dạy môn Văn - tiếng Việt ở trường phổ thông

20 961 9
dạy môn Văn - tiếng Việt ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về dạy môn Văn - tiếng Việt ở trường phổ thông

 Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lời Giới Thiệu Trên lónh vực giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận từ lâu Các nhà nghiên cứu không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu hiệu việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông để đưa giáo dục nước ta ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân phù hợp với xu phát triển đất nước: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá Những năm gần đây, định hướng đổi phương pháp dạy học đưa vào thực phạm vi nước Phương pháp dạy học thống theo quan điểm “Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, lãnh đạo, tổ chức điều hành giáo viên” Việc thực đổi phương pháp dạy học bậc THCS giáo viên tham khảo, nghiên cứu tài liệu Bộ, Ngành, tham gia đầy đủ lớp tập huấn bồi dưỡng thay sách giáo khoa ngắn hạn tổ chuyên môn mở chuyên đề dạy học phương pháp môn học Nên thân rút kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy học mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót Dù tiến hiệu tốt giáo dục nước nhà, đáp ứng phù hợp với nhu cầu phát triển người thời đại Đổi phương pháp dạy học nhằm giáo dục người phát triển toàn diện, động, sáng tạo Phương pháp giúp học sinh phát triển khả tự giải vấn đề, tự rèn luyện thái độ tình cảm cho bạn thân Đây nhiệm vụ phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa mang lại Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Những năm gần việc dạy học môn Văn – Tiếng việt trường phổ thông có nhiều chuyển biến rõ rệt: sách giáo khoa đổi ( ba Văn – Tiếng việt – Tập làm văn biện soạn thành Ngữ văn); Ba phân môn Văn – Tiếng việt – Tập làm văn tích hợp với trình dạy học không tách biệt mà bổ trợ cho nhau, đồng thời phương pháp dạy học đưa vào vận dụng dạy học Phương pháp dạy học khẳng định nhấn mạnh tính tích cực học tập học sinh hoạt động học: từ khâu tiếp nhận đến khâu vận dụng kỹ năng, kiến thức môn học trọng Sau ba năm thực chướng trình mới: sách giáo khoa mới, phương pháp dạy học Bản thân triệt để vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt thao tác phương pháp học, lớp học tiết học Bản thân phấn đấu thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo người động, sáng tạo việc tìm tòi, nghiên cứu giải vấn đề Về học sinh quen với cách học mới, em mạnh dạn, chủ động hoạt động học mình: Các em ý thức mục đích việc học, có chuẩn bị tốt nhà, biết cách ghi chép lónh hội tri thức qua tổ chức hướng dẫn giáo viên Qua năn thực theo định hướng việc dạy học Đặc biệt với môn Ngữ văn tích hợp phân môn Giáo viên có ý thức tự trau dồi kiến thức cho việc dạy học môn học: Không vận dụng phương pháp mới, kiến thức mà phải biết tích hợp hợp lý kiến thức bài, lớp học ( tích hợp dọc tích hợp ngang) theo quy tắc đồng tâm kiến thức ngày cao Ngoài giáo viên nắm đặc điểm tâm sinh lý học sinh nên vận dụng phù hợp phương pháp dạy học gây hứng thú cho học sinh trình học lónh hội tri thức Qua rèn luyện kỹ năng, thái độ, tình cảm cho học sinh, giúp em vận dụng nhiều việc ứng sử hàng ngày Đây hành trang cho em bước vào tương lai Để phát huy kết đạt năm học vừa qua khắc phục hạn chế, thiếu sót việc dạy học theo định hướng tích cực tích hợp môn học Được quan tâm cho phép Ban giám hiệu trường THCS Ninh Điền Tôi mạnh dạn tiến hành làm sáng kiến kinh nghiệm “Thực trạng dạy học phương pháp Ngữ Văn 8” để thân Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang tự rút kinh nghiệm cho việc thực phương pháp dạy học Ngữ văn đồng nghiệp tham khảo Sáng kiến với tư cách tham khảo rút kinh nghiệm nên mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường cán đạo Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi đề tài a) Nhiệm vụ: Đề tài tìm hiểu thực trạng việc dạy học sách giáo khoa Ngữ văn trường THCS Ninh Điền năm học 2005 – 2006, để tìm giải pháp tốt cho việc thực dạy học sách giáo khoa Ngữ văn năm b) Đối tượng: Đối tượng đề tài chủ yếu giáo viên dạy môn Ngữ Văn học sinh lớp trường THCS Ninh Điền năm học 2005 – 2006 c) Phạm vi ứng dụng: Giới hạn việc dạy học sách giáo khoa Ngữ văn theo phương pháp dạy học II NỘI DUNG Lý luận chung Xã hội xã hội công nghiệp hoá, đại hoá – xã hội công nghệ thông tin phát triển Nên giáo dục cần phải đào tạo người động, sáng tạo, chủ động tìm tòi lao động để tiến kịp với cường quốc năm châu, tiến kịp với phát triển thời đại Chính thế, công tác giáo dục làm theo khuôn mẫu có sẵn hay áp đặt mà phải phát huy tư độc lập học sinh, làm cho học sinh có khả giải tình có vấn đề cách sáng tạo Nên giáo dục cho học sinh có khả tự tìm mới, đúng, chân lý Ta có câu: “ Người thầy tồi truyền đạt chân lý Người thầy giỏi dạy cách tìm chân lý” Giáo dục tạo cho học sinh chủ động tìm mà Để thực quy trình không thống phối hợp chặt chẽ liên tục hoạt động dạy thầy hoạt động học học sinh Để đạt mục đích đường khác giáo dục phải cải tiến Giáo viên phải đào tạo chuyên môn nghiệp vụ… người dạy phải biết vận dụng phương pháp dạy học để đưa kiến thức đến với người học Trang thiết bị phải trang bị đầy đủ Giáo viên phải khơi dậy phát huy tối đa lực tự học học sinh khả sáng tạo Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang học sinh Vì phương pháp tự học cầu nối giữa học tập nghiên cứu khoa học – yếu tố quan trọng bảo đảm thành công học tập, có khả phát giải hợp lý vấn đề nảy sinh, từ rèn luyện ý thức tự học, nhu cầu tự tìm hiểu dẫn đến em ham học từ khơi dậy tiềm vốn có người Chúng ta thấy sáng tạo tiềm vốn có người, phẩm chất tư nhấn mạnh mục tiêu giáo dục mà báo cáo Ban chấp hanh Trung ương Đảng khoá VIII nêu: “ Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Và Nghị Trung ương khoá VIII ghi “ Hết sức coi giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành” Trong Luật giáo dục , Điều 24 xác định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học” Dạy học Ngữ văn không quỹ đạo chung tạo cho học sinh có khả phát triển tư duy, sáng tạo, chủ động tích cực học tập Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp Văn – Tiếng việt – Tập làm văn: việc dạy học Văn nhằm tạo cho học sinh rèn luyện phẩm chất, thái độ, tình cảm thân, rèn luyện cho học sinh khả nghe – nói – đọc – viết; Dạy Tiếng việt cho học sinh vận dụng vào trình giao tiếp mình; Tập làm văn rèn cho học sinh cách sử dụng ngôn ngữ vào việc thể hiện, trình bày vấn đề có tính logic, mạch lạc Nói chung, dạy học Ngữ văn tạo cho học sinh sau học xong THCS, em có khả giao tiếp tốt, hình thành, phát triển nhân cách, phẩm chất đạo đức, biết cách ứng xử xã hội Để thực tốt điều giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực phải quan tâm đến mối quan hệ nội dung học với phương pháp dạy học: + Phải trọng rèn luyện phương pháp tự học + Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh + Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá học sinh + Dạy học theo định hướng tích hợp mà sách giáo khoa đem lại * Tóm lại: Trong phương pháp dạy học tích cực người giáo dục trở thành người tự giáo dục, nhân vật tự giác chủ động, có ý thức Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang giáo dục thân Nhưng nói ta hoàn toàn gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống: diễn giảng, vấn đáp Để khuyến khích phát huy tác dụng cách học phương pháp dạy học tích cực nhằm thay đổi cách dạy truyền thồng ăn sâu vào người dạy sớm, chiều thay đổi Vì vậy, người giáo viên cần phải nỗ lực phấn đấu để thực tốt phương pháp dạy học theo định hướng tích hợp môn học: Đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cho việc soạn giảng; thay đổi cách dạy, cách kiểm tra đánh giá; phải xây dựng hệ thống câu hỏi có tính phát huy khả tư học sinh đồng thời học sinh chủ thể hoạt động học phải rèn luyện, tích cực hoạt động học để có khả tự lập học tập, thi cử, tích luỹ tri thức cho thân để vận dụng vào thực tế sống Đấy số sở lý luận chung cho việc dạy học Ngữ văn nói riêng Ngữ văn nói chung Dạy học theo phương pháp hoạt động học học sinh diễn biến sơ đồ sau: * SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Điểm xuất phát:  I  II  Thầy  Hướng dẫn  Tổ chức  III  Tổ chức  IV  Trọng tài cố vấn Trò    Tự nghiên cứu    Tự thể      Thể  qua nhóm  Tự điều chỉnh  Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền Tri thức  Tri thức  Thường thức xã hội  Thường thức xã hội  Tri thức  Sáng kiến kinh nghiệm Trang * SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH HỌC CỦA HỌC SINH Nghiên cứu SGK – Tài liệu Chuẩn bị nhà ( Câu hỏi SGK) Giải Mã Câu hỏi SGK Tranh ảnh Liên hệ thực tế Khai thác tri thức tổ chức hướng dẫn giáo viên ( Trả lời ghi chép nội dung) Vận dụng làm tập ( thực hành) * SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH SOẠN GIẢNG CỦA GIÁO VIÊN Nghiên cứu SGK – SGK – Tài liệu Sưu tầm – chuẩn bị đồ dùng dạy học Chuẩn bị nhà Xác định mục tiêu cần đạt ( Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Xác định phương pháp dạy học Phác thảo trình dạy học Xây dựng hệ thống câu hỏi Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang Định hướng dạy Hoạt động lớp Tổ chức học sinh nhận thức dạy ( hệ thống câu hỏi) Điều chỉnh Phát triển Kết luận Dặn dò Nhận xét Nội dung giải pháp Sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng nguyên tắc tích hợp, dạy cần ý thức cao mối quan hệ chặt chẽ ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp vận dụng kiến thức kỹ Tiếng Việt để tìm hiểu văn ngược lại… Theo sách Ngữ văn học sinh học với tinh thần tự học sáng tạo: Từ chỗ làm quen, tập dượt, làm theo đến phát hiện, khám phá sáng tạo hướng dẫn giáo viên Giáo viên hạn chế tối đa phương pháp dạy làm cho học sinh thụ động đọc chép… mà mục đích phương pháp dạy học là: Học để biết, học để suy nghó, rèn luyện trí thông minh cụ thể: “ Học đôi với hành” Tăng cường cho học sinh thực hành qua giao tiếp luyện tập ngôn ngữ nhiều hình thức phù hợp Thông qua thực hành mà cung cấp củng cố lý thuyết Chương trình Ngữ văn THCS chủ yếu lý thuyết giao tiếp Do phương pháp dạy học ta cần phải cố gắng dần để phương pháp đàm thoại, trao đổi theo nhóm trở thành quen thuộc học Theo tinh thần đó, học sinh người chủ động nêu vấn đề thảo luận, trao đổi với để rút kết luận hướng dẫn giáo viên Giáo viên cần ý vai trò to lớn dạy học Ngữ văn với việc phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Có nghóa ta trọng tới giá trị hiệu giáo dục văn bản, mạnh cách diễn đạt thể tư tưởng, tình cảm rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Gắn liền với thực tế trường, việc đổi phương pháp dạy học không nằm định hướng đổi phương pháp dạy học chung Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang Cách tiến hành đổi phương pháp dạy học Ngữ văn có hiệu quả, giáo viên cần là: * Vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập đối tượng học sinh: - Đọc sáng tạo: Đối với việc tìm hiểu văn đọc diễn cảm, đọc phân vai… nhằm để học sinh sơ lược nắm nội dung văn qua ngôn từ hình ảnh văn - Dạy học nêu vấn đề: Tổ chức tình có vấn đề, nêu vấn đề, giúp học sinh điều cần thiết để giải vấn đề Kiểm tra cách giải vấn đề ấy, hệ thống hoá kiến thức tiếp nhận Phương pháp giáo viên cần lưu ý trọng tới hoạt động tự giác, tích cực học sinh tạo tình cần làm cho học sinh hứng thú, tin vào khả giải vấn đề thân - Phương pháp gợi tìm: Là sử dụng câu hỏi để gợi cho học sinh tìm tòi, suy nghó nhằm đạt mục tiêu học Bởi vấn đề học sinh đọc lên hiểu vấn đề, nên giáo viên cần đặt câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghó tìm nội dung học Đây phương pháp rèn luyện kỹ tư học sinh - Phương pháp hoạt động nhóm: + Giáo Viên: Chia học sinh thành nhóm ( Từ hai học sinh trở lên) tuỳ nội dung câu hỏi thảo luận mà phân thành nhóm lớn hay nhỏ Giáo viên ấn định thời gian cụ thể, giao nhiệm vụ cụ thể Giáo viên cần đến nhóm hỗ trợ, động viên, nhắc nhở, đưa câu hỏi gợi ý học sinh bị bế tắc hay chệch hướng + Học Sinh: Tự thể đặt vào tình Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghó thân học qua trao đổi thảo luận Phương pháp này, giáo viên trở thành người hướng dẫn tạo thành tương hỗ học sinh với Học sinh tự giác tiến hành hoạt động chiếm lónh tri thức hoạt động nhóm, phương thức học tập hợp tác phương thức tự học phát huy tốt Mối quan hệ thành viên tập thể, nhóm, lớp trở nên gần gũi, thân thiện Trong học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp cho phù hợp Vì học dùng phương pháp mà phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tình huống: Giới thiệu mới; Thiết kế hệ thống câu hỏi; Mô hình hoá nội dung học… Ví dụ 1: Vận dụng phương pháp tích cực vào giới thiệu bài: Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang Bài 12: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ ( Sách giáo khoa Ngữ văn – Tập 1) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ  Em nhận thấy việc sử dụng thuốc - Liên hệ thực tế trả lời: Việc thực tế xã hội nào? hút thuốc người nhiều - GV liên hệ thực tế cho HS thấy việc hút thuốc trở thành thói quen, thành nghiện nhiều người  Treo tranh phòng chống thuốc - Quan sát rút kết luận Em cho biết nội dung tranh này? tranh: cấm hút thuốc  Vì lại cấm hút thuốc lá? - Vì thuốc có nhiều tác hại - Từ nêu vấn đề chuyển vào Ví dụ 2: Vạân dụng phương pháp dạy học tích cực vào mô hình hoá nội dung học Bài 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (sách giáo khoa Ngữ văn – Tập II ) Khái quát trật tự lập luận đoạn trích sơ đồ: Nguyên lý nhân nghóa Trừ bạo Yên dân Chân lý độc lập dân tộc Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lịch sử riêng Phát huy sức mạnh nhân nghóa độc lập dân tộc Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền Chủ quyền riêng  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 10 * Nắm vững nội dung học lực học tập môn học sinh để từ xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nhằm tổ chức, hướng dẫn đối tượng học sinh lớp tích cực, chủ động học tập Chú trọng bồi dưỡng phát triển lực cá nhân học sinh * Giúp học sinh sử dụng sách giáo khoa,vở tập cách có ý thức hiệu quả, linh hoạt Đồng thời uốn nắn hướng dẫn cách tự đọc, tự học phải phù hợp với lực học sinh * Tăng cường kiểm tra đánh giá nhiều hình thức khác nhau, coi kiểm tra, đánh giá biện pháp kích thích học tập, giúp học sinh tìm nguyên nhân cách khắc phục hạn chế minh việc lónh hội kiến thức Giáo viên đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Ví dụ: Đề kiểm tra phần Văn – thời gian 45p I TRẮC NGHIỆM: ( 4đ ) Hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho nhất: Câu 1: Tập thơ “ Nhật ký tù” sáng tác hoàn cảnh nào? A Bác hoạt động cách mạng Pháp B Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch Quảng Tây – Trung Quốc C Bác hoạt động Pắc Bó D Trong thời kỳ lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ Câu 2: “ Nhật ký tù” sáng tác chữ gì? A Chữ Nôm B Chữ Pháp C Chữ Quốc ngữ D Chữ Hán Câu 3: Bài thơ “ Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì? A Thơ ngũ ngôn B Thơ lục bát C Thơ thất ngôn tứ tuyệt D Thơ thất ngôn bát cú Câu 4: Dòng nói hoàn cảnh ngắm trăng Bác thơ “Ngắm trăng”? A Khi đàm đạo vịêc quân thuyền B Trong đêm không ngủ lo lắng vận mệnh đất nước C Trong nhà tù thiếu thốn: không rượu không hoa D Trên đường hiu quạnh từ nhà tù sang nhà tù khác Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 11 Câu 5: Biện pháp tu từ sử dụng nhiều thơ “ Đi đường”? A Nhân hoá B So sánh C Ẩn dụ D Điệp từ, điệp ngữ Câu 6: Bài thơ “ Tức cảnh Pắc Bó” lúc sáng tác Bác lấy tên gì? A Nguyễn Văn Ba B Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Ái Quốc D Hồ Chí Minh Câu 7: Thể loại Hịch gì? A Là văn bố cáo kết việc cho người biết B Là mệnh lệnh Vua C Là văn nghị luận trình bày đề nghị Vua xem xét D Là văn nghị luận kêu gọi, cổ vũ người chống kẻ thù Câu 8: “ Hịch tướng só ” tác giả nào? A Nguyễn Trãi B Lý Công Uẩn C Trần Quốc Tuấn D Trần Quốc Toản II TỰ LUẬN: ( 6đ ) 1/ Hãy nêu nét chung riêng tinh thần yêu nước thể văn bản: “ Chiếu Dời Đô” – Lý Công Uẩn; “ Hịch Tướng Só” – Trần Quốc Tuấn; “ Nước Đại Việt Ta” – Nguyễn Trãi ( đ) 2/ Qua văn “ Bàn luận phép học” em hiểu điều Nguyễn Thiếp Hãy phân tích mặt tích cực phương pháp học Nguyễn Thiếp trình bày với Vua ( đ ) heát * Tăng cường sử dụng thiết bị đồ dùng phương tiện dạy học * Không gò bó học quy trình với bước bắt buộc, giáo viên quyền chủ động, sáng tạo thiết kế học vào mục tiêu học tạo hứng thú học tập cho học sinh Để đảm bảo tính khoa học, nghệ thuật cho học Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học phải thật linh hoạt sáng tạo Đổi Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 12 phương pháp dạy học nghóa từ bỏ hết phương pháp dạy học truyền thống hay độc tôn phương pháp định Chẳng hạn, tìm hiểu văn giáo viên không sử dụng phương pháp bình giảng, diễn giảng Vì học sinh chưa đủ khả cảm thụ hết tư tưởng tác giả nên giáo viên cần phải phân tích diễn giảng để học sinh nắm nội dung Phương pháp dạy học tích cực không hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò người giáo viên Giáo viên phải đào tạo chu đáo thích ứng với nhiệm vụ đa dạng Giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức mà giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập học sinh để chiếm lónh kiến thức mới, hình thành thái độ, kỹ Trên lớp học sinh hoạt động Nhưng trước đó, soạn giáo viên phải đầu tư nhiều công sức, nhiều thời gian thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hướng học sinh Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Ninh Điền thu nhận chất lượng học sinh sau: Môn Tổng số Lớp học sinh KSCL HK I KSCL cuối HK I Trên Trên SL % SL % N.vaên 8A1 33 28 84.8 31 93.9 N.văn 8A2 32 30 93.8 30 93.8 KSCL KSCL HK II cuối HK II Trên SL % Trên SL % III GIÁO ÁN MINH HOẠ Tuần: 10 Tiết: 37 NÓI QUÁ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Nắm khái niệm tác dụng biện pháp tu từ nói Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 13 - Nắm vững giá trị biểu cảm phép tu từ Tác dụng kết hợp với biện pháp tu từ so sánh - Phân biệt nói nói khoác * Rèn luyện kỹ năng: Sử dụng tốt phép tu từ nói giao tiếp tạo lập văn đạt hiệu quả, giá trị biểu cảm cao B TRỌNG TÂM: Học sinh thực hành luyện tập C CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ HS: Soạn bài, SGK, ghi, VBT, sưu tầm thành ngữ, ca dao, thơ ca có dùng phép nói quá, so sánh tu từ D TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Ổn định lớp Kiểm tra cũ  Thế từ ngữ địa phương? Từ ngữ toàn dân?  Em có nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương so với từ toàn dân?  Em tìm số từ địa phương tương ứng từ toàn dân loài vật? đồ vật? Bài Trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày ta thường dùng cách nói bóng bẩy giàu hình ảnh gây ấn tượng cho người nghe vấn đề đó: Anh đen cột nhà cháy; Chị đẹp tiên Và tục ngữ, ca dao, thơ ca trữ tình sử dụng nhiều nhằm nhấn mạnh ý cần diễn đạt hay vật, tượng Đó gọi nói nói gì? Phép tu từ có tác dụng nào? Các em tìm hiểu rõ qua tiết học hôm Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền NỘI DUNG GHI BẢNG  Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động 1:  HS đọc ví dụ SGK/101?  Em cho biết ý nghóa câu tục ngữ, ca dao ấy? Ο – Thời gian đêm tháng năm ngắn - Thời gian ngày tháng mười ngắn - Lao động vất vả mồ hôi đổ nhiều Trang 14 I Nói tác dụng nó: Tìm hiểu bài: VD1: Đêm tháng năm chưa năm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối VD2: Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót nưa ruộng cày  Cách miêu tả câu tục ngữ ca dao có đúng, xác với thực tế không?  Không với thực tế  Em có nhận xét cách miêu tả vật, tính chất tục ngữ ca dao trên?  Nói vật cách phóng đại, cường độ tính chất vật  Đấy gọi biện pháp tu từ nói  Em so sánh cách nói cách nói bình thường sau nêu nhận xét? - Đêm tháng năm chưa nằm sáng – Đêm tháng năm ngắn - Ngày tháng mười chưa cười tối – Ngày tháng mười ngắn - Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày – Mồ hôi ướt đẫm  Cả hai cách nói có nội dung ý nghóa - Nhưng cách nói sinh động, hình ảnh cụ thể có giá trị biểu cảm hơn, gây ấn tượng  Qua tìm hiểu ví dụ, em cho biết Nói gì: tác dụng nói Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 15 nói gì?  Nói gọi khoa trương, ngoa dụ, xưng, phóng đại  Dùng phép nói có tác dụng gì? * Ghi nhớ (SGK / 102) GV: Chốt lại -> nội dung ghi nhớ  Gv treo bảng phụ: em xác định biện pháp tu từ câu sau: a Đường trơn mỡ b Tôi thấy rắn vuông c Nhìn kìa! Con cá leo d Anh ta đen cột nhà cháy Khoanh tròn gạch chân câu có phép nói quá? Và cho biết tác dụng nó?  Trơn mỡ: đường trơn Đen cột nhà cháy: màu da anh đen -> sinh động * Lưu ý: Phân biệt nói khoác  Vậy trường hợp b,c gì? với nói  Nói dốc, nói khoác  GV kể câu truyện “ Con rắn vuông” “ Cây ớt to”  Qua ví dụ, em so sánh nói khoác nói quá? ( HS thảo luận nhóm nhỏ)  Nói khoác nói phóng đại tính chất vật , tượng Nhưng khác chỗ: - Nói nhằm mục đích nhấn mạnh tích chất vật, tượng, có giá trị biểu cảm -> Mục đích tích cực - Nói khoác: nhằm làm cho người khác tin vào điều thực -> tiêu cực  GV ghi ví dụ, yêu cầu học sinh cho biết tác dụng biện pháp tu từ nói quá? a Lỗ mũi tám gánh lông Chồng yêu, chồng bảo râu rồng trời cho b Trên đầu rác rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu  Nói có chức nhận thức làm rõ Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 16 chất đối tượng Cách nói nhằm biểu thật: Sự đam mê, yêu thương làm cho người ta nhìn nhận vật khác bỏ qua hết khuyết điểm người yêu  GV nêu tiếp ví dụ, yêu cần học sinh phân tích ý nghóa biện pháp nói quá? a Chí ta lớn biển Đông trước mặt b Anh ta đen cột nhà cháy c Ông hiền cục đất  Câu a nhấn mạnh, gây ấn tượng xúc cảm ý chí, tâm lớn -> giải phóng đất nước Câu b,c gây ấn tượng, sinh động nhấn mạnh tính chất - Nói có hai tác dụng:  Qua ví dụ ta thấy nói có + Chức nhận thức tác dụng? + Chức nhấn mạnh, gây ấn tượng, biểu thị cảm xúc - Nói kết hợp so sánh Ta thấy nói khoác biện pháp tu từ độc lập Nhưng ví dụ ta thấy ta thấy biện pháp tu từ nữa?  Nói kết hợp với so sánh  GV nêu ví dụ: a Anh làm cười vỡ bụng b Điểm mười nhiều - Dùng từ ngữ phóng đại: vô  Ngoài biện pháp nói thể kể, vô số từ ngữ phóng đại  Qua trình tìm hiểu nói quá, em thấy phép tu từ thường sử dụng lónh vực nào?  Sử dụng đời sống hàng ngày Nó đúc kết thành cụm từ cố định Sử dụng tục ngữ, ca dao, văn thơ trữ tình II Luyện tập: Hoạt động 2:  HS đọc xác định yêu cầu tập BT1: Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 17  Gọi HS đứng chỗ xác định giải thích BT2: ý nghóa biện pháp tu từ nói quá?  HS đọc xác dịnh yêu cầu tập?  Gọi HS lên bảng làm? HS khác sửa chữa?  Bầm gan, tím ruột: căm phẫn, uất ức - Chó ăn đá, gà ăn sỏi: đất đai cằn cỗi, hoang vu - Nổ khú ruột: Phấn khởi, sung sướng - Ruột để da: Không dấu diếm điều - Vắt chân lên cổ: Chạy thật nhanh  Cho HS thảo luận nhóm – Hình thức thi làm nhanh, xem nhóm có nhiều thành ngữ đúng? ( 4’) BT4: Củng cố:  Thế nói quá?  Nói có chức gì?  Có loại nói nào? Dặn dò: - Học - Hoàn thành tập làm tập: 3,5,6 SGK vào VBT - Chuẩn bị tiết học tiếp theo: “ Ôn tập truyện ký” soạn theo gợi ý SGK “ Nói giảm, nói tránh” Nêu định nghóa tác dụng biện pháp tu từ E RÚT KINH NGHIỆM: Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 18 IV KẾT LUẬN: Như vậy, so với cách dạy truyền thống vận dụng phương pháp dạy học học Ngữ văn có thay đổi chất: Từ việc thông báo, tái xen tổ chức, hướng dẫn cho học sinh chủ động tiếp nhận, cảm thủ, tìm tòi, đánh giá, vận dụng kiến thức kỹ văn học, ngôn ngữ; Từ dạy có tính chất tónh sang học có tính chất động Chính thế, dạy tốt môn Ngữ văn theo định hướng đổi phương pháp dạy học hạ thấp vai trò người thầy mà ngược lại Người giáo viên phải vất vả thiết kế điều hành học theo mục đích trọng tạo lập cho học sinh lực giao tiếp tốt, khả sử dụng ngôn ngữ linh hoạt Giáo viên cần giảm tối đa lối giảng giải, thuyết giảng chiều Cần chuyển trình thuyết giảng giáo viên thành trao đổi, đàm thoại dài ngắn khác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh để giúp học sinh hiểu đánh giá mức độ tìm hiểu Việc vận dụng phương pháp dạy học chung hay riêng hoàn toàn phụ thuộc vào linh hoạt giáo viên đứng lớp Căn theo nội dung học, theo đặc trưng phân môn trình độ cụ thể đối tượng học sinh, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh giải tốt nhiệm vụ học bộc lộ cách hiểu, cách cảm cách tự tin, chủ động Như học giáo viên vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học khác nhau, không nên gò theo độc tôn phương pháp dạy học Xin chân thành cảm ơn! Ninh Điền, ngày 10 tháng 04 năm 2006 Người viết Nguyễn Thị Thu Phượng Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trương THCS môn Ngữ văn – Bộ GD&ĐT năm 2002 Tài liệu thay SGK Ngữ văn Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn Ngữ văn Nâng cao Ngữ văn Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền  Sáng kiến kinh nghiệm Trang 20 MỤC LỤC Lời giới thiệu I Đặt vấn đề Trang Trang Lý chọn đề tài Trang2 Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, nghiên cứu Trang3 II Nội dung Trang3 Lý luận chung Trang3 2.Nội dung giải pháp Trang7 III Bài soạn minh hoạ Trang12 IV Kết luận Trang18 Nguyễn Thị Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền ... việc dạy học môn Văn – Tiếng việt trường phổ thông có nhiều chuyển biến rõ rệt: sách giáo khoa đổi ( ba Văn – Tiếng việt – Tập làm văn biện soạn thành Ngữ văn) ; Ba phân môn Văn – Tiếng việt –... hệ chặt chẽ ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp vận dụng kiến thức kỹ Tiếng Việt để tìm hiểu văn ngược lại… Theo sách Ngữ văn học sinh học với... tích hợp Văn – Tiếng việt – Tập làm văn: việc dạy học Văn nhằm tạo cho học sinh rèn luyện phẩm chất, thái độ, tình cảm thân, rèn luyện cho học sinh khả nghe – nói – đọc – viết; Dạy Tiếng việt cho

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan