 1.2.2 Cách tiếp cận khái niệm nhà nƣớc pháp quyền từ góc độ lịch sử 33 1.2.3 Cách tiếp cận khái niệm nhà nƣớc pháp quyền từ góc độ chính trị học 34 1.2.4 Cách tiếp cận khái niệm nhà nƣớc pháp quyền từ góc độ triết học 36 Tiểu kết chƣơng 1 49 Chƣơng 2: VẬN DỤNG CÁCH TIẾP CẬN TRIẾT HỌC VỀ KHÁI NIỆM NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.1 Quan điểm xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam 51 2.2 Thực tiễn xây dựng và một số vấn đế đặt ra trong quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 57 2.2.1 Vấn đề pháp luật, dân chủ, tổ chức quyền lực trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 57 2.2.2 Cơ sở xã hội của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 59 2.2.3 Cơ sở kinh tế của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 62 2.3 Một số kiến nghị và giải pháp trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay từ sự vận dụng nhận thức triết học về nhà nƣớc pháp quyền. 67 2.3.1 Về nội dung pháp luật trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 67 2.3.2 Về cách thức tổ chức quyền lực trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 68 2.3.3 Về phát huy dân chủ trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 70 2.3.4 Về vấn đề xây dựng xã hội dân sự trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 72 2.3.5. Về xây dựng nền kinh tế thị trƣờng trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 73 Tiểu kết chƣơng 2 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Thực tiễn xây dựng và phát triển nhà nƣớc pháp quyền trên thế giới hiện nay đang đặt ra vấn đề cần có những khái quát chung về đặc trƣng bản chất cũng nhƣ tính quy luật cho sự phát triển của mô hình nhà nƣớc này từ phƣơng diện triết học. Tùy theo đặc điểm kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, lập trƣờng giai cấp, quan điểm nhận thức với những nét đặc thù riêng đã tạo nên các mô hình nhà nƣớc pháp quyền khác nhau. Điều đó thể hiện tính đa dạng muôn vẻ của các quốc gia trong quá trình tồn tại và phát triển. Ở Việt Nam, bắt đầu từ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1/ 1994) Đảng ta đã khẳng định sự cần thiết phải xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nhƣ là điều kiện không thể thiếu để có nền dân chủ thực sự vì nhân dân. Liên tiếp qua các kỳ đại hội Đảng ta tiếp tục coi nhiệm vụ xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Đại hội XI tiếp tục khẳng định mạnh mẽ đƣờng lối “xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo Nhà nước ta thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải quyết đúng mối quan hệ giữa Nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, với nhân dân, với thị trường. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành của Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật, kỷ cương. Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của mọi người dân” [ 16; 52]. Từ quan điểm định hƣớng trên, những nét chính yếu cho mô hình nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã dần đƣợc định hình và trở thành hiện thực. Mô hình này thể hiện những nhận thức và vận dụng sáng tạo về mặt lý luận của Đảng và Nhà nƣớc ta trong quá trình tìm kiếm cách thức tổ 2 chức nhà nƣớc một cách phù hợp nhất cho mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên với một mô hình vừa đƣợc xây dựng về mặt lý luận lại vừa “thi công” trong hoạt động thực tiễn nên còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, mà trong một số chúng là những nhận thức về đặc trƣng bản chất cũng nhƣ những thể hiện của nhà nƣớc pháp quyền trong thực tế. Sự thiếu hụt về mặt lý luận này đang làm chúng ta lúng túng trong hoạt động thực tiễn, và quan trọng hơn nó có nguy cơ làm lệch hƣớng con đƣờng phát triển theo quy luật của một trong những bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thƣợng tầng, đó là Nhà nƣớc. Để góp phần hoàn thiện hơn về mặt lý luận, khái niệm Nhà nƣớc pháp quyền, chỉ ra những đặc trƣng chủ yếu của nó, những vấn đề có tính quy luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, từ đó có những kiến nghị, giải pháp để giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong quá trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay rất cần những nghiên cứu lý luận ở tầng bậc bản chất. Và đó là công việc của khoa học triết học. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “ Tiếp cận triết học khái niệm nhà nước pháp quyền và sự vận dụng nó trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn của mình. 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nhà nƣớc nói chung và nhà nƣớc pháp quyền nói riêng luôn đƣợc các học giả trong và ngoài nƣớc đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu cơ bản theo các hƣớng sau: Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền ở phƣơng Đông và phƣơng Tây. Thuộc nhóm này, có thể kể đến các công trình: Tư tưởng pháp trị của pháp gia với sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhóm tác giả Doãn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (Nxb. Chính trị Quốc gia, 2007), bài viết Tư tưởng đề cao pháp luật trong quản lý xã hội theo học thuyết pháp trị 3 của Hàn Phi Tử (Đỗ Đức Minh, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số 7/2010), Công trình triết học pháp quyền của Lão Tử của Bùi Ngọc Sơn (Nxb. Tƣ pháp, 2007)… Đây là những công trình đi sâu nghiên cứu những tƣ tƣởng về nhà nƣớc pháp quyền ở phƣơng Đông, thông qua một số tƣ tƣởng của các nhà triết học Trung Quốc thời cổ, trung đại từ đó chỉ ra ý nghĩa, giá trị của những tƣ tƣởng này trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. Trong công trình Triết học chính trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (Nxb.TP.Hồ Chí Minh, 2006), ngoài phần giới thiệu về Montesquieu với triết học chính trị phƣơng Tây, tác giả Lê Tuấn Huy đặt ra vấn đề nhà nƣớc pháp quyền, nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và học thuyết phân quyền của Montesquieu. Trong đó, tác giả chú ý đến sự chuyển hóa nhận thức trong tiến trình đổi mới và vấn đề phân quyền xã hội chủ nghĩa. Trong cuốn sách chuyên khảo Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005) các tác giả đã dùng một dung lƣợng tƣơng đối lớn để nghiên cứu quan niệm về nhà nƣớc pháp quyền trong lịch sử tƣ tƣởng ở cả phƣơng Đông và phƣơng Tây, phân tích sự thay đổi nội hàm của khái niệm nhà nƣớc pháp quyền trong lịch sử để từ đó xác lập nên nội dung chủ yếu của khái niệm nhà nƣớc pháp quyền. Công trình Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân của Trần Hậu Thành (Nxb. Lý luận Chính trị, 2005) cũng phân tích quá trình hình thành và phát triển tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền trong tiến trình lịch sử nhân loại, một số quan điểm và thực tiễn tổ chức nhà nƣớc pháp quyền hiện nay trên thế giới, cũng nhƣ việc xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Bài viết Khái quát về tư pháp của mốt số nước trên thế giới (Nguyễn Đức Minh, tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số 2/20111) thiên về việc điểm qua 4 những tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền ở phƣơng Tây trong lịch sử, đặc biệt là quan niệm về quyền tƣ pháp. Nhìn chung, các nghiên cứu thuộc nhóm này đã khảo cứu lịch sử quan niệm về nhà nƣớc pháp quyền, các tƣ tƣởng chi phối quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền….Các tác giả khẳng định, trải qua quá trình phát triển nhà nƣớc pháp quyền với các mô hình trên thế giới đã thể hiện tính hiệu quả và những giá trị ƣu việt mà nhân loại hƣớng tới. Thứ hai, những công trình nghiên cứu về xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đây là mảng nghiên cứu nhận đƣợc sự quan tâm nghiên cứu đông đảo của giới học thuật Việt Nam. Có thể nêu tên một số công trình tiêu biểu sau: Công trình: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Nxb. Chính trị quốc gia, 1996) của Nguyễn Văn Niên; sách chuyên khảo Xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân (Nxb. Chính trị quốc gia, 2005) của Nguyễn Trọng Thóc; công trình Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Đoàn Trọng Truyến (Nxb Tƣ Pháp, 2006)… là những công trình nêu ra nội dung lý luận và thực tiễn quan trọng trong quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Công trình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân – Lý luận và thực tiễn do Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn chủ biên (Nxb. Chính trị quốc gia, 2008) khái quát lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết nhà nƣớc pháp quyền; chủ nghĩa Mác- Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nhà nƣớc và nhà nƣớc pháp quyền. Các tác giả nêu khái niệm, những đặc trƣng cơ bản và chức năng của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và các yếu tố quy định, chi phối cũng nhƣ [...]... Vận dụng những nhận thức triết học về nhà nƣớc pháp quyền vào thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ những vấn đề đặt ra trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam để đề xuất kiến nghị và giải pháp cho quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cách tiếp. .. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng với Nhà nƣớc pháp quyền; việc vận dụng quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng để xây dựng nhà nƣớc pháp quyền; nguyên tắc và giải pháp vận dụng quan hệ này để xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong luận án tiến sĩ Triết học Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt. .. chất của nhà nƣớc pháp quyền; nội dung của pháp luật; nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nƣớc; cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội của nhà nhà nƣớc pháp quyền Vận dụng những nhận thức triết học về nhà nƣớc pháp quyền vào thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 9 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở quan điểm của Chủ nghĩa. .. nghĩa ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở những nhận thức triết học đó 8 - Nhiệm vụ nghiên cứu + Khái quát tƣ tƣởng về nhà nƣớc pháp quyền trong lịch sử tƣ tƣởng phƣơng Đông và phƣơng Tây Trình bày khái niệm và một số cách tiếp cận khái niệm nhà nƣớc pháp quyền + Phân tích cách tiếp cận triết học khái niệm nhà nƣớc pháp quyền chỉ ra bản chất, một số vấn đề có tính quy luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền. .. cách tiếp cận triết học khái niệm nhà nƣớc pháp quyền và vận dụng nó trong thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng về nhà nƣớc pháp quyền qua một số nhà tƣ tƣởng tiêu biểu qua các giai đoạn lịch sử ở phƣơng Đông và phƣơng Tây Khái niệm nhà nƣớc pháp quyền đƣợc triển khai phân tích trên một số phƣơng diện chủ yếu nhƣ:...phƣơng hƣớng và các giải pháp chủ yếu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Công trình Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay của Lê Minh Quân (Nxb Chính trị quốc gia, 2003) làm rõ cơ sở lý luận đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam; quá trình... tác động, quy định quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở Việt Nam nhƣ: Tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến quyền hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà Nƣớc và pháp luật, số 5/2010), Nhận thức về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong các văn kiện của Đại hội XI và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, phát triển... thành và phát triển, thực trạng tổ chức và hoạt động của tòa hành chính ở Việt Nam Từ đó, tác giả chỉ ra yêu cầu, quan điểm, giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa hành chính theo hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay Khái niệm nhà nƣớc pháp quyền, sự hình thành và phát triển tƣ tƣởng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam, phƣơng hƣớng và biện pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt. .. xây dựng hình thức nhà nƣớc này ở Việt Nam Công trình Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn do Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị chủ biên (Nxb Từ điển Bách Khoa, 2009) đã chỉ ra những định hƣớng lớn của nhiệm vụ xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; phân tích, lý giải và đề xuất các giải pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã. .. (2001), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, triển khai hƣớng nghiên cứu nhà nƣớc pháp quyền từ khía cạnh quyền con ngƣời Tác giả bắt đầu bằng những luận giải về quyền con ngƣời, quyền công dân trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội 7 chủ nghĩa, tiếp đó chuyển sang lý giải về quyền cá nhân con ngƣời trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ . TIẾP CẬN TRIẾT HỌC KHÁI NIỆM NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học. pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay từ sự vận dụng nhận thức triết học về nhà nƣớc pháp quyền. 67 2.3.1 Về nội dung pháp luật trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. khoa học triết học. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “ Tiếp cận triết học khái niệm nhà nước pháp quyền và sự vận dụng nó trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 07/07/2015, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan