Phương thức vượt thoát thực tại trong thơ mới Việt Nam 1932-1945

118 812 1
Phương thức vượt thoát thực tại trong thơ mới Việt Nam 1932-1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG NGUYÊN PHƢƠNG THỨC VƢỢT THOÁT THỰC TẠI TRONG THƠ MỚI VIỆT NAM 1932 - 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Văn học Mã số: 60 22 32 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2014 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên Lớp CHVH - K54 Lêi C¶m ¬n Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo của khoa Văn học Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam, thầy đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong tổ bộ môn Lí luận Văn học, khoa Văn học, phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người thân yêu đã luôn động viên và dành cho em sự giúp đỡ, sẻ chia về mọi mặt trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Với trình độ còn hạn chế của người viết, Luận văn chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết. Em hy vọng sẽ nhận được những ý kiến nhận xét, góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và bạn bè về những vấn đề được triển khai trong Luận văn được hoàn thiện và trọn vẹn hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên Lớp CHVH - K54 Lời cam đoan Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, tôi đã hoàn thành xong Luận văn Thạc sĩ của mình với đề tài Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945. Tôi xin cam đoan Luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tôi dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Văn Nam. Kết quả này chưa hề được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào, mọi tài liệu tham khảo đều được trích dẫn rõ ràng. Nếu lời cam đoan trên là không đúng, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Nguyễn Thị Trang Nguyên Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên Lớp CHVH - K54 MỤC LỤC Lêi C¶m ¬n Lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: PHƢƠNG THỨC VƢỢT THOÁT THỰC TẠI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 12 1.1. Thơ Mới trong dòng chảy của chủ nghĩa lãng mạn 12 1.1.1. Về chủ nghĩa lãng mạn 12 1.1.1.1. Nguyên tắc sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn 15 1.1.1.2. Đặc trƣng thi pháp của chủ nghĩa lãng mạn 17 1.1.2. Bối cảnh xã hội và sự ra đời của Thơ Mới 21 1.1.2.1. Bối cảnh văn hóa - xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20 21 1.1.2.2. Thơ Mới - sự ra đời tất yếu 25 1.2. Phƣơng thức vƣợt thoát thực tại và cảm hứng sáng tác trong Thơ Mới 1932 - 1945 27 1.2.1. Phƣơng thức vƣợt thoát thực tại và vấn đề vƣợt thoát trong văn học 27 1.2.2. Cảm hứng sáng tác trong văn học 30 1.2.3. Phƣơng thức vƣợt thoát thực tại nhƣ là cảm hứng chủ đạo trong sáng tạo Thơ Mới 32 Tiểu kết chƣơng 1 35 CHƢƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH PHƢƠNG PHÁP VƢỢT THOÁT THỰC TẠI TRONG THƠ MỚI 36 2.1. Lí tƣởng hóa quá khứ 37 2.2. Lí tƣởng hóa thiên nhiên 43 2.3. Lí tƣởng hóa tình yêu 53 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên Lớp CHVH - K54 2.4. Lí tƣởng hóa tôn giáo - nghệ thuật 57 Tiểu kết chƣơng 2 65 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC VƢỢT THOÁT THỰC TẠI - SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH THỨC BIỂU HIỆN 67 3.1. Sự vận động của thể thơ và ngôn ngữ thơ 68 3.1.1. Thể thơ vƣợt khỏi khuôn khổ thơ ca truyền thống 68 3.1.2. Ngôn ngữ thơ vƣợt lên sự sáo mòn 74 3.1.2.1. Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính 75 3.1.2.2. Ngôn ngữ thơ đa nghĩa 77 3.1.2.3. Ngôn ngữ tự do, phá cách 79 3.2. Sự mở rộng của Không - Thời gian nghệ thuật 83 3.2.1. Không gian nghệ thuật 83 3.2.1.1. Không gian làng quê, không gian “trở về” của các thi sĩ Thơ Mới 85 3.2.1.2. Không gian mộng tƣởng 91 3.2.2. Thời gian nghệ thuật 93 3.2.2.1. Thời gian tuyến tính 94 3.2.2.2. Thời gian hoài cổ 98 Tiểu kết chƣơng 3 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên 1 Lớp CHVH - K54 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Lí luận văn học lãng mạn cho thấy, vƣợt thoát thực tại nhƣ một cảm hứng chủ đạo, thể hiện thái độ của ngƣời nghệ sĩ trƣớc cuộc đời. Đó nhƣ một cách ứng xử của ngƣời nghệ sĩ lãng mạn trƣớc một sự chuyển biến tổng quát về tâm lí, cảm xúc, ý thức hệ, ảnh hƣởng sâu đậm đến đời sống tinh thần của con ngƣời. “Đó là vấn đề của một thế hệ ý thức đƣợc rằng mình đang sống một “khúc gãy” trong tiến trình của nhân loại, cảm nhận đƣợc rằng, sau biến động xã hội đó, xã hội không bao giờ còn trở lại đƣợc nhƣ cũ” [46;52]. Với tinh thần luôn hƣớng về và truy tìm lí tƣởng, vƣợt lên trên hiện thực, các nhà lãng mạn dùng lí tƣởng chủ quan thay thế hiện thực khách quan, dốc toàn lực để biểu hiện một viễn cảnh cuộc sống mà con ngƣời nên có. Schiller từng nói sáng tác của mình là “lấy lí tƣởng đẹp đẽ để thay thế hiện thực thiếu thốn” (Schiller bình truyện, NXB Hội Nhà văn, 1955, tr55). Nhận thấy mâu thuẫn gay gắt giữa lí tƣởng và thực tại, các nhà lãng mạn tìm cách vƣợt thoát thực tại đó bằng mọi hƣớng: tìm vào thế giới nội tâm, thoát ly trong không gian, trong thời gian. Chính khát vọng vƣợt thoát thực tại đó là cơ sở quy định hệ thống chủ đề cũng nhƣ hình tƣợng yêu thích của trào lƣu lãng mạn. Trong dòng chảy văn học dân tộc giai đoạn 1930 - 1945, cùng với văn học cách mạng, văn học hiện thực thì văn học lãng mạn, mà trong đó phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 là hạt nhân, ra đời và đánh dấu một cuộc cách mạng trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc. Trƣớc hoàn cảnh xã hội đƣơng thời với những biến động về chính trị, văn hóa, tƣ tƣởng, với tâm hồn dễ rung động và nhạy cảm trƣớc những biến động của cuộc sống, các tác giả lãng mạn muốn vƣợt thoát thực tại đó bằng một thế giới lí tƣởng, bằng chính tài năng nghệ thuật của mình. Họ “bác bỏ cuộc sống tầm thƣờng của xã hội”, “hƣớng về một thế giới khác mà thƣờng họ tìm thấy trong các truyền Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên 2 Lớp CHVH - K54 thuyết và sáng tác dân gian, trong các thời đại lịch sử đã qua, trong các bức tranh kì diệu của thiên nhiên, trong đời sống, sinh hoạt, tập quán của các dân tộc và đất nƣớc xa xôi”. Họ đem những ƣớc vọng cao cả và những biểu hiện cao nhất của đời sống tinh thần nhƣ nghệ thuật, tôn giáo, triết học, đối lập với thực tiễn vật chất tầm thƣờng. Các phƣơng thức vƣợt thoát thực tại, vƣợt thoát quy phạm của môi trƣờng cũ đã quy định tới tinh thần, tƣ tƣởng thẩm mỹ của ngƣời nghệ sĩ lãng mạn, làm nên giá trị, thành tựu nhất định của trào lƣu. Phong trào Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 với những thành tựu rực rỡ của nó đã thực sự đem đến cho thi ca Việt Nam một thời đại mới, mở đầu cho tiến trình hiện đại hóa của thơ Việt còn tiếp tục cho đến ngày nay. Phong trào Thơ Mới đƣợc đánh giá là cuộc cách mạng trong thơ ca xuất phát từ sự bùng nổ của tƣ duy sáng tạo với sự hội ngộ của hai nền văn hóa, văn học phƣơng Đông và phƣơng Tây trên cơ sở văn chƣơng Việt, thi pháp Việt. Từ khi Thơ Mới ra đời cho đến nay, việc nhận thức Thơ Mới đã trải qua một chặng đƣờng gần một thế kỷ với nhiều bƣớc thăng trầm. Thơ Mới đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu của rất nhiều công trình, chuyên luận, luận án khoa học và đã đƣợc nhìn nhận, đánh giá lại đúng thực chất của nó. Vấn đề phƣơng thức vƣợt thoát thực tại đã có ít nhiều các công trình đề cập đến, song do những mục đích khoa học cụ thể, các tác giả chƣa lƣu ý đến vấn đề này một cách tập trung và hệ thống; đồng thời chƣa chú trọng đúng mức đến phƣơng thức vƣợt thoát thực tại nhƣ là một cảm hứng chủ đạo trong sáng tạo của các nhà Thơ Mới, thể hiện đặc trƣng thi pháp cũng nhƣ nguyên tắc sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn. Cũng chính điều đó tác động đến sự phát triển của phong trào Thơ Mới 1932 - 1945. Đây chính là lí do mà chúng tôi lựa chọn vấn đề Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 cho đề tài luận văn của mình. Thực hiện đề tài này, chúng tôi hy vọng góp phần bổ sung vào việc Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên 3 Lớp CHVH - K54 nghiên cứu Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 ở khía cạnh mỹ học sáng tạo. Xem đây nhƣ một vấn đề lí luận cần phải đƣợc lƣu tâm. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng tôi chia lịch sử vấn đề nghiên cứu làm ba thời kỳ, tƣơng ứng với ba giai đoạn khác nhau của lịch sử là trƣớc năm 1945, từ 1945 đến 1986, từ 1986 đến nay. Ở mỗi chặng đƣờng tuy có khác nhau về hoàn cảnh, nhƣng đều có những công trình có những đóng góp về nội dung và hình thức của Thơ Mới dƣới nhiều góc độ. Các công trình ít nhiều đều có nhắc tới vấn đề vƣợt thoát thực tại, tiêu biểu có thể kể tới những công trình sau: 2.1. Những công trình trước năm 1945 Cùng với việc liên tục in Thơ Mới, các báo ở hai miền Bắc - Nam đã cho đăng các bài “bút chiến” tranh luận thơ cũ - thơ mới, phê bình Thơ Mới. Trong các bài viết đó, vấn đề cá nhân, cái tôi đƣợc đề cập đến khá sâu sắc. Qua các bài viết của các tác giả quan trọng nhất nhƣ Tản Đà, Hoài Thanh ở Tiểu thuyết thứ bảy, Lê Tràng Kiều ở Hà Nội báo, Trịnh Đình Rƣ ở Phụ nữ tân văn, Thế Lữ, Xuân Diệu ở Ngày Nay… ý thức cá nhân, cái tôi trữ tình đƣợc nhắc tới ở sự vận động từ thơ cũ sang thơ mới. Trong giai đoạn này có thể nói, Thi nhân Việt Nam (1942) của Hoài Thanh, Hoài Chân là một công trình mang tính bao quát và có chiều sâu đối với Thơ Mới. Với Thi nhân Việt Nam tác giả của nó đã đƣa đến cho ngƣời đọc một cách tiếp cận thú vị đối với Thơ Mới. Không chỉ tái hiện quá trình vận động, diện mạo của Thơ Mới, tác giả còn tìm cách lí giải hiện tƣợng Thơ Mới từ nguyên nhân ra đời cho đến phong cách mỗi nhà thơ. Thi nhân Việt Nam cho thấy, một trong những nguyên nhân tạo ra Thơ Mới, ngoài những nguyên nhân về lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học nhƣ lối sống, tƣ tƣởng, tình cảm thì sự xuất hiện của cái tôi trữ tình đã thể hiện quan niệm cá nhân, tự do cá nhân của con ngƣời. Đây là một cách tiếp cận Thơ Mới theo hƣớng đi sâu Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên 4 Lớp CHVH - K54 vào tâm lí, ý thức con ngƣời lúc bấy giờ. Tác giả khẳng định: “Thơ ta phải mới, mới văn thể, mới ý tƣởng” [50;24]. Với Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cũng là một trong những ngƣời phát hiện ra sự xuất hiện của cái tôi cá nhân trong thơ lãng mạn khác với cái ta trong thơ trung đại. Bên cạnh đó, việc tuyển chọn những tác giả, tác phẩm xuất sắc trong hàng ngàn bài thơ thời ấy là nguồn tƣ liệu quý giá cho những ngƣời làm công tác nghiên cứu Thơ Mới. Và đây cũng là nguồn tƣ liệu chính về tác giả, tác phẩm mà luận văn tham khảo, khảo sát phƣơng thức vƣợt thoát thực tại trong Thơ Mới. Trong Nhà văn hiện đại (1942) của Vũ Ngọc Phan đã đƣa ra ý kiến và nhận xét về mƣời nhà thơ. Những ý kiến đó đã chứng minh “những áng Thơ Mới từ những lối thật cũ đến những lối thật mới trong thơ hiện đại” [42; 653]. Vũ Ngọc Phan đề cập đến sự vận động của Thơ Mới trong sự tƣơng quan giữa thơ cũ và thơ mới. Việt Nam văn học sử yếu (1943) của Dƣơng Quảng Hàm nêu nguyên nhân sự ra đời của Thơ Mới. Công trình đã đề cập đến sự hình thành ý thức tự do của “một lối thơ phá bỏ luật lệ của lối thơ cũ và đã đƣợc mệnh danh là Thơ Mới” (trang 421). Đây là sự ra đời của một lối thơ: “Các thi gia muốn phá bỏ các luật lệ nghiêm ngặt ấy để đƣợc tự do diễn tình đạt ý” (trang 421). Nhƣ vậy, các công trình đều đã đề cập đến cái tôi trữ tình, ý thức cá nhân trên cơ sở phân định ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới, đồng thời biểu dƣơng những sáng tạo nghệ thuật của Thơ Mới. Có thể thấy, trƣớc năm 1945 chƣa có công trình nào nghiên cứu phƣơng thức vƣợt thoát thực tại trong Thơ Mới một cách chuyên biệt, hầu hết chỉ dừng lại ở những nhận xét chung, có tính khái quát về phong trào Thơ Mới. 2.2. Những công trình từ năm 1945 - 1986 Đây là thời kỳ đặc biệt của lịch sử dân tộc. Trong cuộc kháng chiến, ý thức dân tộc và trách nhiệm con ngƣời công dân đối với Tổ Quốc đƣợc đặt lên Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên 5 Lớp CHVH - K54 hàng đầu. Theo đó, Thơ Mới ít đƣợc nghiên cứu rộng rãi. Nói chung, có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Ở miền Nam, Thơ Mới đƣợc đánh giá cao, đƣợc đƣa vào giảng dạy trong nhà trƣờng. Các công trình: Việt Nam văn hoc sử giản ước tân biên (TB 1998) của Phạm Thế Ngũ, Văn học sử Việt Nam (1976) của Bùi Đức Tịnh, Từ Thơ Mới đến thơ tự do (1967) của Bằng Giang, Khuynh hướng thi ca tiền chiến (1968) của Nguyễn Tấn Long, Phan Canh… nhìn nhận cái tôi cá nhân trong cái nhìn tĩnh tại. Cái tôi cá nhận đƣợc đề cập đến ở nhiều phƣơng diện, tuy có lúc bị hiểu sai lệch. Ở miền Bắc, do hoàn cảnh lịch sử, việc nghiên cứu Thơ Mới giai đoạn này còn ít, sự đánh giá chƣa đƣợc thỏa đáng, nhất là về mặt nội dung. Tiêu biểu nhƣ: Phan Cự Đệ với Phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 (1966), Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức với Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại (1971). Với Phong trào Thơ Mới 1932 - 1945, Phan Cự Đệ đã đánh giá Thơ Mới từ góc nhìn xã hội học. Ở đây, tác giả đã khảo sát Thơ Mới trên nhiều mặt: lịch sử Thơ Mới, quan điểm mỹ học của các nhà Thơ Mới lãng mạn, con đƣờng bế tắc của chủ nghĩa cá nhân tƣ sản, yếu tố tích cực và tiến bộ của Thơ Mới. Phan Cự Đệ cho rằng: “Sự xuất hiện của giai cấp tƣ sản và tiểu tƣ sản thành thị là nguyên nhân chính làm cho phong trào Thơ Mới ra đời [20;17]. Sự ra đời của phong trào Thơ Mới “là để đáp ứng những nhu cầu tình cảm của một tầng lớp thanh niên mới” [20;21-22]. Ngoài ra, tác giả còn nhấn mạnh ảnh hƣởng của tƣ tƣởng mỹ học phƣơng Tây hiện đại vào Thơ Mới. Mặc dù còn nặng về phê phán và phủ nhận, nhƣng với công trình này, Phan Cự Đệ đã chỉ ra đƣợc mạch ngầm trong tâm thức sáng tạo của mỗi nhà thơ đó là ý thức tự do sáng tạo, vƣợt khỏi sự gò bó của cuộc sống thực tại, khát vọng cởi trói thơ ca vƣợt khỏi khuôn khổ thơ ca truyền thống… [...].. .Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Trong Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại (1971), tác giả Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức đã dành nguyên một chƣơng viết về thể thơ, vần thơ, nhịp điệu của Thơ Mới Chính “hình thức thơ thích hợp nên trạng thái cảm xúc và lối cấu tứ của các nhà Thơ Mới phong phú và đa dạng hơn… và mỗi trạng... K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 phƣơng pháp sáng tác; phong cách nghệ thuật… Ở đây, chúng tôi đi sâu nghiên cứu phƣơng thức vƣợt thoát thực tại tập trung biểu hiện qua phƣơng diện nội dung và nghệ thuật dƣới góc nhìn lí luận lãng mạn và tâm lí học sáng tạo văn học của nền thơ lãng mạn 1932 - 1945 Nghiên cứu vấn đề phƣơng thức vƣợt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt. .. Thị Trang Nguyên 8 Lớp CHVH - K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nam, Thi pháp thơ Huy Cận (2001) của Trần Khánh Thành, Thơ Mới nhìn từ góc độ văn hóa - văn học (2007) của Hoàng Thị Huế, Ý thức tự do trong phong trào Thơ Mới (2008) của Đặng Thị Ngọc Phƣợng… 2.4 Kết luận Qua các công trình nghiên cứu về Thơ Mới, có thể thấy, Thơ Mới đƣợc nghiên cứu chuyên sâu trên... cuộc đời nhà thơ nhƣng đồng thời nó cũng mang theo hơi thở chung của thời đại Đó chính là tiếng nói, tâm tình của các tầng lớp tiểu tƣ sản thành thị và trí thức Việt Nam trƣớc một thực tại xã hội không nhƣ mình mong muốn Trong giai đoạn này, đối với Nguyễn Thị Trang Nguyên 26 Lớp CHVH - K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 đa số tiểu tƣ sản trí thức Việt Nam, con đƣờng... trọng trong việc tạo tâm thế sáng tạo cho thơ ca Chính ngôn ngữ Thơ Mới “cho phép nhà thơ tự biểu hiện mình toàn vẹn và đầy đặn hơn, thành thực hơn, tự do hơn Sức dung Nguyễn Thị Trang Nguyên 7 Lớp CHVH - K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 chứa của nhãn quan thơ này rất lớn” [50;103] Vấn đề khát cọng tự do đƣợc tác giả đề cập đến, đó là “khát vọng” cởi trói cho thơ. .. cuộc sống của cái tôi Thơ Mới, đó còn là vƣợt lên cái cũ, vƣợt lên truyền thống, vƣợt lên hạn chế của văn hóa để tiếp cận những tƣ tƣởng, nghệ thuật hiện đại Mặt khác, cho thấy chính phƣơng thức vƣợt thoát thực tại đã quy định tới tinh Nguyễn Thị Trang Nguyên 10 Lớp CHVH - K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 thần, tƣ tƣởng thẩm mỹ của các nhà Thơ Mới, làm nên giá trị,... trình đau khổ” của nó” [55;12] Phƣơng thức vƣợt thoát thực tại ở đây đƣợc đề cập đến ở phƣơng diện ngôn từ, hình tƣợng thơ hay ở nội dung biểu hiện Ông cho Nguyễn Thị Trang Nguyên 6 Lớp CHVH - K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 rằng mô hình về thế giới của các nhà thơ mới dựa vào sự lựa chọn của họ Đó là sự lựa chọn con đƣờng giải thoát cô đơn, tình yêu và tuyệt vọng,... xác lập 1.2 Phƣơng thức vƣợt thoát thực tại và cảm hứng sáng tác trong Thơ Mới 1932 - 1945 1.2.1 Phương thức vượt thoát thực tại và vấn đề vượt thoát trong văn học Phƣơng thức đƣợc định nghĩa nhƣ một hành động hoặc một tác vụ thật sự của đối tƣợng Nó còn đƣợc định nghĩa nhƣ một hành vi mà trên đó các thao tác cần thiết đƣợc thực thi Ở đây phƣơng thức đƣợc hiểu nhƣ là cách thức và phƣơng pháp ngƣời ta... chúng tôi gồm 3 chƣơng chính với các nội dung cụ thể sẽ đƣợc trình bày nhƣ ở dƣới đây Nguyễn Thị Trang Nguyên 11 Lớp CHVH - K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 CHƢƠNG 1 PHƢƠNG THỨC VƢỢT THOÁT THỰC TẠI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Thơ Mới trong dòng chảy của chủ nghĩa lãng mạn 1.1.1 Về chủ nghĩa lãng mạn Lãng mạn đƣợc hiểu theo nghĩa chiết tự là sóng tràn bờ, chỉ một... giữa thơ cũ và thơ mới Thời đại mới đã sản sinh ra lực lƣợng sáng tác, đội ngũ công chúng mới, quan niệm văn chƣơng mới Sự hình thành một đội ngũ nhà văn, du nhập các thể loại của văn học phƣơng Tây, đem chúng thay thế các thể loại có tính chức năng của Nguyễn Thị Trang Nguyên 24 Lớp CHVH - K54 Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 văn học cũ, đem một quan niệm văn học mới . Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên 12 Lớp CHVH - K54 CHƢƠNG 1 PHƢƠNG THỨC VƢỢT THOÁT THỰC TẠI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1. Thơ Mới. [55;12]. Phƣơng thức vƣợt thoát thực tại ở đây đƣợc đề cập đến ở phƣơng diện ngôn từ, hình tƣợng thơ hay ở nội dung biểu hiện. Ông cho Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932. góp phần bổ sung vào việc Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 Nguyễn Thị Trang Nguyên 3 Lớp CHVH - K54 nghiên cứu Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945 ở khía cạnh mỹ

Ngày đăng: 06/07/2015, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan