CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẨY MẠNH TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM, NHẬN XÉT ĐỀ XUẤT

24 355 0
CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẨY MẠNH TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM, NHẬN XÉT  ĐỀ XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẨY MẠNH TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM, NHẬN XÉT - ĐỀ XUẤT MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LƯỢNG 3 VIỆT NAM 3 1.1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 3 1.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LƯỢNG 6 CHƯƠNG 2 : CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .10 2.1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 [5] 10 2.2. CÁC CHÍNH SÁCH [5] 10    !"#$%&'(') &* +, /01)$%) 2$)3 4 2.3. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ NỘI DUNG 11 5627789%:;7<7$=56, /01)$%)><? @AA77@BCD%:E77$=8:A/0$%)%56, /01)$%)>;? F3G7<7FFCH@%:<77<$=9#-I JK'L.-M/01) $#N, >G?+ +/ON$=)P$#0A, >?+ 2.4. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN [5] 15 +Q$= !2 +Q$=R0%2 +Q$="*K2 ++Q$=R0ST< CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 17 3.1. NHẬN XÉT 17 3.2. ĐỀ XUẤT 18 U*:-K$%%)$V$%/ON! K)56,  /01)$%)G D !"*KE F%6STVE +9:W"$E 1 2U*:-K3JV&-)XP,  (! <F%6BR$A$P$=, /01)$%) ;Y 3)3/!V GF:O :='$6W, /01)$%) CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 23 4.1. KẾT LUẬN 23 4.2. KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI NÓI ĐẦU Trong hai mươi năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển, trang thiết bị, máy móc càng tân tiến, hiện đại nhưng lại đang đi vào thời kì khủng hoảng tài nguyên thiên nhiên năng lượng và môi trường. Chiến tranh bạo động liên tiếp xảy ra mà mục tiêu là sự tranh giành tài nguyên năng lượng xăng dầu, khí đốt kéo theo đó là tình trạng nghèo đói thiếu lương thực trầm trọng, môi trường suy thoái ô nhiễm nghiêm trọng hơn, thiên tai dịch bệnh ngày càng trở thành hiểm họa đe dọa sinh mạng của nhiều người, thậm chí nhiều quốc gia. Đứng trước tình hình chung, Việt Nam đã đưa ra các biện pháp và chính sách như thế nào để đưa đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn này? Bài viết dưới đây sẽ trình bày về những giải pháp và chính sách hiện tại của Việt Nam cũng như nhận xét và đề xuất của riêng tác giả. 2 CHƯƠNG 1 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM 1.1. Tình hình sản xuất và nhu cầu năng lượng Ngành năng lượng Việt Nam giai đoạn qua đã có bước phát triển mạnh trong tất cả các khâu thăm dò, khai thác, sản xuất, truyền tải, phân phối, xuất nhập khẩu năng lượng. Ngành năng lượng về cơ bản đã đáp ứng đủ năng lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quy mô của các ngành điện, than, dầu khí đều vượt hơn hẳn mười năm trước, khả năng tự chủ của các ngành từng bước được nâng lên, đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước [1]. 3 Hình 1.1. Sơ đồ tiêu thụ năng lượng theo ngành giai đoạn năm 1990 – 2007 [2]. Hình 1.2. Sơ đồ sản xuất điện từ năm 2000 – 2008 [2]. Tổng công suất đặt năm 2007 là 13.512 MW, năm 2008 là 15.763 MW và nhu cầu đỉnh là 12.636 MW.Trong đó, tỉ lệ tăng trưởng hàng năm (2001 – 2008) là: - Phát điện: 13,8%; - Doanh thu điện: 14,4%; - Đỉnh: 12,2% [2]. Tiềm năng thủy điện, tiềm năng về năng lượng mới là năng lượng tái tạo rất lớn. Tổng tiềm năng kỹ thuật về thủy điện khoảng 300 tỷ kWh, tương đương 150 tỷ triệu than. Năng lượng thủy điện nhỏ và cực nhỏ khoảng 10 tỷ kWh, năng lượng và địa nhiệt khoảng 340 MW, tài nguyên gió ở độ cao 60 m của một số khu vực đạt 2.200 MW, năng lượng sinh khối khoảng 400 MW…[3]. 4 Hình 1.3. Phong điện tiềm năng đang được nghiên cứu khai thác tại Việt Nam [3]. Hình 1.4. Sơ đồ tỷ lệ sản xuất điện năng năm 2007 [2]. Trong đó, 2,1% tổng công suất đặt bao gồm năng lượng gió: 0,009%, thủy điện nhỏ: 0,921%, năng lượng môi trường: 0,008%, điện sinh khối: 1,127 [2]. 5 Hình 1.5. Sơ đồ nhu cầu tiêu thụ năng lượng thương mai dự báo đến năm 2050 [2]. 1.2. Đánh giá thực trạng năng lượng Tuy nhiên, những thành tựu và tiến bộ đã đạt được chưa đủ để đưa ngành năng lượng vượt qua tình trạng kém phát triển. Đến nay, Việt Nam vẫn là một trong các nước có mức sản xuất và tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người thấp so với mức trung bình của thế giới và kém nhiều nước trong khu vực. Trình độ phát triển của ngành vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập, chủ yếu là: - Hiệu suất chung của ngành năng lượng còn thấp. Nhiều cơ sở sản xuất năng lượng đang phải duy trì công nghệ cũ, lạc hậu, có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thấp, hiệu suất thấp và gây ô nhiễm môi trường. Trong khâu sử dụng năng lượng, hiệu suất cũng rất thấp do thiết bị cũ, lạc hậu. Đa số các ngành công nghiệp trong nền kinh tế là những ngành thuộc loại có cường độ năng lượng cao. - Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cao, năng suất lao động của các ngành (nhất là than và điện) còn thấp. Chưa thu hút được đáng kể vốn đầu tư từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước vào phát triển ngành. - Việc định giá năng lượng còn nhiều bất cập (còn bù lỗ, bù chéo lớn giữa các nhóm khác hàng…), gây bất lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh và không phù hợp với xu hướng chính sách giá năng lượng của các nước trong khu vực và trên thế giới. 6 - Đầu tư phát triển năng lượng còn thấp so với nhu cầu, thủ tục đầu tư phức tạp, tiến độ thực hiện nhiều công trình bị chậm… Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của ngành; ảnh hưởng đến việc đảm bảo cung cấp đầy đủ, an toàn năng lượng cho nền kinh tế quốc dân [1]. Việt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng tương đối tốt về các nguồn năng lượng tái tạo. Năng lượng tái tạo Tiềm năng Khai thác Gió 8%, đã đo xác định: 1.800 MW 1,25 MW Mặt trời 4 – 5 kWh/m 2 /d 1,2 MW Sinh khối >800 MW 150 MW Rác thải 350 MW 2,4 MW Khí sinh học >150 MW 2 MW Địa nhiệt 340 MW 0 MW Bảng 1.1. Hiện trạng và tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo [2]. Ngoài ra, còn có nguồn năng lượng từ 200 con suối nước nóng (từ 40 – 150 độ C), có thể biến thành nguồn phát điện. Ngoài ra, còn có hàng triệu tấn phế phẩm nông nghiệp có thể sinh năng lượng như rơm rạ, trấu, bã mía Ngay cả chất thải trong sản xuất lương thực cũng có thể tạo ra được nguồn năng lượng. Ví dụ như tại các nhà máy sản xuất tinh bột mì, các chất gây ô nhiễm thải ra trong quá trình sản xuất có hàm lượng COD, BOD rất cao. Nếu các chất ô nhiễm này được cho vào hầm ủ, sẽ tạo ra khí biogas để sản xuất điện [4]. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo còn rất hạn chế do rất nhiều nguyên nhân. Vì suất đầu tư quá lớn, cao hơn rất nhiều nếu so với các nguồn năng lượng truyền thống. Để tạo ra một nguồn điện có công suất 1 kW, điện gió phải đầu tư từ 2.500 - 3.000 USD, trong khi nhiệt điện chạy than, khí đốt chỉ tốn khoảng 2.000 USD. Với chi phí đầu tư cao như vậy, điện sản xuất từ gió phải có giá từ 0,8 - 1,2 USD/kWh thì mới hấp dẫn nhà đầu tư. Một chuyên gia về điện mặt trời cho biết, lắp đặt pin mặt trời phục vụ nhu cầu cho một gia đình phải tốn từ 60-100 triệu đồng. Nếu đầu tư điện mặt trời ở vùng có lưới điện quốc gia thì rõ ràng là không kinh tế [4]. 7 Bên cạnh đó chưa có một chính sách đầu tư phát triển năng lượng tái tạo một cách đầy đủ, rõ ràng để khuyến khích sự đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và kêu gọi vốn nước ngoài. Theo nhận định của các chuyên gia về năng lượng tái tạo, nếu không có chính sách hỗ trợ từ Nhà nước, không thể nào phát triển được nguồn năng lượng này. Vai trò của Nhà nước không chỉ lo nguồn năng lượng cho hiện tại mà còn phải định hướng tới tương lai phát triển bền vững. Song song đó, cần có nhiều chính sách khác như phát triển nguồn năng lực; chính sách đầu tư, huy động nguồn vốn; đồng thời cần xây dựng các tiêu chuẩn, công nghệ và quy hoạch. Chẳng hạn nếu muốn phát triển nhiên liệu có nguồn gốc sinh học như dầu biodiesel, xăng sinh học thì cần quy hoạch vùng nào trồng cây jatropha (còn có các tên gọi: cây dầu lai, dầu mè, cọc rào), vùng nào trồng cây lương thực, hay vùng nào cho điện gió, điện mặt trời và sớm công bố quy hoạch công khai [4]. Do vậy, các nguồn năng lượng từ mặt trời, gió gần như đang trong giai đoạn khai thác thí điểm, không đáng kể, chủ yếu được lắp đặt trên các hải đảo và vùng sâu, vùng xa [4]. Tóm lại, rào cản đối với phát triển năng lượng tái tạo là: - Công nghệ: hiểu biết hạn chế về công nghệ năng lượng tái tạo; thiếu dịch vụ cung cấp thiết bị, vận hành và bảo dưỡng. - Kinh tế và tài chính: giá điện từ nguồn năng lượng tái tạo cao; giá điện chưa phản ánh các chi phí kinh tế; thiếu nguồn tài chính phù hợp; việc áp dụng cơ chế CDM tại Việt Nam chưa khuyến khích nhà đầu tư. - Cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện: thiếu chính sách đủ mạnh, đồng bộ; thiếu cơ chế khuyến khích hỗ trợ hiệu quả; thiếu một cơ quan đầu mối tập trung để điều tiết hoạt động phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo. - Về cơ sở dữ liệu cho quy hoạch và lập kế hoạch phát triển: chưa cập nhật, thiếu dữ liệu đáng tin cậy, chưa quy định rõ chức năng thực hiện [2]. Từ các đánh giá về thực trạng ngành năng lượng của Việt Nam trong thời gian qua cho thấy để đảm bảo an toàn cung cấp năng lượng, cần phải có một kế hoạch phát triển năng lượng dài hạn và đề ra các chính sách năng lượng quốc gia theo quan điểm chỉ 8 đạo: “Phát triển năng lượng đi trước một bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc gia” [1]. CHƯƠNG 2 : CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 9 2.1. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 [5] - Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, góp phần bảo đảm giữ vững an ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế độc lập, tự chủ của đất nước; - Cung cấp đầy đủ năng lượng với chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; - Khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước; - Đa dạng hóa phương thức đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực năng lượng, hình thành và phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh lành mạnh; - Đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng mới và tái tạo, năng lượng sinh học, điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; - Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững ngành năng lượng đi đôi với bảo vệ môi trường. 2.2. Các chính sách [5] 2.2.1. Chính sách bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia Ưu tiên thực hiện chính sách bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng bộ các nguồn năng lượng; khai thác và sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng trong nước; giảm bớt phụ thuộc vào các sản phẩm dầu mỏ nhập khẩu; xuất nhập khẩu than hợp lý (trước mắt giảm lượng than xuất khẩu hàng năm); liên kết hệ thống năng lượng trong khu vực; mở rộng kho dự trữ xăng dầu; kết hợp an ninh năng lượng với bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. 2.2.2. Chính sách giá năng lượng Chính sách giá năng lượng được coi là một trong những chính sách đột phá; nhanh chóng xóa bỏ độc quyền, bao cấp trong cả sản xuất và tiêu dùng năng lượng. Giá năng lượng cần được xác định phù hợp với cơ chế thị trường; Nhà nước điều tiết giá năng lượng thông qua chính sách thuế và các công cụ quản lý khác. 10 [...]... nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng; biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; kiểm tra, thanh tra về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Các biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gồm: • Áp dụng các biện pháp quản lý và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả • Kiểm toán năng lượng và báo cáo tình hình sử dụng năng lượng. .. của các tổ chức quốc tế [2] - Thành lập Quỹ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để hỗ trợ cho các giải pháp công nghệ và dự án sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Thành lập Quỹ đầu tư năng lượng tái tạo để hỗ trợ cho các dự án nghiên cứu tìm kiếm các nguồn năng lượng mới, sử dụng năng lượng tái tạo hiệu quả 3.2.5 Xây dựng mô hình quản lý năng lượng tại doanh nghiệp sản xuất sử dụng năng lượng. .. Áp dụng các tiêu chuẩn môi trường tiên tiến hợp lý 2.3 Các văn bản pháp lý và nội dung 2.3.1 Luật 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010 về Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả [6] - Luật quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; chính sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng năng lượng tiết. .. 11 - Chính sách của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: • Áp dụng thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là một trong những ưu tiên hàng đầu • Hỗ trợ tài chính, giá năng lượng và các chính sách ưu đãi cần thiết khác để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả • Tăng đầu tư, áp dụng đa dạng hình thức huy động các nguồn... lượng tiết kiệm và hiệu quả - Chính sách khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cần xác định những yêu cầu cụ thể về tiết kiệm đối với các ngành sử dụng nhiều năng lượng; - Khuyến khích việc ứng dụng thiết bị, công nghệ mới tiết kiệm năng lượng 2.2.5 Chính sách bảo vệ môi trường Chính sách bảo vệ môi trường nhằm thực hiện việc đảm bảo việc khai thác và sử dụng năng lượng với việc quản lý... gas gia tăng trong vài năm gần đây - Chưa có nguồn quỹ riêng để hỗ trợ, khuyến khích các hoạt động sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng 3.2 Đề xuất 3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý và tiêu chuẩn để áp dụng thực hiện Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Đặc biệt lưu ý: - Xây dựng khung chính sách pháp lý về khuyến khích, hỗ trợ phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, quy... liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng - Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 2.3.2 Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 về Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả [7] 12 - Nghị định quy định về thống kê về sử dụng năng lượng; cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước;... lượng tại các cơ sở không thuộc Danh mục cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm • Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả • Ưu đãi đầu tư • Hỗ trợ đối với hoạt động sản xuất, nhập khẩu phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng; phương tiện thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo và kiểm toán năng lượng • Nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Nghị... khác do công nghệ và thiết bị lạc hậu, quản lý chưa chặt chẽ dẫn tới lãng phí,… Chính vì vậy, việc thực hiện các giải pháp và chính sách để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là hết sức cần thiết góp phần vào mục tiêu chung của chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của nước ta 4.2 Kiến nghị Để thực hiện các giải pháp và chính sách trên cần có sự quan tâm của các ban ngành đoàn... về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Nhiệm vụ: tư vấn hệ thống quản lý năng lượng và thực hiện kiểm toán năng lượng, cung cấp các giải pháp quản trị và kỹ thuật nhằm hỗ trợ các đơn vị cắt giảm chi phí năng lượng trong sản xuất, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc: • Thiết kế, thi công và lắp đặt hệ thống thiết bị đo lượng theo dõi năng lượng tiêu thụ; • Hướng dẫn sử dụng phần mềm Quản lý năng . 4 2.3. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ NỘI DUNG 11 5627789%:;7<7$=56, /01)$%)><? @AA77@BCD%:E77$=8:A/0$%)%56, . cao 60 m của một số khu vực đạt 2.200 MW, năng lượng sinh khối khoảng 400 MW…[3]. 4 Hình 1.3. Phong điện tiềm năng đang được nghiên cứu khai thác tại Việt Nam [3]. Hình 1.4. Sơ đồ tỷ lệ sản xuất. trường; - Áp dụng các tiêu chuẩn môi trường tiên tiến hợp lý. 2.3. Các văn bản pháp lý và nội dung 2.3.1. Luật 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010 về Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả [6] -

Ngày đăng: 06/07/2015, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan