Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

129 2.5K 5
Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương và vận dụng vào các đoạn trích truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ MỸ TIÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ ĐỂ TẠO LẬP VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Ngọc Lệ, người tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Sư Phạm TP HCM tận tâm hướng dẫn, giảng dạy thời gian qua Xin cám ơn Khoa Văn, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP HCM, lãnh đạo Phòng Giáo Dục Quận 6, Hiệu trưởng trường THCS, đồng nghiệp giáo viên mạng lưới giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn Quận tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin dành lời cảm ơn cho gia đình bạn bè động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh Nxb : nhà xuất SGK : sách giáo khoa SL : số lượng TLV : tập làm văn TL : tỉ lệ THCS : Trung học sơ sở VBTS : văn tự MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học cách mạng ngành giáo dục từ nhiều thập niên qua nhằm phát huy tính chủ động, tích cực HS, góp phần đào tạo người động, sáng tạo, người chủ tương lai đất nước Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nằm quỹ đạo chung ấy, từ chương trình SGK thực từ năm 2002 đến Phương pháp dạy làm văn trang bị trình đào tạo trường sư phạm, tập huấn đợt bồi dưỡng thay SGK việc dạy TLV cấp THCS gặp nhiều khó khăn GV tỏ lúng túng trình tổ chức, thiết kế dạy, giải việc phân tích mẫu để hình thành khái niệm, luyện tập rèn kĩ tạo lập văn cho HS… Đối với HS, thực tế cho thấy em ngán ngại viết TLV chưa có hứng thú học tập phân mơn cách tích cực Thực tế địi hỏi người dạy phải nỗ lực khơng ngừng để trang bị cho HS kiến thức lý thuyết làm văn, kĩ vận dụng tiếng Việt vào việc tạo lập văn Chương trình TLV THCS tập trung giảng dạy kiểu văn gồm tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành công vụ VBTS lên phương thức quan trọng, xuyên suốt từ đầu cấp đến cuối cấp Nhưng việc dạy học tạo lập VBTS chưa đầu tư mức, có xu hướng xem nhẹ GV HS thường cho thể loại đơn giản, học từ chương trình Tiểu học, cần nghĩ viết ấy, thấy viết đó… Tâm lí gây chây lười việc rèn luyện tạo lập VBTS HS Tự phương thức phản ánh đời sống chân thực Vấn đề lý thuyết tự ngày quan tâm phổ biến Bởi lý thuyết tự cung cấp công cụ bản, sắc bén giúp cho người ta sâu vào lĩnh vực nghiên cứu khác “Tự học phải liên kết với ngành khác để hiểu biết người hiểu biết vật.” [75] Nghiên cứu lý thuyết VBTS vấn đề liên quan khác nhằm tìm hiểu đặc trưng VBTS dạy HS tạo lập VBTS theo yêu cầu nhà trường, cấp THCS Tạo lập VBTS cách bồi dưỡng khả quan sát sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đẹp, góp phần hình thành nhân cách cho HS Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc tạo lập văn nhiệm vụ chương trình mơn Ngữ văn nhằm hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt Tạo lập VBTS từ cách sử dụng từ ngữ, câu, đoạn văn, phương tiện liên kết … trở thành vấn đề quan trọng giúp HS có kiến thức kĩ làm tốt văn nhà trường THCS Đề tài luận văn đặt trọng tâm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tạo lập VBTS có sở khoa học từ vị trí, mục tiêu, quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Ngữ văn Từ lí trên, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ văn tự để rèn luyện cho HS kĩ sử dụng ngôn ngữ tạo lập VBTS trở thành nhu cầu cấp thiết góp phần đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập mơn, hồn thành tốt mục tiêu môn học Lịch sử vấn đề 2.1 Sách giáo khoa SGK chương trình cũ (chương trình cải cách (1986), chương trình chỉnh lí (1995)) : TLV coi phân môn môn Tiếng Việt, có SGK riêng mang tên TLV bên cạnh SGK Văn Tiếng Việt Phân phối chương trình quy định dạy TLV Kể chuyện lớp 7, sau HS học Trần thuật, Miêu tả (lớp 6) Tường thuật (lớp 7) Các kiểu miêu tả, trần thuật, tường thuật, kể chuyện tập trung vào hai khối lớp đầu cấp 6, Chương trình SGK THCS (2002) xây dựng quan điểm tích hợp ba phân mơn Văn học, Tiếng Việt TLV Theo tinh thần này, ba phân mơn có mối liên hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau, hỗ trợ lẫn học xuyên suốt với học khác chương trình Phương châm việc tích hợp nhằm hướng cho HS hệ thống tri thức riêng phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn gắn kết tri thức có quan hệ với phân môn, giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào việc cảm nhận, thẩm định hay, đẹp văn bản, tạo lập văn bản, phục vụ cho hoạt động giao tiếp đời sống hàng ngày Chương trình THCS chia thành hai vịng, theo vịng tròn đồng tâm Vòng (lớp 6, 7) giữ vai trò cung cấp kiến thức Vòng hai (lớp 8, 9), HS học kiến thức sở điều học cách nâng cao, sâu sắc TLV VBTS bố trí hai vịng Lý thuyết kĩ làm văn Tự ôn luyện nâng cao Chương trình có cải tiến rõ rệt việc bố trí thời lượng dạy tạo lập VBTS, giúp HS có điều kiện ơn luyện, thực hành nâng cao kĩ làm Sự tập trung cho thể loại Tự cấp lớp thể phong phú thể loại việc giảng dạy học tập chương trình THCS SGK Ngữ văn 10, tập I [35] - chương trình Trung học phổ thơng (2006) tiếp tục hướng dẫn HS thực hành rèn luyện viết văn tự mức độ cao THCS Điều cho thấy chương trình quan tâm dành nhiều thời gian cho HS phổ thông học tập rèn luyện tạo lập VBTS Trong trình xây dựng chương trình, dạy cung cấp cho HS kiến thức hướng dẫn luyện tập cách làm vấn đề sử dụng ngôn ngữ cách thức rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ chưa quan tâm mức 2.2 Các sách tham khảo ngôn ngữ tiếng Việt dạy học TLV tự Từ điển Văn học (bộ mới) [29], Từ điển thuật ngữ Văn học [21], Từ điển Tiếng Việt [71] giải thích thuật ngữ Tự nhiều phương diện từ định nghĩa, nêu đặc điểm, phương tiện, biện pháp tự sự, hình thức tự sự, kể, người trần thuật… Tự ba phương thức biểu đạt văn học (bên cạnh trữ tình kịch) “Tự tái hành động diễn thời gian không gian, tái tiến trình biến cố đời nhân vật… Nét đặc thù tự vai trị tổ chức trần thuật với ngơn từ chủ yếu làm chức thông báo xảy từ trước…”[29] Tự phương thức tái đời sống tồn tính khách quan [21] Khái niệm tự sách giải thích tồn diện thống nhất, sở lý luận trình nghiên cứu đặc trưng VBTS R Barthes tự học (Lời giới thiệu Đỗ Lai Thuý, Tôn Quang Cường dịch từ tiếng Nga - http ://vanhoanghethuat.org.vn/sach/sudongdanh/rbathes.htm) [73] : Đỗ Lai Thuý giới thiệu Roland Barthes (1915 –1980) nhà phê bình văn học, nhà văn hố học, đại biểu tiếng trường phái kí hiệu học Pháp Tự học cấu trúc R Barthes xác định phân tích thành tố chế truyện kể, trình bày câu chuyện qua hành động kể, kể Tự học quan tâm đến truyện kể phương thức trình bày ngơn từ Nó trả lời câu hỏi : kể ? Tác phẩm tự học tiêu biểu R Barthes tự học cấu trúc nói chung Đường vào phân tích cấu trúc truyện kể Sau phần nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, mục trình bày ngơn ngữ VBTS với đặc điểm chủ yếu vượt giới hạn câu Theo quan điểm cấu trúc, VBTS xây dựng theo mơ hình câu, truyện câu lớn câu kể tỉnh lược câu nhỏ Các “chủ thể” lẫn cụm chủ vị VBTS tuân thủ quy tắc cấu tạo câu Nhưng câu ngôn tồn mối quan hệ đồng đẳng lưu ý đến mặt hình thức chúng Những mục chức năng, hành động, tường thuật, hệ thống VBTS đề cập chi tiết Barthes tìm định nghĩa cấu trúc nhân vật, vấn đề chủ thể, tình kể,…và đưa cấp độ đơn vị nghiên cứu Các vấn đề mà Barthes đặt có giá trị phương pháp luận nghiên cứu VBTS rèn luyện kĩ tạo lập VBTS Văn miêu tả kể chuyện – Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng – Nxb GD 2001 [39] Sách ghi lại kinh nghiệm quý báu nhà văn có sở trường miêu tả kể chuyện Những đặc điểm văn kể chuyện nhân vật, cốt truyện, tình huống, tình tiết tác giả cụ thể hóa mẩu minh họa sinh động Các nhà văn lưu ý nghệ thuật kể chuyện, kĩ mở kết thúc câu chuyện [39, tr.23-38] Nhà văn Vũ Tú Nam đưa kinh nghiệm quan sát thiên nhiên loài vật nhấn mạnh nội dung phải thể cách tự nhiên, dung dị qua chi tiết sinh động cảnh vật đồng thời dùng câu chữ cho xác, sinh động, gợi cảm [39, tr.7-8] Nhà văn Phạm Hổ đưa dẫn chứng cụ thể cho kể chuyện có tình hợp lý, thật, làm cho người đọc, người nghe tin có thật Nhà văn Bùi Hiển nêu kinh nghiệm viết văn kể chuyện quan sát, xuất phát từ tình cảm chân thành, chi tiết hợp lý, phù hợp với lơ gích tâm lý Các điều kiện thiếu cho văn kể chuyện câu chuyện phải tự nhiên, việc coi xảy thực liên kết việc chuyện cho câu chuyện ý vị, hấp dẫn, nhiều kịch tính [39, tr.39-60] Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đặt vấn đề quan sát, không quan sát mắt mà lòng, nắm bắt chi tiết quý báu từ đời sống đưa vào tác phẩm [39, tr.61-66]… Những kinh nghiệm thực tiễn nhà văn – người viết văn chuyên nghiệp giúp ích GV nhiều trình dạy HS làm văn theo yêu cầu, mục tiêu nhà trường, đồng thời giúp HS sáng tạo cách tự tin tạo lập VBTS Sách Làm văn (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ Cao đẳng Sư phạm (Lê A – Nguyễn Trí – NXBGD – 2001) [1, tr.167-214] : Sách hướng dẫn cụ thể từ “Khái quát văn kể chuyện” đến “Phương pháp làm văn kể chuyện” tập thực hành, trang bị cho sinh viên kiến thức toàn diện chương trình giảng dạy văn kể chuyện Từ việc nêu vai trò văn kể chuyện nói chung, văn kể chuyện dạy nhà trường, đặc điểm văn kể chuyện cách phân loại, tác giả đưa ví dụ minh hoạ phân tích chi tiết Phần “Phương pháp làm kể chuyện” gồm bước tìm ý, chọn ý xác định ý nghĩa cho câu chuyện, lập dàn ý, viết văn… Ở phần viết văn, tác giả có ý đến mở đầu kết thúc câu chuyện, đến viết lời kể (giới thiệu, thuyết minh) nhân vật việc, miêu tả văn kể chuyện ý đến kể Các phương pháp nhằm phục vụ cho việc giảng dạy văn kể chuyện chương trình nhà trường hành lúc Những vấn đề lý thuyết đề cập chi tiết Vấn đề rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS chưa đề cập Ngữ pháp văn việc dạy làm văn – Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Quang Ninh – Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội (1985) [7] trình bày cách tinh giản vấn đề kết nghiên cứu có lĩnh vực ngữ pháp văn dạy làm văn ứng dụng thiết thực ngữ pháp văn Các tác giả đưa số vấn đề ngữ pháp văn lĩnh vực câu, đời ngữ pháp văn bản, liên kết câu, chỉnh thể câu đoạn văn Đặc biệt “Thay phần kết luận, tác giả “thử ứng dụng ngữ pháp văn vào việc dạy làm văn giảng văn” Phần ứng dụng cịn trình bày dè dặt sơ lược [7, tr.144-151] số ứng dụng, việc ứng dụng kiến thức tiếng Việt dạy TLV chưa đặt thành trọng tâm Phương pháp dạy học tiếng Việt - Lê A chủ biên, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, NXB GD, 2003, chương trình bày phương pháp dạy học Làm văn [2, tr.185-238] Các tác giả cung cấp số tiền đề lý thuyết việc dạy làm văn Phương pháp dạy học Làm văn đề cập đến phương pháp dạy lý thuyết, phương pháp dạy thực hành, phương pháp đề làm văn, phương pháp chấm trả làm văn Phần cuối chương số kĩ làm văn cần rèn luyện cho HS gồm sáu kĩ Đó kĩ xác định nội dung, yêu cầu đề phương hướng triển khai viết, kĩ lập ý, kĩ viết theo dàn ý, kĩ lập luận, kĩ hành văn, kĩ hoàn thiện viết Ở kĩ hành văn, tác giả đặt vấn đề : “Có thể gộp vào kĩ hành văn lực sử dụng đơn vị ngơn ngữ HS Đó kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn” [2, tr.236] Vì HS làm văn, bản, ý chạy theo nội dung, bám sát ý, chưa quan tâm tới việc lựa chọn phương nội dung cách đầy đủ Hoặc viết có ý, có nội dung vốn từ ít, nắm khơng vững kiểu kết cấu ngữ pháp câu, vận dụng, luyện tập… nên ý khơng lời khơng đạt Tuy khơng trình bày phương pháp dạy cụ thể cho kiểu văn bản, tác giả đề cập đến số kĩ cần rèn luyện cho HS Đây nội dung mà đề tài luận văn hướng đến Hướng dẫn dạy TLV lớp – Trần Đình Sử – Vũ Nho – Nguyễn Trí, Nxb GD (1998) [56] : sách có tính chất tham khảo với mục đích giúp HS nắm vững lý thuyết bản, tăng cường kĩ thực hành Phần lý thuyết trình bày ngắn gọn, cụ thể lý thuyết kiểu cách làm kể chuyện Phần thực hành gồm nhiều đề cho HS luyện tập Sau kham khảo TLV Sách cung cấp cho HS hệ thống đề, dàn ý, văn tham khảo, giúp HS có số tư liệu cần thiết trình làm TLV Tuy nhiên, sách chưa đặt vấn đề hướng dẫn HS sử dụng ngôn ngữ, rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ cho HS q trình viết văn kể chuyện Phát triển ngôn ngữ cho HS phổ thông - Trương Dĩnh - Nxb Đà Nẵng (2000) [17] đề cập ý nghĩa, nội dung, nguyên tắc, phương pháp cụ thể việc phát triển ngôn ngữ, khai thác biện pháp rèn luyện từ âm đến từ ngữ, ngữ pháp, phong cách với mơ hình ví dụ cụ thể Các quan điểm đại dạy học tiếng Việt mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, ngôn ngữ nhân cách, ngôn ngữ giao tiếp… dẫn giải dễ hiểu Tập sách chưa đặt vấn đề rèn luyện phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ phương thức tạo lập văn bản, cụ thể VBTS Các sách tham khảo khác : Những làm văn tự Miêu tả –Nguyễn Quang Ninh – Nxb Giáo dục 2005 [44] ; Hướng dẫn TLV - Vũ Nho chủ biên – Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Nga, Trần Thị Thành –– Nxb Giáo dục 2004 [41] ; Rèn kĩ làm văn tự miêu tả - Đoàn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Nga –Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2006 [42] ; Tư liệu dạy Ngữ văn 6, 7, 8, - Đỗ Ngọc Thống– Nxb Giáo dục 2003 – 2006 [61] ; Các dạng TLV cảm thụ thơ văn 6, 7, , - Cao Bích Xuân –– Nxb Giáo dục 2003- 2006 [69] ; Một số kiến thức, kĩ rập nâng cao Ngữ văn 6, 7, 8, - Nguyễn Thị Mai Hoa – Đinh Chí Sáng – Nxb Giáo dục 2003 – 2006 [23] tác giả khác với làm văn chọn lọc, làm văn hay lớp 6, 7, 8, 9,…Đây sách tập tham khảo theo chương trình SGK 2002 Nội dung trình bày sách có điểm chung tìm hiểu khái quát tự đặc điểm văn tự sự, kiểu tự thường gặp, điều cần lưu ý, phương pháp làm văn tự sự, tập rèn luyện số văn mẫu Tuy nhiên có nhiều sách cung cấp cho HS, GV phụ huynh văn mẫu mà không định hướng phương pháp rèn kĩ hình thành lực viết VBTS cho HS Qua tài liệu tham tham khảo, khái niệm đặc điểm văn tự trình bày thống nhất, luận văn kế thừa thành nghiên cứu vào việc tìm hiểu đặc điểm VBTS Việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ trình bày lồng ghép yêu cầu, phương pháp làm văn tự sự, chưa đặt thành vấn đề cụ thể để hướng dẫn HS rèn luyện Đặc trưng VBTS xếp vào loại văn nghệ thuật, thân vốn loại văn vừa mang tính thực tế vừa có tính sáng tạo cao Đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường, q trình rèn luyện viết VBTS khơng cần thiết có phương pháp từ dễ đến khó, từ đến nâng cao…, mà cịn trọng cho HS cách dùng từ ngữ, câu, liên kết câu định hướng Nhận xét q trình tiếp Khó tiếp thu 22 21 % thu HS sau dạy lý Vừa sức 81 79 % Quá dễ Thừa 0 Thời gian dành cho HS Đủ 10 10 % làm luyện tập Hơi 74 74 % Rất 17 17 % Giỏi 0 Đa số HS làm văn Khá 53 51 % tự Trung bình 49 48 % Không đạt yêu cầu 1% Lý thuyết rõ, vận dụng tốt 36 35 % GV rèn kĩ làm 59 57 % Có khiếu 13 12 % Sử dụng ngơn ngữ xác 8% Tùy theo đề 22 21 % Đọc tham khảo 16 15 % Chưa hiểu đặc trưng VBTS 24 23 % Chưa biết bắt đầu câu chuyện 7% Những nguyên nhân Chưa biết kết thúc câu chuyện 4% đưa đến làm văn Chưa xây dựng dàn ý 36 35 % Tự không đạt yêu cầu 40 39 % Vốn từ nghèo nàn, viết câu sai 48 47 % Cung cấp nhóm từ ngữ gợi ý 15 14 % Dành thời gian cho HS viết 59 57 % 63 61 % Những yếu tố quan trọng Đề tài hấp dẫn, gợi yêu thích 50 48 % 11 giúp HS tạo lập VBTS Chọn giọng, lời kể thích hợp 22 21 % 23 22 % thuyết VBTS Những nguyên nhân giúp HS làm đạt yêu cầu cao Chưa biết chọn việc, nhân vật tiêu biểu Những kĩ cần ưu 10 tiên lựa chọn dạy tạo lập VBTS đạt yêu cầu cao đoạn văn Rèn luyện kĩ nói, viết Ngơn ngữ xác, hình ảnh Xây dựng VBTS có ý nghĩa 31 30 % Tư liệu tham khảo chất lượng 19 18 % Cốt truyện hấp dẫn 28 27 % Vai trị GV có quan Có 12 trọng việc hướng Không 103 100% dẫn HS tạo lập VBTS Phát huy tính sáng tạo HS 51 49 % Chưa phát huy tính sáng tạo 15 14 % Đề chưa phù hợp 12 11 % Một số đề hay 35 34 % Đồng ý 43 42 % Không đồng ý 60 58 % Chính tả 40 38 % Dùng từ 31 30 % Lặp từ ngữ 20 19 % Viết câu sai ngữ pháp 32 31 % Viết đoạn văn 19 18 % Thiếu liên kết câu, đoạn 72 70 % 79 76 % 20 19 % Tập dựng đoạn 36 35 % Sửa lỗi tả 2% Theo Anh / Chị trọng tâm Sửa lỗi dùng từ 4% tiết trả viết cho HS Sửa lỗi diễn đạt 20 19 % Sửa tất lỗi 93 90 % Ý kiến Anh /Chị 13 đề văn Tự Sự chương trình SGK Theo Anh/ Chị, việc giảng 14 dạy tạo lập VBTS SGK nặng Những lỗi phổ biến 15 TLV VBTS HS Cần ý luyện tập phần Xây dựng dàn 16 trước cho HS làm Luyện nói viết 17 Những ý kiến đề xuất - Tăng thời gian luyện tập : 18 Anh/ Chị để việc giảng xây dựng dàn ý, thực hành viết dạy tạo lập VBTS cho HS đoạn văn, văn đạt chất lượng - Tăng tiết luyện nói / - Đề cần phù hợp - Đọc, tìm hiểu kĩ đề - Đọc kĩ cốt truyện - Rèn dùng từ, đặt câu, dựng đoạn - Phân bố thời gian giảng dạy hợp lí - Nắm rõ đặc trưng thể loại - Sưu tầm tài liệu, văn hay để HS tham khảo PHỤ LỤC PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN (Điều tra 50 cán giáo viên giáo viên đứng lớp, cán làm việc phòng, trung tâm) Bảng 3.1: Đánh giá cán giáo viên nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường đại học Tiền Giang Đánh giá CBGV Đối tượng nhận thức SV Tốt Trung bình Kém 1.1 Sinh viên đại học ngành 32 17 f sư phạm 64% 34% % 1.2 Sinh viên đại học 19 26 f ngành sư phạm 38% 52% % Bảng 3.2: Đánh giá cán giáo viên nhận thức sinh viên trường đại học Tiền Giang nội dung cốt lõi sức khỏe sinh sản Đánh giá CBGV nhận thức sinh viên Nội dung Trung Tốt Kém bình 2.1 Các khái niệm, thuật ngữ sức f 25 18 59% 8% khỏe sinh sản 36% % 14 2.2 Nhận thức giới tính 33 f 66% 28% % 2.3 Nhận thức tình u, nhân f 26 19 52% 2% gia đình 38% % 20 2.4 Nhận thức tình dục 23 f 46% 40% 8% % 3.5 Nhận thức mang thai nạo f 16 22 14% phá thai 32% 44% % 2.6 Nhận thức biện pháp f 26 16 52% 6% tránh thai 32% % 21 2.7 Nhận thức bệnh lây f 22 44% 42% 8% truyền qua đường tình dục % 2.8 Nhận thức chung nội f 16 28 dung 28% 56% 4% % Bảng 3.3 Ý kiến cán giáo viên nguyên nhân làm ảnh hưởng nhận thức sức khỏe sản sinh viên trường ta Nguyên nhân Kết điều tra f % 26 52% 15 30% 16% 18 36% 24 48% Ít cung cấp thơng tin Nhận thức sinh viên vấn đề Thiếu thời gian lĩnh hội Không giáo dục từ lớp Không nhận bảo giáo dục gia đình Tác động xấu từ bên 22 44% Bảng 3.4: Sắp xếp thứ tự ưu tiên từ đến hết biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường đại học Tiền Giang Các biện pháp Sắp xếp CBGV thứ tự biện pháp Tăng cường 17 f đạo ngành 34% 12% 8% 6% 4% 18% 6% giáo dục – đào tạo % nhà trường giáo dục sức khỏe sinh sản Cung cấp thông 11 20 10 f tin, kiến thức giáo 22% 40% 29% 8% dục giới tính % giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản Kết hợp lực 16 12 f lượng giáo dục 32% 8% 24% 18% 8% giáo dục, % chăm sóc sức khỏe sinh sản Phát huy vai trò 22 f gia đình 6% 12% 2% 44% 12% 4% 2% giáo dục sức khỏe % sinh sản Phát huy tính tích 22 f cực nhận thức 18% 14% 6% 44% 4% 6% sinh viên % lĩnh hội Phối hợp với Ủy 12 17 4 f ban dân số, gia 8% 8% 2% 6% 12% 34% 24% đình, trẻ em tỉnh % làm tốt cơng tác truyền thông sức khỏe sinh sản Lồng ghép 20 f việc dạy học 6% 14% 8% 18% 40% học phần, học % phần tự chọn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VÀ TRÒ CHUYỆN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 1.3 C Nhằm nắm thực trạng nhận thức sinh viên Đại học Tiền Giang sức khỏe sinh sản, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu phiếu Xin cảm ơn bạn! 1- Thông tin cá nhân: (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với bạn)  Nam  Nữ - Giới tính: - Hệ đào tạo:  Cao đẳng  Đại học - Đang học năm thứ:  Thứ I  Thứ II  Thứ III  Thứ IV  - Ngành học:  Sư phạm  Ngoài sư phạm 2- Phần trưng cầu ý kiến: Câu 1: Bạn tự đánh giá nhận thức chung bạn sức khỏe sinh sản (Hãy đánh dấu X vào thích hợp nhất):  Chưa biết  Biết  Biết  Biết nhiều  Hiểu Câu 2: Theo bạn, sức khoẻ sinh sản bao gồm vấn đề nào? (Đánh dấu X vào thích hợp)  Sức khỏe sinh sản  Giới  Giới tính  Sự thụ thai  Kinh nguyệt  Tình bạn  Tình yêu  Hơn nhân  Tình dục  10 Kế hoạch hóa gia đình  11 Chăm sóc phụ nữ mang thai  12 Các biện pháp tránh thai  13 Nạo hút thai an tồn  14 Phịng tránh bệnh lây truyền qua đường sinh dục  15 Chăm sóc sức khỏe vị thành niên  16 Bình đẳng giới  17 Vơ sinh  18 HIV/AIDS  19 Mãn kinh tuổi già Câu 3*: Sự khác biệt mặt tâm lý giới tính biểu điểm nào? (Đánh dấu X vào thích hợp ):  Hứng thú  Xúc cảm, tình cảm  Tính cách  Năng lực Câu *: Theo bạn, tình bạn tốt địi hỏi phải có đăc trưng ? (Đánh dấu X vào thích hợp):  Sự phù hợp xu hướng  Sự bình đẳng nam nữ  Sự chân thành, tin cậy, trách nhiệm cao  Sẵn sàng bao che khuyết điểm cho  Sự đồng cảm  Tồn nhiều mối quan hệ  Tập hợp thành nhóm Câu 5*: Tình u lành mạnh phải có đặc điểm ?( Đánh dấu X vào thích hợp):  Sự hút lẫn hai người khác giới  Tôn trọng người yêu  Biết chia sẻ  Luôn đem lại hạnh phúc cho  Phải có ghen tng  Chung thủy  Tôn trọng thân  “Cho nhau” tất Câu 6: Nam nữ cần kết hôn độ tuổi thích hợp với quy định pháp luật Việt Nam ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi  Nam 24 tuổi, nữ 22 tuổi  Cả nam nữ đủ 18 tuổi  Cả nam nữ đủ 19 tuổi  Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi  Tất Câu 7: Theo bạn, giáo dục dân số sức khỏe sinh sản cho học sinh, người ta lại ý đến đối tượng tuổi dậy ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Vì tuổi có nhiều biến đổi mạnh mẽ  Vì tuổi chuyển sang làm người lớn  Vì tuổi xuất khả sinh sản  Vì tuổi có ham muốn tình dục  Câu & Câu : Dấu hiệu dấu hiệu tình u ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Tình thương tình yêu  Tình bạn tình yêu  Tình dục tình yêu  Câu &  Câu 1, & Câu 9*: Theo bạn, tiêu chuẩn để có nhân hạnh phúc? (Đánh dấu X vào thích hợp):  Tình u sâu sắc qua thử thách  Có thống quan điểm sống, quan điểm đạo đức hiểu biết tính tình  Trưởng thành tuổi đời  Cơ sở vật chất đầy đủ, thu nhập cao  Ổn định nghề nghiệp  Có sức khỏe  Được gia đình hai bên ủng hộ  Cịn tiêu chuẩn khác (Xin ghi cụ thể): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10*: Theo bạn, việc bạn gái chiều theo ý muốn bạn trai ( quan hệ tình dục) để mong giữ tình bạn tốt đẹp biểu tình bạn khác giới ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Khơng  Phân vân  Đúng  Rất Câu 11: Theo bạn, tình dục biểu cụ thể, mãnh liệt hịa nhập khơng thể thiếu tình yêu trọn vẹn người trưởng thành ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Không  Phân vân  Đúng  Rất Câu 12 : Bạn có đồng ý với câu nói: “sự đam mê tình dục ln phải trả giá, đơi đắt” ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Không đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 13 : Theo bạn, độ tuổi tốt để bắt đầu quan hệ tình dục ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)  13 – 14  15 – 16  17 – 18  18 tuổi trở lên  Sau kết  Chẳng có tuổi tốt để bắt đầu hết  Đã dạm hỏi  Sự đồng ý hai gia đình Câu 14: Theo bạn, quan hệ tình dục an tồn? (Đánh dấu X vào thích hợp)  Tất hình thức hoạt động tình dục, trừ giao hợp  Sử dụng bao cao su  Khơng có nguy rủi ro mang thai ngồi ý muốn  Khơng bị bệnh lây truyền qua đường tình dục Câu 15: Bạn có đồng ý với quan niệm cho phép “quan hệ tình dục trước nhân”? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Không đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 16: Theo bạn, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên niên là:  Do vị thành niên niên ngày có nhu cầu quan hệ tình dục sớm  Do thiếu hiểu biết giới, tình dục an tồn  Do gia đình xã hội ngày định kiến với vấn đề  Tất câu Câu 17: Theo bạn, biện pháp hữu hiệu để giảm việc nạo phá thai tuổi vị thành niên niên ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Giáo dục tình dục  Hướng dẫn biện pháp tránh thai cho vị thành niên niên  Trang bị kiến thức sức khoẻ sinh sản cho vị thành niên niên  Tư vấn kế hoạch hóa gia đình Câu 18: Theo bạn, việc nhiễm bệnh qua đường tình dục lây truyền theo đường ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Sinh hoạt tình dục  Tiêm thuốc  Truyền máu  Truyền dịch  Từ mẹ sang  Trong số trường hợp đặc biệt Câu 19: Theo bạn, mức độ nhận thức vấn đề sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta là: (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhấ)  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Câu 20: Theo bạn, việc cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản nguyên nhân làm hạn chế nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Khơng đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 21 : Theo bạn, nguyên nhân gây ảnh hưởng nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta việc nhận thức thân sinh viên sức khỏe sinh sản ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Không đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 22 : Theo bạn, nguyên nhân làm hạn chế nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta việc thiếu thời gian tiếp cận nguồn thông tin vấn đề ?  Không đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 23: Theo bạn, nguyên nhân làm ảnh hưởng nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta không giáo dục vấn đề từ lớp dưới? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất)  Không đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 24: Theo bạn, nguyên nhân làm ảnh hưởng nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta không nhận bảo giáo dục gia đình liên quan đến vấn đề ? (Đánh dấu X vào thích hợp nhất):  Khơng đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 25: Theo bạn, nguyên nhân làm ảnh hưởng nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta tác động xấu từ bên ngồi? (Đánh dấu x vào thích hợp nhất)  Khơng đồng ý  Phân vân  Đồng ý  Rất đồng ý Câu 26: Theo bạn, nguyên nhân cịn có ngun nhân khác làm hạn chế nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta ? Câu 27: Hãy xếp thứ tự ưu tiên từ đến hết biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta 1- Tăng cường đạo ngành giáo dục – đào tạo nhà trường giáo dục 2- Cung cấp thông tin, kiến thức sức khỏe sinh sản 3- Tổ chức câu lạc sinh viên để làm công tác tuyên truyền 4- Kết hợp lực lượng giáo dục giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản 5- Phát huy vai trò gia đình 6- Sinh viên cần phát huy tính tích cực nhận thức thân vấn đề 7- Phối hợp với Ủy ban dân số, gia đình, trẻ em tỉnh làm tốt công tác truyền thông 8- Lồng ghép việc dạy học học phần, học phần tự chọn nhà trường 9- Đưa nội dung vào giảng dạy nhà trường Câu 28: Những hiểu biết bạn vấn đề sức khỏe sinh sản nguồn cung cấp ? Nguồn Không có Mức độ ảnh hưởng Thỉnh Thường Ít thoảng xun Thầy Bạn bè Gia đình Phương tiện thông tin đại chúng Các buổi sinh họat đoàn thể Các trung tâm tư vấn Nguồn khác (xin ghi cụ thể) Xin cảm ơn bạn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 1.2 Ch Nhằm nắm thực trạng nhận thức sinh viên Đại học Tiền Giang sức khỏe sinh sản, xin thầy ( ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu phiếu Xin cảm ơn thầy ( cô ) Đánh giá thầy (cô) nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường ta: (Đánh dấu X vào ô mức độ nhận thức tương ứng) Đối tượng Tốt Nhận thức Trung bình Kém 1.1 Sinh viên đại học (ngành sư phạm) 1.2 Sinh viên đại học ngành sư phạm) Đánh giá thầy (cô) nhận thức sinh viên nội dung cốt lõi sức khỏe sinh sản: (Đánh dấu X vào ô mức độ nhận thức tương ứng) Nhận thức Nội dung Tốt Trung bình Kém 2.1 Các khái niệm, thuật ngữ sức khỏe sinh sản 2.2 Nhận thức giới tính 2.3 Nhận thức tình u, nhân gia đình 2.4 Nhận thức tình dục 3.5 Nhận thức mang thai nạo phá thai 2.6 Nhận thức biện pháp tránh thai 2.7 Nhận thức bệnh lây truyền qua đường tình dục 2.8 Nhận thức chung nội dung Theo thầy (cơ), có hạn chế nhận thức sức khỏe sản sinh viên trường ta ngun nhân nào? (Đánh dấu X vào thích hợp)  3.1 Ít cung cấp thơng tin  3.2 Nhận thức sinh viên vấn đề  3.3 Thiếu thời gian lĩnh hội  3.4 Không giáo dục từ lớp  3.5 Không nhận bảo giáo dục  3.6 Tác động xấu từ bên ngồi gia đình Thầy (cô) xếp thứ tự ưu tiên từ đến hết biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường ta 4.1 Tăng cường đạo ngành giáo dục – đào tạo nhà trường giáo dục sức khỏe sinh sản 4.2 Cung cấp thông tin, kiến thức giáo dục giới tính giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản 4.3 Kết hợp lực lượng giáo dục giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản 4.4 Phát huy vai trị gia đình giáo dục sức khỏe sinh sản 4.5 Phát huy tính tích cực nhận thức sinh viên lĩnh hội 4.6 Phối hợp với Ủy ban dân số, gia đình, trẻ em tỉnh làm tốt công tác truyền thông sức khỏe sinh sản 4.7 Lồng ghép việc dạy học học phần, học phần tự chọn Xin cảm ơn thầy (cơ)! 1.1 C CÂU HỎI TRỊ CHUYỆN, PHỎNG VẤN NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Theo bạn, mục tiêu kế hoạch hóa gia đình gì? Bạn hiểu giới tính, đồng tính luyến ái? Thế tình yêu chân thực, tình u chân ? Dấu hiệu chứng tỏ nam, nữ vị thành niên trưởng thành Ý kiến bạn câu nói: Tình yêu tuổi học trò thường lung linh thường dễ vỡ Tình u thiết phải có tình dục ? Có phải yêu cho tất khơng ? Bạn có suy nghĩ quan hệ tình dục trước nhân? Một cậu trai có giấc mơ ướt (mộng tinh) chứng tỏ điều bạn ấy? 10 Nhu cầu tình dục gái lớn trai? 11 Tác hại việc nạo phá thai theo bạn gì? 12 Vì khơng nên kết sinh tuổi vị thành niên? 13 Tránh thai trách nhiệm riêng nữ ? 14 Nạo hút thai vào thời điểm tốt cả? 15 Sức khỏe tình dục gì? 16 Nhu cầu sức khỏe sinh sản vị thành niên niên gì? 17 Biện pháp tránh thai vừa có tác dụng tránh thai vừa có tác dụng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục? 18 Các nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục ? Và có bệnh nào? PHỤ LỤC PHỤ LỤC 5: PHIẾU QUAN SÁT TRONG ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN Khách thể quan sát: Sinh viên lớp ngành Sư phạm: ĐH Tốn A, ĐH Tốn B; ngồi ngành Sư phạm: ĐH Ngữ văn, ĐH Quản trị Kinh doanh, ĐH Tài chánh Kế toán Ngày quan sát: - Đợt 1: ngày 15.12.2006 - Đợt 2: ngày 22.12.2006 Địa điểm quan sát: Giảng đường sở Người tiến hành: Tác giả đề tài TIẾN TRÌNH QUAN SÁT Nội dung quan sát Theo dõi thái độ sinh viên hướng dẫn cho thông tin vào phiếu điều tra Theo dõi thái độ sinh viên cho thông tin vào phiếu điều tra Diễn tiến nội dung quan sát - Thái độ sinh viên trước hướng dẫn: chăm hay lơ đễnh - Thái độ sinh viên kết thúc hướng dẫn: quan tâm, hay bàng quan - Thái độ sinh viên nhận phiếu: hợp tác hay không hợp tác - Thái độ sinh viên cho thông tin vào phiếu điều tra: nhiệt tình, hợp tác, chiếu lệ - Phản ứng sinh viên trước câu hỏi phiếu điều tra thực hiện: đồng tình, khơng đồng tình - Thái độ sinh viên trao đổi với bạn bè xung quanh: tranh cãi gay gắt hay không gay gắt Theo dõi thái độ Tinh thần hợp tác sinh viên kết thúc việc cho thông tin vào phiếu điều tra Thời gian quan sát phút/lớp 15 phút/lớp 10 phút/lớp Ghi ... thơng Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tạo lập VBTS cho HS THCS quan trọng có ý nghĩa Việc rèn luyện ngôn ngữ cho HS tạo lập văn nói chung tạo lập VBTS nói riêng giúp em luyện tập vận dụng ngơn ngữ. .. luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS THCS tạo lập VBTS Tài liệu tham khảo Phụ lục ▪ ▪ Phiếu điều tra GV Thống kê kết điều tra CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ VIỆC TẠO LẬP VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH. .. thời tạo yêu thích học văn HS, tạo sở để bồi dưỡng nâng cao lực HS việc tạo lập văn bản, VBTS Dạy tạo lập VBTS ý rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ thể rõ quan điểm dạy học tích hợp chương trình Ngữ văn

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thống kê về chọn ngôi kể phù hợp với yêu cầu đề và nội dung câu chuyện (Trường THCS Bình Tây – Năm học 2006 -2007)  - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Bảng 2.1..

Thống kê về chọn ngôi kể phù hợp với yêu cầu đề và nội dung câu chuyện (Trường THCS Bình Tây – Năm học 2006 -2007) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê về chọn đại từ xưng hô ngôi kể thứ nhất (Trường THCS Bình Tây – Năm học 2006 -2007)  - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Bảng 2.2..

Thống kê về chọn đại từ xưng hô ngôi kể thứ nhất (Trường THCS Bình Tây – Năm học 2006 -2007) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê về kĩ năng xây dựng mở bài, thân bài, kết bài (Trường THCS Lam Sơn Quận 6 – Năm học 2006 -2007)  - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Bảng 2.3..

Thống kê về kĩ năng xây dựng mở bài, thân bài, kết bài (Trường THCS Lam Sơn Quận 6 – Năm học 2006 -2007) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê về số đoạn văn trong phần thân bài                          (Trường Bình Tây – Năm học 2006 – 2007)    - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Bảng 2.4..

Thống kê về số đoạn văn trong phần thân bài (Trường Bình Tây – Năm học 2006 – 2007) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1 Thống kê về số đề bài trong SGK yêu cầu kể chuyệ nở ngôi thứ nhất  - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.1.

Thống kê về số đề bài trong SGK yêu cầu kể chuyệ nở ngôi thứ nhất Xem tại trang 51 của tài liệu.
- HS dùng bảng phụ để thực hiện luyện tập. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

d.

ùng bảng phụ để thực hiện luyện tập Xem tại trang 74 của tài liệu.
* Đoạn 2 tr.58. Gắn đoạn văn lên bảng (đã viết sẵn bằng giấy cứ ng) cho HS  đọc   - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

o.

ạn 2 tr.58. Gắn đoạn văn lên bảng (đã viết sẵn bằng giấy cứ ng) cho HS đọc Xem tại trang 75 của tài liệu.
-G ắn đoạn 3 tr.59 lên bảng. HS đọc  - Chỉ ra các từởđoạn c dùng để kể  v ề hành động của nhân vật - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

n.

đoạn 3 tr.59 lên bảng. HS đọc - Chỉ ra các từởđoạn c dùng để kể v ề hành động của nhân vật Xem tại trang 76 của tài liệu.
*Hình thứ c: viết hoa đầu  dòng, kết thúc  bằng dấu chấm  xuống dòng.  * Câu chủđề :  - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Hình th.

ứ c: viết hoa đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. * Câu chủđề : Xem tại trang 78 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 85 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG  - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

3.

CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.4: Sắp xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường đại học  Tiền Giang    - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở

Bảng 3.4.

Sắp xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường đại học Tiền Giang Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan