Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh

110 473 1
Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện gia bình   tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG THỊ THÚY NGÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI HUYỆN GIA BÌNH – TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng các số liệu, tài liệu trong luận văn là những số liệu, tài liệu qua quá trình ñiều tra thực tế tại ñịa bàn nghiên cứu và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu là hoàn toàn trung thực, ñộc lập, chưa ñược bảo vệ tại một công trình nghiên cứu nào. Hà nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn ðẶNG THỊ THÚY NGÀ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế & PTNT, Các Thầy, Cô trong bộ môn Phát triển nông thôn; Viện ñào tạo sau ñại học – Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hỗ trợ, giúp ñỡ tôi. ðặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các phòng ban của huyện Gia Bình, ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với gia ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ðẶNG THỊ THÚY NGÀ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ ñồ, biểu ñồ vii 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số khái niệm về liên kết 6 2.1.2 Tính tất yếu và vai trò của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ 8 2.1.3 Các hình thức liên kết 10 2.1.4 Một số mô hình liên kết sản xuất 12 2.1.5 Nội dung liên kết 16 2.1.6 Các chủ thể tham gia liên kết 17 2.1.7 Những yếu tố tác ñộng, ảnh hưởng ñến sự liên kết 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Quan ñiểm, chủ trương của ðảng và chính sách của Nhà nước ta về vấn ñề liên kết trong sản xuất nông nghiệp 21 2.2.2 Tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản của Việt Nam 22 2.2.3 Tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản trên thế giới 25 2.2.4 Bài học rút ra từ hoạt ñộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 33 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 40 3.2.2 Phương pháp phân tích 43 3.2.3 Các chỉ tiêu ñánh giá hoạt ñộng liên kết 43 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ một số loại rau ở huyện Gia Bình 44 4.1.1 Tình hình sản xuất rau 44 4.1.2 Tình hình tiêu thụ rau 51 4.2 Thực trạng hoạt ñộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Gia Bình. 54 4.2.1 Các chủ thể tham gia liên kết 54 4.2.2 Thực trạng hoạt ñộng liên kết trong sản xuất rau 57 4.2.3 Thực trạng hoạt ñộng liên kết trong tiêu thụ rau 65 4.2.4 Kết quả hoạt ñộng liên kết tại huyện Gia Bình 75 4.2.5 Một số tồn tại trong hoạt ñộng liên kết sản xuất, tiêu thụ rau tại huyện Gia Bình 76 4.3 ðịnh hướng và các giải pháp tăng cường hoạt ñộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau 80 4.3.1 ðịnh hướng 80 4.3.2 Giải pháp 83 5 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Chăn nuôi DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNCB Doanh nghiệp chế biến HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã Nông nghiệp KHCN Khoa học công nghệ SXTH Sản xuất tổng hợp TS Thuỷ sản TTSP Tiếp thị sản phẩm UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Gia Bình 35 3.2 Tình hình dân số - lao ñộng của huyện 36 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản của huyện 38 3.4 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2009-2011) 39 3.5 Bảng mẫu nghiên cứu, ñiều tra 42 4.1 Diện tích và cơ cấu diện tích một số loại rau của huyện (2009 – 2011) 44 4.2 Quy mô diện tích của các hộ trồng rau qua 3 năm 2009-2011 45 4.3 Quy mô diện tích sản xuất rau của các hộ sản xuất tổng hợp huyện Gia Bình 46 4.4 Năng suất và sản lượng một số cây rau huyện Gia Bình 46 4.5 Chi phí sản xuất một số loại rau tại huyện Gia Bình 47 4.6 Kết quả sản xuất một số loại rau tính trên 1 sào 50 4.7 Khối lượng rau của huyện tiêu thụ qua các kênh năm 2011 53 4.8 Mục ñích mối liên kết của người sản xuất rau theo tiêu chí ñịnh trước tại huyện Gia Bình (theo mẫu ñiều tra) 58 4.9 ðánh giá việc hỗ trợ của Nhà nước, nhà khoa học ñối với hộ trồng rau (theo tiêu chí ñịnh trước) 64 4.10 Tình hình tiêu thụ rau của hộ sản xuất 66 4.11 Số lượng, cơ cấu thu mua một số loại rau của doanh nghiệp chế biến năm 2011 70 4.12 Tình hình thực hiện hợp ñồng giữa nhà sản xuất và nhà doanh nghiệp chế biến năm 2011 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vii DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ STT Tên sơ ñồ, biểu ñồ Trang Sơ ñồ 4.1. Các kênh tiêu thụ rau tại huỵên Gia Bình 52 Sơ ñồ 4.2 Liên kết ngang giữa DN chế biến với các DN khác 60 Sơ ñồ 4.3 Tình hình tiêu thụ ớt qua các kênh 66 Biểu ñồ 4.1. Tỷ lệ hộ trồng rau tham gia liên kết với doanh nghiệp chế biến 61 Biểu ñồ 4.2 Tỷ lệ tiêu thụ cà chua qua các kênh 67 Biểu ñồ 4.3. Tỷ lệ tiêu thụ xalát qua các kênh 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong hơn 20 năm qua, từ khi ðảng và Chính phủ thực hiện công cuộc ñổi mới nền kinh tế, nông nghiệp nước ta ñã phát triển nhanh, toàn diện, ổn ñịnh trên nhiều lĩnh vực. Nền nông nghiệp ñã chuyển từ nền nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Nhiều nông sản như gạo, cà phê, cao su, hạt ñiều, rau quả và các sản phẩm chăn nuôi không những ñáp ứng ñủ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Tỷ trọng hàng hoá và tỷ trọng xuất khẩu nông sản nước ta tăng nhanh. Nông nghiệp và thuỷ sản ñã trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Sản xuất và kinh doanh hàng nông sản của nước ta còn thấp vẫn mang nặng tính tự phát, sức cạnh tranh của nông nghiệp thấp, giá thành cao, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của thị trường, sự liên kết giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ chưa phát triển mạnh. Nhằm thúc ñẩy sự phát triển của nền nông nghiệp hàng hoá hiện ñại tạo ñiều kiện cho người sản xuất yên tâm ñầu tư, tăng chất lượng và năng suất sản phẩm, hạ giá thành tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt nam, Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Quyết ñịnh 80/2002/QðTTG, ngày 24 tháng 6 năm 2002 về “Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt nam và Bộ Tài Chính ñã ban hành những Thông tư hướng dẫn thi hành quyết ñịnh này. Thực hiện chính sách trên nhiều doanh nghiệp ñã ký kết hợp ñồng sản xuất nông, lâm, thuỷ hải sản với nông dân và ñã thành công. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện còn có những hạn chế, tồn tại: Nhiều ñịa phương chưa tập trung chỉ ñạo quyết liệt việc triển khai thực hiện quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ; doanh nghiệp, hộ nông dân chưa thực sự gắn bó và thực hiện ñúng cam kết ñã ký; tỷ lệ nông sản hàng hóa ñược tiêu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 2 thụ thông qua hợp ñồng còn rất thấp; doanh nghiệp chưa quan tâm ñầu tư tới vùng nguyên liệu, chưa ñiều chỉnh kịp thời hợp ñồng bảo ñảm hài hòa lợi ích của nông dân khi có biến ñộng về giá cả; trong một số trường hợp, nông dân không bán hoặc giao nông sản cho doanh nghiệp theo hợp ñồng ñã ký; xử lý vi phạm hợp ñồng không kịp thời và chưa triệt ñể; tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn xảy ra khi ñã có hợp ñồng. Các bên tham gia hợp ñồng ñang thiếu sự hỗ trợ của các ngành liên quan như Viện nghiên cứu, Trung tâm khuyến nông, Ngân hàng, các ngành tài chính và thương mại khác Do vậy hiệu quả kinh tế của hình thức hợp ñồng còn nhiều hạn chế vì thế chưa ñủ ñiều kiện tạo ra ñộng lực thúc ñẩy các doanh nghiệp và nông dân hăng hái tham gia ký kết hợp ñồng tiêu thụ nông sản phẩm. Nguyên nhân chủ yếu là do: Mối quan hệ hợp tác giữa các nhà chưa thực sự gắn bó và thực hiện ñúng cam kết, nhất là hộ nông dân với các doanh nghiệp chế biến; thiếu ñộng lực, chưa bảo ñảm lợi ích trong quan hệ liên kết giữa các nhà; sự liên kết thiếu bền vững; thiếu một cơ chế, chế tài ñể gắn quyền, nghĩa vụ giữa các bên tham gia; vai trò của “Nhà nước” nói chung, doanh nghiệp nhà nước (DNNN), ngân hàng, các tổ chức tín dụng nói riêng và chính quyền ñịa phương các cấp chưa phát huy hết trách nhiệm, chưa tham gia ñúng mức trong hỗ trợ, giúp ñỡ và quản lý trong quá trình liên kết, nhất là không nắm ñược và không có biện pháp xử lý kịp thời, thích hợp ñể tạo sự liên kết bền vững, hiệu quả; bên cạnh ñó, một số nơi ñã thực hiện liên kết còn mang tính hình thức, ñối phó; ñồng thời chưa có một cơ quan ñủ thẩm quyền ñể xử lý những vi phạm hợp ñồng giữa các bên ñã ký kết,… ðây là những nguyên nhân chủ yếu làm phá vỡ hợp ñồng ñã ký kết giữa các bên, ñặc biệt là giữa nông dân sản xuất nguyên liệu với cơ sở chế biến; vừa làm cho sản xuất ñình ñốn, nông dân không bán ñược nông sản (ñược mùa, nhưng mất giá), vừa làm cho các doanh nghiệp thiếu nguyên liệu chế biến trong khi ñã ký hợp [...]... th ng hoá cơ s lý lu n và th c ti n v liên k t trong s n xu t và tiêu th rau - ðánh giá th c tr ng ho t ñ ng liên k t trong s n xu t và tiêu th m t s lo i rau t i huy n Gia Bình, B c Ninh - ð xu t ñ nh hư ng, gi i pháp nh m tăng cư ng ho t ñ ng liên k t trong s n xu t và tiêu th rau t i huy n trong th i gian t i 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u Nghiên c u v khía c nh kinh... hành nghiên c u ñ tài: Nghiên c u ho t ñ ng liên k t trong s n xu t và tiêu th m t s lo i rau t i huy n Gia Bình – T nh B c Ninh 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung ðánh giá th c tr ng ho t ñ ng liên k t gi a các ch th tham gia liên k t trong s n xu t và tiêu th ñ i v i m t s lo i rau, trên cơ s ñó ñưa ra các gi i pháp tác ñ ng, giúp cho ho t ñ ng liên k t có hi u qu hơn 1.2.2.M c tiêu c... vi nghiên c u + N i dung: Nghiên c u ho t ñ ng liên k t trong s n xu t và tiêu th s n ph m trên 3 lo i rau chính là t, cà chua, xa lát t i huy n Gia Bình và các gi i pháp tăng cư ng quan h liên k t + Không gian: Huy n Gia Bình, T nh B c Ninh + Th i gian: T ng quan tài li u ñư c s d ng s li u c a nh ng năm trư c t i huy n t năm 2009 ñ n 2011 Các s li u sơ c p ñư c ñi u tra trong năm 2011 Trư ng ð i... qui mô s n xu t, áp d ng khoa h c, k thu t + Liên liên k t trong ñào t o và phát tri n ngu n nhân l c; trao ñ i kinh nghi m qu n lý, kinh nghi m s n xu t… 2.1.5.2 Liên k t trong tiêu th + Liên k t trong phát tri n thương m i - d ch v : Liên k t trong các khâu nh p s n ph m ñ u vào, gi i thi u, qu ng bá, tiêu th s n ph m, xây d ng thương hi u … + Liên k t trong phát tri n cơ s h t ng: Cùng xây d ng,... ho t ñ ng liên k t trong s n xu t và tiêu th rau Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 4 ð tài t p trung vào m t s lo i rau chính Gia Bình, c th : t, cà chua, xa lát ð i tư ng kh o sát t p trung vào các tác nhân liên quan trong ho t ñ ng liên k t: H nông dân, HTX, Nhà doanh nghi p, cán b khuy n nông, chính quy n xã, t ch c tín d ng 1.3.2 Ph m vi nghiên c u... B nông nghi p và PTNT, các b ngành Trung ương và các ñ a phương ñã ban hành các văn b n Ch th , thông tư và hư ng d n nh m t ch c th c hi n, khuy n khích các mô hình liên k t trong nông nghi p phát tri n 2.2.2 Tình hình liên k t trong s n xu t và tiêu th nông s n c a Vi t Nam Qua nghiên c u th c ti n nư c ta cho th y, ho t ñ ng liên k t trong s n xu t và tiêu th nông s n c a nư c ta tuy m i phát tri... kinh t ………………………… 16 + Liên liên k t trong ñào t o và phát tri n ngu n nhân l c; trao ñ i kinh nghi m qu n lý, kinh nghi m s n xu t… 2.1.6 Các ch th tham gia liên k t Tham gia các ho t ñ ng liên k t trong s n xu t và tiêu th nông s n hàng hoá nói chung có r t nhi u các ch th (nhi u nhà) Tuy nhiên, trên th c t cho th y thư ng có 4 nhóm ch th sau ñây: - Nhà s n xu t: có th bao g m h gia ñình, h trang tr... ban hành Ch th s 25/2008/CT-TTg v vi c Tăng cư ng ch ñ o tiêu th nông s n qua h p ñ ng Gia Bình là m t huy n thu n nông, n n kinh t ch y u là d a vào s n xu t nông nghi p Ngh quy t ð i h i ð ng b huy n gia Bình l n th XIX ñã xác ñ nh ñ n năm 2015 và nh ng năm ti p theo Gia Bình v n là m t huy n “nông nghi p”, trong khi ñó ñ n năm 2020 t nh B c Ninh ph n ñ u tr thành m t t nh công nghi p theo hư ng hi... xu t và tiêu th , nhóm s n xu t, nhóm v tinh, h i ñ ng s n xu t và tiêu th theo ngành ho c theo vùng, liên ñoàn xu t nh p kh u… - Liên k t d c: Là liên k t ñư c th c hi n theo tr t t các khâu c a quá trình s n xu t kinh doanh (Theo dòng v n ñ ng c a s n ph m) Ki u liên k t theo chi u d c là toàn di n nh t bao g m các giai ño n t s n xu t, ch bi n nguyên li u ñ n phân ph i thành ph m Trong m i liên. .. Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 7 t c t nguy n, bình ñ ng, cùng có l i thông qua h p ñ ng kinh t kí k t gi a các bên tham gia và trong khuôn kh pháp lu t c a nhà nư c 2.1.2 Tính t t y u và vai trò c a liên k t trong s n xu t và tiêu th 2.1.2.1 Tính t t y u khách quan H p tác, liên k t trong lĩnh v c nông nghi p là m t nhu c u khách quan ðó là con ñư ng phát tri n t . liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại rau tại huyện Gia Bình, Bắc Ninh. - ðề xuất ñịnh hướng, giải pháp nhằm tăng cường hoạt ñộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện trong. sản xuất rau 57 4.2.3 Thực trạng hoạt ñộng liên kết trong tiêu thụ rau 65 4.2.4 Kết quả hoạt ñộng liên kết tại huyện Gia Bình 75 4.2.5 Một số tồn tại trong hoạt ñộng liên kết sản xuất, tiêu thụ. rau của các hộ sản xuất tổng hợp huyện Gia Bình 46 4.4 Năng suất và sản lượng một số cây rau huyện Gia Bình 46 4.5 Chi phí sản xuất một số loại rau tại huyện Gia Bình 47 4.6 Kết quả sản xuất

Ngày đăng: 06/07/2015, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận, kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan