Cải cách kinh tế liên bang Nga và tác động của nó đến vị thế của Nga trên trường quốc tế (2000-2012)

106 1.3K 0
Cải cách kinh tế liên bang Nga và tác động của nó đến vị thế của Nga trên trường quốc tế (2000-2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUỆ CẢI CÁCH KINH TẾ LIÊN BANG NGA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VỊ THẾ CỦA NGA TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ (2000-2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUỆ CẢI CÁCH KINH TẾ LIÊN BANG NGA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VỊ THẾ CỦA NGA TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ (2000-2012) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cảnh Toàn Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI CẢI CÁCH KINH TẾ LIÊN BANG NGA 12 1.1 Nga lún sâu vào khủng hoảng dƣới thời Tổng thống Boris Yeltsin 12 1.2 Tình hình giới có nhiều thay đổi 16 1.2.1 Xu toàn cầu hóa kinh tế giới 17 1.2.2 Sự thay đổi bàn cờ địa - trị, địa - kinh tế năm đầu kỷ XXI 18 Tiểu kết chương 1: 21 2.1 Kinh tế Nga giai đoạn tăng trƣởng vƣợt bậc 2000 - 2008 23 2.1.1 Chính sách cải cách kinh tế Tổng thống Putin 23 2.1.2 Thành tựu kinh tế giai đoạn 2000 - 2008 34 2.2 Kinh tế Nga thời kỳ khủng hoảng 2008 - 2012 44 2.2.1 Chính sách cải cách kinh tế 47 2.2.2 Thành tựu kinh tế giai đoạn 2008 - 2012 59 2.3 Những tồn kinh tế Nga giai đoạn 2000 - 2012 65 Tiểu kết chương .71 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ ĐẾN VỊ THẾ CỦA NGA TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 72 3.1 Tham vọng trị Nga 72 3.2 Vũ khí lƣợng làm tăng vị Liên bang Nga phƣơng Tây 82 3.3 Kinh nghiệm cải cách kinh tế Liên bang Nga gợi ý cho Việt Nam 88 Tiểu kết chương .96 PHẦN KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NXB Nhà xuất SNG Commonwealth of Independent States Cộng đồng quốc gia độc lập TBCN Tư chủ nghĩa USD United States dollars Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Word Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình trạng lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP Liên bang Nga (1991 - 1999) Đơn vị: % 14 Bảng 1.2: Các số kinh tế Liên bang Nga so với tổng số mức trung bình giới (%) thời gian 1991 - 1997 15 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng số quốc gia khu vực giai đoạn 2000 - 2007 (% so với năm trước) .35 Bảng 2.3: Các số phát triển kinh tế (% so với năm trước) 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, giới chứng kiến sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) Liên Xơ Đơng Âu Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ Viết (tức Liên Xơ) trước thành trì hệ thống XHCN tồn cầu cực đối trọng Mỹ chạy đua vũ trang hao tiền tốn thời kỳ Chiến tranh Lạnh Liên Xô sụp đổ, nước Nga - người kế thừa toàn tài sản Liên Xô - từ bỏ đường XHCN mà họ kiên trì theo đuổi 70 năm mang lại thời kỳ huy hoàng cho nước Nga Xơ viết Do q trình chuyển đổi cấu tiến hành cải cách kinh tế - xã hội nên chế độ trị - kinh tế Nga khó nhận diện gọi tên xác Về kinh tế, từ năm 1991 sau từ năm 2000 trở lại đây, Nga tiến hành tư nhân hóa hầu hết ngành kinh tế Tư nhân hóa Nga hình thức chuyển đổi sở hữu, q trình chuyển giao sở hữu (tồn phần) nhà nước vào tay tư nhân Tư nhân hóa kết cạnh tranh chế độ tư chủ nghĩa (TBCN) quản lý kinh tế nhà nước cho khu vực tư nhân Ở Liên bang Nga thống không gian kinh tế, tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, nguồn nhân lực, tài chính, tự hoạt động kinh tế Liên bang Nga công nhận bảo vệ tài sản tư nhân, nhà nước hình thức sở hữu khác Từ chối đường XHCN, suốt năm cuối kỷ XX, quyền Tổng thống Boris Yeltsin loay hoay tìm cách đưa nước Nga quay trở lại thời kỳ hồng kim mà Liên Xơ đạt trước nhiều sách liệt lại lún sâu vào khủng hoảng Trong thời điểm khó khăn ấy, nước Nga xuất trị gia xuất chúng Vladimir Putin, vị Tổng thống vững tay chèo lái đưa “con thuyền” nước Nga vượt qua ghềnh thác để bước khôi phục kinh tế, ổn định trị - xã hội, lấy lại vị cường quốc bị đánh Sự phục hồi mặt nước Nga năm đầu kỷ XXI lãnh đạo Tổng thống Putin sau tiếp nối Tổng thống Dmitry Medvedev điều vô kỳ diệu khiến giới kinh ngạc Rất nhiều học trị gia giới người quan tâm đến quan hệ quốc tế dành nhiều thời gian công sức nghiên cứu thần kỳ nước Nga giai đoạn Để làm rõ vấn đề nêu trên, tác giả sâu tìm hiểu cải cách kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 2000 - 2012 mang đến cho nước Nga phục hồi lấy lại vị cường quốc ngày hôm Đồng thời, tác giả nêu số nguyên nhân thành công, tồn cải cách kinh tế Liên bang Nga tác động đến giới nước đối tác, có Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mặc dù đề tài hồn tồn mới, song lại có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học, nghiên cứu đánh giá cách trung thực khách quan thành tựu tồn kinh tế Nga dựa luận điểm khoa học chứng thực tiễn lịch sử ghi nhận Việt Nam Liên bang Nga vốn có quan hệ hữu nghị hợp tác 60 năm trải qua nhiều biến cố thăng trầm Trong hai kháng chiến vĩ đại đấu tranh giành độc lập dân tộc thống đất nước, nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam nhận giúp đỡ lớn lao vật chất tinh thần Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ viết (Liên bang Nga ngày nay) Năm 2010, Việt Nam Nga long trọng kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao từ đến nay, quan hệ hợp tác hai nước tất lĩnh vực không ngừng củng cố tăng cường Quan hệ đối tác chiến lược tồn diện1 nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Liên bang Nga ngày kế thừa phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Liên Xô suốt chục năm qua Trong mối quan hệ lâu dài bền vững đó, Việt Nam Liên bang Nga coi đối tác tin cậy Riêng Việt Nam, việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Liên bang Nga, tận dụng tốt nhân tố Nga chủ trương cân quan hệ với nước lớn đóng vai trị quan trọng việc thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Trong chuyến thăm Liên bang Nga ngày 27/7/2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký kết với Tổng thống V.Putin Tuyên bố chung tăng cường quan hệ đối tác chiến lược tồn diện nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Liên bang Nga, http://www.vietnamplus.vn/tuyen-bo-chung-ve-tang-cuong-quan-hevietnga/155000.vnp, cập nhật ngày 27/7/2012 Vì thế, việc nghiên cứu sách cải cách kinh tế Nga đánh giá vị Nga trường quốc tế làm tăng thêm hiểu biết sâu sắc đối tác Từ đó, Việt Nam học tập kinh nghiệm Nga để phục vụ công phát triển kinh tế đất nước tiếp nhận cách chủ động sách Nga Việt Nam Đồng thời, Việt Nam có đối sách phù hợp nhằm tăng cường mối quan hệ truyền thống bền vững hai nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như tác giả đề cập, khơng phải đề tài hồn toàn Rất nhiều học giả nước nghiên cứu kinh tế Nga năm đầu kỷ XXI Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nước Nga gồm: GS.TS Bùi Huy Khoát, PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn, PGS TS Nguyễn An Hà, TS Nguyễn Cảnh Toàn, TS Hà Mỹ Hương… Những cơng trình nghiên cứu cơng bố gồm: Cuốn Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI TS Nguyễn An Hà chủ biên, Nhà xuất (NXB) Khoa học Xã hội phát hành năm 2011 Trong sách này, tác giả tập trung phác họa diện mạo trị - kinh tế Liên bang Nga thập niên đầu kỷ, phân tích xu vận động phát triển Liên bang Nga giai đoạn 2011 - 2020 đưa dự báo tác động Liên bang Nga tới giới, khu vực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Cuốn Các giải pháp phát triển quan hệ Nga - ASEAN bối cảnh quốc tế PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn chủ biên (NXB Từ điển Bách khoa phát hành năm 2009) chủ yếu đánh giá thực trạng quan hệ Nga - ASEAN lĩnh vực chủ chốt thương mại, đầu tư, lượng, quân sự, khoa học kỹ thuật… năm đầu kỷ XXI Từ đó, nhóm tác giả đưa giải pháp thúc đẩy quan hệ Nga - ASEAN ngày hợp tác có hiệu Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình Liên bang Nga tiến trình gia nhập WTO PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn, TS Nguyễn An Hà Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 2007…; Nước Nga trường quốc tế: Hôm qua, hôm ngày mai TS Hà Mỹ Hương NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành năm 2006; V.Putin lựa chọn nước Nga nhà báo Hồng Thanh Quang NXB Quân đội nhân dân phát hành năm 2001; Nước Nga thời Putin tác giả Ngô Sinh NXB Văn hóa Thơng tin phát hành năm 2008… Trong hai năm 2011 - 2012, Viện Nghiên cứu châu Âu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì thực chương trình nghiên cứu cấp Bộ “Điều chỉnh sách phát triển số quốc gia chủ chốt châu Âu sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động đến Việt Nam” Chương trình bao gồm đề tài nhánh báo cáo thường niên, có đề tài “Điều chỉnh sách phát triển Liên bang Nga sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động đến Việt Nam” TS Nguyễn Thanh Hương làm chủ nhiệm Đây cơng trình nghiên cứu điều chỉnh sách phát triển Liên bang Nga giai đoạn sau khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, phân tích dự báo xu phát triển nước Nga đến năm 2020, tác động nước Nga đến giới, khu vực nước lớn, rút học kinh nghiệm chuyển đổi, hội nhập phát triển nước Nga, từ khuyến nghị Việt Nam triển khai chiến lược phát triển tới năm 2020 nhằm tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Liên bang Nga Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình cấp Bộ hàng trăm nghiên cứu đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu châu Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam phát hành… Rất nhiều sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chọn đề tài nước Nga năm đầu kỷ XXI làm cơng trình nghiên cứu Ở nước ngồi, cơng trình nghiên cứu Liên bang Nga giai đoạn nhiều Tiêu biểu số Putin - Từ Trung tá KGB đến Tổng thống Nga tác giả Lý Cảnh Long (Trung Quốc) Nhà xuất Đương đại (Trung Quốc) phát hành năm 2001 Nhà xuất Lao động (Hà Nội) dịch sang tiếng Việt Cuốn sách trình bày trình hoạt động V.Putin từ làm việc cho KGB (năm 1975) trở thành tổng thống thứ hai nước Nga (2000) Cuốn sách phác họa chân dung Putin nêu bật tính cách, phẩm chất trị gia Đồng thời, kiện, vấn đề cộm xã hội Nga giai đoạn 10 năm cuối kỷ XX tái Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phản ánh đa dạng tình hình Liên bang Nga góc độ đơn lẻ khác Tuy nhiên, cơng trình kể bước thận trọng, khơng nóng vội, chủ quan Cơng Đổi lãnh đạo Đảng đề xướng từ năm 1986 đến gần 30 năm kết ban đầu cho thấy đường lối, biện pháp đề đắn Đặc biệt, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải gắn liền với định hướng XHCN đảm bảo đường phát triển hướng Thứ hai, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phải đảm bảo mơi trường trị ổn định Dưới thời kỳ cầm quyền Tổng thống Yeltsin (1992 - 1999), bất ổn trị, bng lỏng vai trò quản lý nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài suốt thập niên 90 kỷ trước Vì vậy, sau lên nắm quyền Tổng thống, V.Putin trọng đến tính hiệu sức mạnh nhà nước sở thống nhất, ổn định hệ thống trị Bằng loạt cải cách hành chính, hệ thống trị, tổ chức đảng hay biện pháp cứng rắn nhằm chống tham nhũng, lực tài phiệt lũng đoạn trị thực hiệu Chính điều làm cho tình hình trị Liên bang Nga ổn định, sức mạnh quyền lực nhà nước củng cố, đảm bảo cho mục tiêu, chiến lược, đường lối cải cách thực cách quán, đồng Từ thực tiễn công cải cách kinh tế - xã hội Liên bang Nga cho thấy, yếu tố đảm bảo cho hệ thống trị ổn định phải có máy nhà nước vững mạnh sạch, hệ thống pháp luật đầy đủ có hiệu lực Vì vậy, quốc gia giai đoạn chuyển đổi, việc tạo đảm bảo mơi trường trị ổn định, việc xác lập điều tiết hợp lý nhà nước kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo nên thành cơng công chuyển đổi Đối với Việt Nam, lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối Đảng Cộng sản sở để xây dựng mơi trường trị ổn định, vai trò điều tiết nhà nước kinh tế thị trường điều cần thiết để tiếp tục công Đổi Việc đặt chế tài xử lý nạn tham nhũng biện pháp mạnh, kiên Tổng thống Putin tiến hành Liên bang Nga thực cần thiết để ổn định trị xã hội phát triển kinh tế Thứ ba phải gắn liền thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế với sách xã hội tiến Thực tiễn q trình cải cách kinh tế Liên bang Nga cho thấy, đường lối phát triển kinh tế gắn liền với mục tiêu kinh tế - xã hội 90 thực sách xã hội tiến bộ, đáp ứng yêu cầu đại đa số tầng lớp nhân dân tạo ổn định đất nước Những sai lầm Liên bang Nga năm cuối kỷ XX thực biện pháp mạnh - “liệu pháp sốc” làm cho đa số tầng lớp nhân dân lâm vào cảnh khốn Bởi thế, suốt thời gian cầm quyền, Tổng thống V.Putin nhấn mạnh cải cách kinh tế phải gắn liền với mục tiêu xã hội ngược lại, mục tiêu phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với sách xã hội tiến Với sách đó, tình trạng nợ lương thời kỳ trước giải quyết, thu nhập thực tế người dân tăng cao, người dân bắt đầu hưởng phúc lợi xã hội chăm sóc y tế, giáo dục, hưu trí Hệ tích cực cho thấy xã hội ổn định trở lại, ủng hộ nhân dân cải cách cá nhân Tổng thống ngày nhiều Điều cho thấy sách xã hội đắn Bài học kinh nghiệm Liên bang Nga cho thấy, thành công công đổi nước ta khơng nằm ngồi mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, tạo dựng nên xã hội ổn định phồn vinh Liên bang Nga nước chịu ảnh hưởng mạnh từ suy thoái kinh tế toàn cầu Kinh tế Nga, kinh tế tăng trưởng nhảy vọt theo giá hàng hóa thời kỳ kinh tế thuận lợi, đương đầu với tình trạng suy giảm sau tăng trưởng âm khoảng 7,5% năm 2009 Còn nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến kinh tế Nga bao gồm tiêu dùng nội địa thấp, tăng trưởng kinh tế tồn cầu thấp, tín dụng thắt chặt, đầu tư sở hạ tầng Để đối phó với tình trạng này, Liên bang Nga thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng sau: Một là, tái cấu ngành, bao gồm: Thúc đẩy đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp phi lượng công nghiệp chế tạo, công nghiệp phần mềm, công nghiệp chế biến thực phẩm, gỗ; thúc đẩy phát triển nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa mì, lúa mạch để đảm bảo an ninh lương thực xuất điều kiện giá lương thực giới tăng nhanh Hai là, tái cấu thương mại quốc tế đầu tư theo hướng: a) Chuyển từ xuất nhiên liệu, sản phẩm thô tài nguyên sang xuất sản phẩm chế biến qua chế biến; b) Thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thay huy động nguồn vốn vay thương mại hay đầu tư gián tiếp 91 Ba là, tái cấu sở hữu theo hướng thúc đẩy tư nhân hóa, bao gồm chuyển sang sở hữu tư nhân tài sản doanh nghiệp nhà nước bất động sản Bốn là, tái cấu đầu tư theo hướng tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) tạo dựng hệ thống có hiệu lực thị nhà nước cho dòng sản phẩm quốc phòng, bảo đảm cân chuyển giao loại vũ khí, trang thiết bị đại cho nhu cầu cần thiết nội địa giới Năm là, tái cấu thị trường tài chính, hệ thống ngân hàng theo hướng giảm bớt mức độ la hóa, giảm sử dụng tiền mặt tăng tính minh bạch hệ thống ngân hàng Giống kinh tế nước hệ thống XHCN trước đây, Việt Nam, kinh tế Liên bang Nga kinh tế tập trung, mệnh lệnh quan liêu, bao cấp Cả hai quốc gia tiến hành đổi mới, chuyển đổi kinh tế Nước Nga chuyển đổi sang kinh tế thị trường Vì vậy, kinh nghiệm tái cấu kinh tế Liên bang Nga học giả, nhà nghiên cứu sách lãnh đạo Việt Nam quan tâm theo dõi gợi ý tốt cho Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam liệt tái cấu kinh tế, coi thành bại kinh tế tương lai Một bước khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, “đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020” Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tháng 2/2013 Đề án triển khai hiệu góp phần định hình đưa nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020 với đặc trưng chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế ngày đa dạng hóa, phù hợp với lợi so sánh thực tế tham gia ngày sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu: Đa dạng sở hữu tổ chức, mơ hình phát triển: Cũng giống Liên bang Nga, kinh tế Việt Nam tiếp tục kinh tế đa sở hữu; khu vực kinh tế nhà nước ngày giảm dần tỷ trọng vai trò, song lực lượng sản xuất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, chủ yếu hoạt lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, liên quan đến an ninh quốc phòng, khai thác tài nguyên quý, hiếm, tham gia kinh doanh ngành, lĩnh vực nhạy cảm quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, đảm bảo sở 92 cho ổn định lành mạnh định hướng phát triển chung kinh tế quốc gia Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, thực chất hơn, quy mô phù hợp với thực tiễn thị trường, sở vật chất đại hoạt động theo chế thị trường, mang dáng dấp đời sống doanh nghiệp cổ phần; xuất nhiều hợp tác xã chuyên ngành, hình thành liên hiệp hợp tác xã với kiểu tổ chức chế vận hành ngày đa dạng Các loại hình trang trại liên hiệp trang trại với quy mô lớn, kinh doanh tổng hợp kết hợp công - nông - lâm nghiệp sinh thái trở thành mô hình có hiệu vùng ngoại địa phương Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục phát triển theo hướng tăng cường cổ phần hố, liên doanh, liên kết, loại hình 100% vốn nước (kể doanh nghiệp cổ phần nhà đầu tư nước với nhau) tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn lĩnh vực cơng nghiệp xuất nói riêng, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nói chung; xuất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đại lý, chi nhánh công ty doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ngành sản xuất phụ trợ Đa dạng doanh nghiệp sản phẩm: Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp đẩy nhanh diễn với quy mô ngày sâu, rộng, theo xu hướng thành cấu kinh tế tầng - với tầng doanh nghiệp lớn, mạnh tài chính, cơng nghệ, hoạt động xuyên quốc gia tổ chức theo mơ hình tập đồn, cơng ty mẹ - con, cịn tầng doanh nghiệp vừa nhỏ chun mơn hóa sâu có quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp khác, đồng thời chủ động tham gia liên kết vào khâu chuỗi giá trị kinh doanh tồn cầu Tính chất quốc tế hóa bao phủ ngày đậm nét xuyên suốt trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, từ việc tiếp cận yếu tố “đầu vào” (nguyên liệu, công nghệ, nguồn vốn, thiết bị máy móc, kể nhân lực), đến q trình tổ chức quản lý bên doanh nghiệp (cơ cấu tổ chức, công nghệ quản lý, tiêu chuẩn chất lượng), việc thực “đầu ra” cho hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp (thị trường, đối tác luật lệ, thể chế quốc tế) Sẽ ngày giảm dần khác biệt loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế tính chất nước - nước ngồi doanh nghiệp, thị trường Các công ty cổ phần, đa sở hữu ngày trở thành hình thức chủ yếu tổ chức doanh nghiệp Các cơng ty tư nhân cơng ty có vốn đầu tư nước ngày chiếm tỷ trọng lớn có đóng góp ngày quan trọng hơn, trở 93 thành động lực cho phát triển kinh tế tương lai địa phương, nước Sự hợp tác, gắn kết kinh tế doanh nghiệp ngày đậm nét hiệu hơn, ngày trở nên phức tạp, với tham gia đồng thời tất doanh nghiệp với đủ loại hình, quy mơ, tính chất trình độ phát triển khác nhau, ngày mang tính liên cấp, liên ngành, liên quốc gia tuân thủ luật chơi tiêu chuẩn chất lượng đồng Mỗi doanh nghiệp vừa có chuyên mơn hóa sâu sản xuất - kinh doanh, vừa có động cao, sẵn sàng điều chỉnh, thay đổi, đa dạng hóa mẫu mã, sản phẩm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh trước biến động nhanh chóng thị trường đơn đặt hàng đối tác Các doanh nghiệp ngày đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ, chất lượng cao Lao động doanh nghiệp thị trường lao động nói chung có tính linh hoạt nhiều dần phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đặc biệt, có cải thiện danh mục, chủng loại, chất lượng, hình dáng, cơng dụng giá hàng loạt sản phẩm, hàng hoá dịch vụ theo hướng đa dạng hơn, gọn nhỏ hơn, nhiều chức hơn, tiện lợi, tinh xảo hơn, tiết kiệm lượng rẻ hơn, đó, phổ cập rộng rãi hơn; sản phẩm “xanh”, sạch, bảo vệ sức khoẻ người công nghệ có hàm lượng khoa học ngày cao thân thiện với môi trường Hàng loạt sản phẩm dịch vụ hoàn toàn xuất Vịng đời sản phẩm ngắn đi, chí ngắn Trong cấu tiêu dùng mới, tỷ trọng lớn thuộc thông tin phương tiện cung cấp, xử lý phân tích thơng tin Cơng nghệ khiến giá trị thông tin trở nên đắt Đồng thời, chất lượng nắm bắt, xử lý thông tin trở thành nhân tố định chất lượng sống, thành công cá nhân doanh nghiệp, đó, quốc gia Có nhiều nét tương đồng Nga Việt Nam trình kinh tế chuyển đổi, Việt Nam thúc đẩy đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp phần mềm, công nghiệp chế biến thực phẩm, gỗ; thúc đẩy phát triển nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa không suất cao mà chất lượng tương ứng để đảm bảo an ninh lương thực xuất điều kiện giá lương thực giới tăng nhanh Thứ hai, kinh tế vận hành theo nguyên tắc chế thị trường mở, có điều tiết Nhà nước pháp quyền XHCN Đây có nét giống Nga vai trị điều tiết nhà nước Mơi trường đầu tư - kinh doanh ngày bình 94 đẳng đồng hố loại hình doanh nghiệp, phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Sẽ có phân biệt rành mạch chức quản lý nhà nước với chức kinh doanh Nhà nước chủ yếu can thiệp gián tiếp vào doanh nghiệp thông qua sử dụng đồng cơng cụ kinh tế - hành (trong công cụ kinh tế thị trường chủ yếu) điều chỉnh “nồng độ” môi trường đầu tư - kinh doanh để định hướng hoạt động doanh nghiệp theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thông qua, phù hợp đòi hỏi thị trường Các quan tư pháp củng cố, tôn trọng hoạt động có hiệu lực, hiệu Các thiết chế thị trường hình thành phát triển đồng bộ, lành mạnh ngày đóng vai trị bà đỡ, trực tiếp nuôi dưỡng, thẩm định phán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các tổ chức đoàn thể, hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp có phát triển, mở rộng quy mơ, tính chất để trở nên có tính “mở” hơn, mang tính thị trường hơn, bao quát thu hút ngày rộng rãi doanh nghiệp hội viên, không phân biệt nguồn gốc sở hữu, loại hình tổ chức tính chất ngành nghề, địa phương Vai trò hoạt động hiệp hội doanh nghiệp tổ chức phi phủ ngày tăng củng cố kinh tế, đồng thời mở rộng dần sang lĩnh vực xây dựng sách, cải thiện mơi trường đầu tư lĩnh vực trị - xã hội khác Cũng giống Liên bang Nga, Việt Nam tái cấu sở hữu theo hướng thúc đẩy cổ phần hóa, bao gồm chuyển sang sở hữu tư nhân tài sản doanh nghiệp nhà nước bất động sản, hoàn thiện khung pháp lý cho vấn đề cổ phần hóa hay tư nhân hóa Thứ ba, kinh tế ngày hướng vào khai thác động lực đáp ứng yêu cầu phát triển theo chiều sâu bền vững Khoa học công nghệ (nhất công nghệ sạch, đại), khả lao động tự giác, sáng tạo trách nhiệm đạo đức người lao động tôn trọng (đặc biệt phận nhân lực trình độ, chất lượng cao; nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà khoa học, tư vấn doanh nhân, chuyên gia thợ giỏi ) ngày trở thành động lực phát triển kinh tế mạnh đất nước Thông tin, khoa học - công nghệ nhân tài trở thành động lực cho phát triển doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp trở thành nghề chuyên nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp thành công thường doanh nghiệp xây dựng bảo vệ thành cơng thương hiệu, văn hóa kinh doanh đặc sắc thực tốt trách nhiệm xã hội có liên quan doanh nghiệp Các yêu cầu bảo vệ môi sinh, bảo vệ thiên nhiên, tiết kiệm 95 lượng, giảm thiểu chất phát thải phế liệu sản xuất ngày đề cao, kiểm soát chặt chẽ với phát động, thúc đẩy kiểm soát ngày nghiêm ngặt hiệu bàn tay nhà nước… Sự phát triển tiềm tự cá nhân; hợp tác thịnh vượng kinh tế; đồng thuận, dân chủ, nhân văn gắn kết xã hội giới ngày “phẳng”, hòa hợp thân thiện với môi trường ngày coi trụ cột hợp thành chủ yếu, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước văn minh nhân loại đương đại Trong q trình tái cấu trúc đó, Nhà nước với tư cách người khởi xướng, định hướng thúc đẩy chung, thông qua Quy hoạch, kế hoạch, Đề án Dự án tổng thể, chung chuyên ngành thích hợp, với hỗ trợ công cụ thuế, đầu tư, thông tin, hoạt động đào tạo, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, cải thiện mơi trường kinh doanh có tính định hướng cao, tăng cường hoạt động điều tiết giám sát khác… giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng sức cạnh tranh kinh tế thị trường; bảo đảm ổn định hợp đồng thị trường; tăng gắn kết kinh tế, giảm chi phí kinh doanh; phát triển theo hướng đại hóa, quốc tế hóa bền vững Tiểu kết chương Nhờ sách cải cách kinh tế cách triệt để sách đối ngoại mềm dẻo linh hoạt theo hướng thực dụng thuận lợi khách quan tình hình quốc tế đưa lại, Liên bang Nga khơng có hồi sinh nước mà cịn dần trở thành gã khổng lồ trật tự giới Hình ảnh nước Nga ảm đạm với mảng màu xám bao trùm thập niên 90 kỷ trước lùi xa vào khứ Nước Nga bước tìm lại vị trường quốc tế Tuy nhiên, phát triển ấy, nước Nga phải đối mặt với hàng loạt khó khăn kinh tế - xã hội, thách thức mục tiêu chiến lược Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI 96 PHẦN KẾT LUẬN Với thành tựu đạt được, nước Nga ngày đã, tiếp tục quốc gia có vai trị quan trọng giới Có thể thấy điều qua hàng loạt khía cạnh Thứ nhất, tiềm tự nhiên Nga lớn Đây quốc gia có diện tích lớn giới, có nguồn tài nguyên dồi dào, lượng Dầu mỏ khí đốt phương diện quan trọng tạo sức mạnh cho Nga tranh chấp, mặc với EU vấn đề an ninh kinh tế Thứ hai, Nga quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo, có văn minh lâu đời, văn hóa dân tộc đặc sắc, rực rỡ Người Nga có trình độ học vấn cao, có đội ngũ đông đảo cán khoa học kỹ thuật chuyên môn hóa cơng nhân lao động lành nghề Thứ ba, sau thời kỳ khủng hoản trầm trọng, đây, Nga bước sang trang Kinh tế Nga liên tục tăng trưởng trở thành cường quốc lượng giới Những thành tựu cải cách Nga lớn Trình độ khoa học kỹ thuật nước Nga cao, ngành khoa học bản, khoa học vũ trụ Đây yếu tố thuận lợi giúp Nga tiếp tục tiến nhanh tương lai Đặc biệt, Nga cường quốc quân hàng đầu giới Các nhà khoa học Nga có phát minh tạo nên cách mạng vật lý, hóa học, điện tử học nhiều ngành khác Từ phân tích trên, rút kết luận rằng, nước Nga hậu Xô viết gặp phải nhiều khó khăn với nỗ lực cải cách triệt để, nhà lãnh đạo Nga đạt nhiều thành công việc khôi phục lại địa vị nước Nga trường quốc tế Chỉ thời gian ngắn, với nỗ lực tự thân thuận lợi hoàn cảnh quốc tế đưa lại, nước Nga nhanh chóng vươn lên từ “cường quốc hạng hai” trở thành lực lớn mạnh giới đại, khiến cho giới phải nể phục theo dõi bước Nga Điều đáng nói là, nước Nga trỗi dậy mạnh mẽ bối cảnh giới ngày phức tạp giới phẳng lặng, tức nước Nga cần phải luôn nỗ lực để tiếp tục vươn lên, khẳng định trì vị mình, tránh nguy tụt hậu Trong tương lai, với sách đối ngoại mà nước Nga theo đuổi, với tiềm lực kinh tế sức mạnh quân với hỗ trợ điều kiện thuận lợi nước quốc tế, người ta có sở để tin tưởng nước Nga cịn trì, chí nâng cao vị quan trọng tiếng nói trường quốc tế 97 Từ thực tiễn Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI cho thấy, việc nghiên cứu công cải cách kinh tế Nga thực có ý nghĩa, học kinh nghiệm quý báu cho công Đổi Việt Nam 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt TS Nguyễn An Hà chủ biên (2011), Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội TS Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lý Cảnh Long (2011), Putin - Từ Trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, NXB Lao động, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn, TS Nguyễn An Hà (2007), Liên bang Nga tiến trình gia nhập WTO, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn chủ biên (2009), Các giải pháp phát triển quan hệ Nga - ASEAN bối cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển bách khoa PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2008), Quan hệ Nga - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Thuấn chủ biên (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia TS Nguyễn Thanh Hương (2013), Điều chỉnh sách phát triển Liên bang Nga sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động đến Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Viện Nghiên cứu châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí Tiếng Việt Ngơ Xn Bình (2007), Vài nét sách đối ngoại Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu châu Âu, số 12 (87), tr 11-16 10 Nguyễn Sinh Cúc (2010), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga (2001 - 2010), Nghiên cứu châu Âu, số 11 (122) 11 Phan Anh Dũng (2010), Liên bang Nga - Những vấn đề chống tham nhũng, Nghiên cứu châu Âu, số (113) 12 Lê Minh Giang (2012), Nét sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống Medvedev (2008 - 2012), Nghiên cứu châu Âu, số 10 (145), tr 65-70 99 13 Hoàng Minh Hà (2007), Chiến lược đối ngoại Liên bang Nga đến năm 2020 vị trí ASEAN chiến lược đó, Nghiên cứu châu Âu, số (81), tr 3-14 14 Nguyễn An Hà (2014), Cục diện giới giai đoạn hậu khủng hoảng, Nghiên cứu châu Âu, số (161), tr 3-17 15 Nguyễn An Hà (2012), Nga gia nhập WTO: Những hội thách thức, Nghiên cứu châu Âu, số 11 (146), tr 10-22 16 Nguyễn An Hà (2011), Chiến lược dầu khí Liên bang Nga triển vọng hợp tác Việt - Nga tới năm 2020, Nghiên cứu châu Âu, số (126) 17 Nguyễn An Hà (2011), Điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Liên bang Nga đến năm 2020, Nghiên cứu châu Âu, số (124) 18 Nguyễn An Hà (2010), Điều chỉnh chiến lược phát triển Liên bang Nga sau khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, Nghiên cứu châu Âu, số (118) 19 Nguyễn An Hà (2010), Nhìn lại 10 năm sách đối ngoại Liên bang Nga quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu châu Âu, số (114) 20 Nguyễn An Hà (2008), Khủng hoảng tài giới tác động tới Liên bang Nga, Nghiên cứu châu Âu, số 12 (99), tr 8-17 21 Nguyễn An Hà (2008), Những động thái sách đối ngoại Liên bang Nga, Nghiên cứu châu Âu, số (95), tr 3-14 22 Nguyễn An Hà (2005), Tình hình kinh tế - xã hội Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu châu Âu, số 62 (2) 23 Bùi Hiền (2008), Nước Nga với giới Việt Nam, Nghiên cứu châu Âu, số (90), tr 3-9 24 Nguyễn Thanh Hiền (2007), Sự vươn lên nước Nga thời Tổng thống Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 11 (86), tr 57-67 25 Đặng Phương Hoa (2013), Đặc điểm phát triển kinh tế Liên bang Nga năm 2012 kịch ngắn hạn, Nghiên cứu châu Âu, số (154), tr 48-56 26 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2010), Vai trò ảnh hưởng Nga APEC, Nghiên cứu châu Âu, số (113) 27 Hoàng Xuân Hòa (2009), Kinh tế Liên bang Nga với thách thức mới, Nghiên cứu châu Âu, số (106), tr 22-31 100 28 Đào Hùng (2008), Những thành tựu Liên bang Nga năm lãnh đạo Tổng thống V.Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 91 (4), tr 71-74 29 Hà Mỹ Hương (2008), Tác động nhân tố truyền thống lịch sử đến hình thành chiến lược Liên bang Nga sau Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu châu Âu, số 11 (98), tr 44-51 30 Nguyễn Thanh Hương (2009), Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến vấn đề xã hội Liên bang Nga, Nghiên cứu châu Âu, số (108), tr 31-40 31 Nguyễn Cơng Khanh, Hồng Mạnh Hùng (2010), Tìm hiểu nguyên nhân phục hồi phát triển kinh tế Liên bang Nga thời Tổng thống V.Putin (2000 - 2008), Nghiên cứu châu Âu, số (114), tr 46-55 32 Bùi Huy Khoát (2008), Nga tiếp tục sách đối ngoại cứng rắn quan hệ với phương Tây?, Nghiên cứu châu Âu, số (92), tr 13-18 33 Nguyễn Văn Lịch (2010), Những thuận lợi, khó khăn số biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga, Nghiên cứu quốc tế, số (81), tr.131-148 34 Nguyễn Phương Ly (2010), Ngoại giao lượng Nga nhiệm kỳ Tổng thống V.Putin, Nghiên cứu quốc tế, số (82), tr 89-110 35 Ngô Duy Ngọ (2007), Hệ lụy rào cản quan hệ Nga - EU, Nghiên cứu châu Âu, số (82), tr 16-26 36 Ngô Duy Ngọ (2007), Sự rạn nứt quan hệ Nga - Mỹ, Nghiên cứu châu Âu, số (81), tr 15-23 37 Trần Anh Phương (2008), Từ nước Nga - Lênin đến nước Nga Medvedev Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 11 (98), tr 14-25 38 Đỗ Trọng Quang (2009), Tập đồn khí đốt khổng lồ Gazprom tầm cỡ thị trường lượng giới, Nghiên cứu châu Âu, số (103), tr 11-21 39 Đỗ Trọng Quang (2008), Chính sách đối ngoại Tổng thống Putin với phương Tây, Nghiên cứu châu Âu, số (89), tr 13-19 40 Phạm Thái Quốc 41 Phan Văn Rân (2008), Những nỗ lực nước Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc quan hệ quốc tế, Nghiên cứu châu Âu, số (93), tr 9-15 42 Nguyễn Thị Huyền Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế xã hội (1992-1999), Nghiên cứu châu Âu, số (64), tr 49-58 101 43 Nguyễn Thị Huyền Sâm (2005): Kinh tế Liên bang Nga thời kỳ cầm quyền Tổng thống B.Yeltsin: Thực trạng nguyên nhân, Nghiên cứu châu Âu, số (61), tr.34-40 44 Nguyễn Văn Tâm (2007), Kinh tế Nga năm 2006 triển vọng, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (130), tr.73-80 45 Nguyễn Quang Thuấn (2012), Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga bối cảnh tăng cường diện Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nghiên cứu châu Âu, số 10 (145) 46 Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Tác động chiến lược Nga - Trung - Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam Triển vọng (Phần 1), Nghiên cứu châu Âu, số (144) 47 Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Tác động chiến lược Nga - Trung - Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam Triển vọng (Phần 2), Nghiên cứu châu Âu, số 11 (146) 48 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Những vấn đề kinh tế - xã hội bật Liên bang Nga 2008 Triển vọng 2009, Nghiên cứu châu Âu, số (103), tr 36-53 49 Nguyễn Cảnh Tồn (2008), Dầu khí chiến lược lượng Nga, Nghiên cứu châu Âu, số 96 (9), tr 25-40 50 Ngô Tất Tố (2008), Nước Nga với số nước đối tác Đông Á thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu châu Âu, số 10 (97), tr 3-14 51 Ngô Tất Tố (2007), Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga bối cảnh hợp tác châu Á - Thái Bình Dương, Nghiên cứu châu Âu, số (76), tr 62-68 52 Đinh Công Tuấn (2010), Quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga từ tháng 3/2011 đến nay, Nghiên cứu châu Âu, số (114), tr.3-12 53 Đinh Công Tuấn (2007), Nước Nga cải cách quan hệ Nga - ASEAN - Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu châu Âu, số (79), tr 32-44 54 Chúc Bá Tuyên (2012), Chính sách đối ngoại Liên bang Nga Những thách thức hướng triển khai, Nghiên cứu châu Âu, số 11 (146), tr 23-32 55 Nguyễn Thanh Vạn, Lê Quỳnh Nga (2012), Nâng quan hệ Việt - Nga lên tầm đối tác chiến lược toàn diện, Nghiên cứu châu Âu, số 10 (145) 56 Lê Thanh Vạn (2008), Nước Nga hậu Putin: Khởi đầu phương thức lãnh đạo mới, Nghiên cứu quốc tế, số (72), tr 60-67 102 57 Thông xã Việt Nam (2013), Vladimir Putin: Tổng thống mặc định?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, xuất ngày 10/5/2013, tr 15-18 58 Thông xã Việt Nam (2012), Con đường trỗi dậy đầy trắc trở nước Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt, xuất ngày 8/4/2012 Website Tiếng Việt 59 Quế Anh (2013), Nước Nga sau năm ông Putin trở lại Điện Kremlin,http://www.vietnamplus.vn/nuoc-nga-sau-1-nam-ong-putin-tro-laidien-kremlin/200217.vnp, cập nhật ngày 6/5/2013 60 Đỗ Cao (2012), Nước Nga đường chinh phục lại đỉnh giới, http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2012/11/303495/, cập nhật ngày 6/11/2012 61 Quốc Dũng (2012), Vladimir Putin: Thách thức đỉnh cao quyền lực, http://vef.vn/2012-03-06-vladimir-putin-thach-thuc-tren-dinh-cao-quyen-luc , cập nhật ngày 7/3/2012 62 Đông Dương (2012), Nga in đậm dấu ấn Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 20, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctg/item/ 1200802.html, cập nhật ngày 7/9/2012 63 Cao Hiền (2012), Nhìn lại nước Nga thời Thủ tướng Putin, http://vneconomy.vn/20120509085845251P0C99/nhin-lai-nuoc-nga-duoithoi-thu-tuong-putin.htm, cập nhật ngày 9/5/2012 64 Mạnh Hùng (2012), Liên bang Nga kinh tế lớn thứ giới, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=3012 7&cn_id=553212, cập nhật ngày 6/11/2012 65 Vũ Minh Khương (2010), Đôi điều cải cách cấu kinh tế, www.tuanvietnam.net/2010-02-12-doi-dieu-ve-cai-cach-co-cau-nen-kinh-te-, cập nhật ngày 13/2/2010 66 Hương Ly (2012), Chủ trương chiến lược tân Tổng thống V.Putin phát triển nước Nga nhiệm kỳ mới, http://tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=16066&print =true, cập nhật ngày 14/5/2012 103 67 Nam Phong (2006), Vị Nga trường quốc tế, http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=57900, cập nhật ngày 26/7/2006 68 TTXVN (2013), Nội dung thông điệp liên bang Tổng thống Putin, http://www.vietnamplus.vn/noi-dung-thong-diep-lien-bang-cua-tong-thongputin/234822.vnp, cập nhật ngày 12/12/2013 69 TTXVN (2012), Tuyên bố chung tăng cường quan hệ Việt - Nga, http://www.vietnamplus.vn/tuyen-bo-chung-ve-tang-cuong-quan-hevietnga/155000.vnp, cập nhật ngày 27/7/2012 Tiếng Nga, tiếng Anh 70 Нгуен Кань Тоан: Современное состояние двусторонних торгово - экономических отношений и перспективы C 137 - 159 Российско - вьетнамские отношения: современность и история Взгляд двух сторон М.: ИДВ РАН, 2013 - 416 с / Nguyễn Cảnh Toàn, Hiện trạng triển vọng quan hệ kinh tế - thương mại song phương Quan hệ Nga - Việt: Lịch sử nay: Cách nhìn hai bên Viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga, Matxcơva, 2013, dày 416 trang, tr.137159 71 Jim Nichol (2012), Russian Political, Economic, and Security Issues and U.S Interests, www.fas.org/sgp/crs/row/RL33407.pdf, cập nhật ngày 10/2/2012 72 Tăng trưởng GDP Nga năm 2011 4,3%, http://ria.ru/economy/20120131/553189712.html, cập nhật ngày 31/1/2012 73 Kiểm tốn Nga: Thị trường tài Nga dễ bị tổn thương, http://www.vestifinance.ru/articles/6037, cập nhật ngày 11/1/2012 104 ... chương Tính tất yếu khách quan phải cải cách kinh tế Liên bang Nga; Thành tựu tồn cải cách kinh tế 2000 - 2012; Tác động 10 cải cách kinh tế đến vị Nga trường quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam Chương... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUỆ CẢI CÁCH KINH TẾ LIÊN BANG NGA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VỊ THẾ CỦA NGA TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ... công cải cách kinh tế mà nước Nga tiến hành giai đoạn Đề tài Cải cách kinh tế Liên bang Nga tác động đến vị Nga trường quốc tế (2000 - 2012) học tập, kế thừa cơng trình nghiên cứu học giả tiếng Nó

Ngày đăng: 06/07/2015, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan