TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN của E-Learning

40 1K 0
TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN của E-Learning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜ ẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TINNG Đ TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN của E-Learning Học viên: Lê Ngọc Hiếu MSHV: CH1101012 Lớp : CH K6 GS. KH Hoàng VGVHD: TS . ăn Kiếm TP.HCM Tháng 04 năm 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 1 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Học viên: Lê Ngọc Hiếu MSHV: CH1101012 Lớp : CH K6 GVHD: GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 2 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com MỤC LỤC Trang Mục lục 2 Lời mở đầu 3 Chương I: Giới thiệu về khoa học và các quy tắc sang tạo 4 1) Khoa học & nghiên cứu khoa học 2) Bản chất logic của nghiên cứu khoa học 3) Vấn đề khoa học 4) Các phương pháp giải quyết vấn đề khoa học & 40 nguyên tắc sáng tạo 4 5 7 8 Chương II: Giới thiệu về E-learning & lịch sử phát tirển của E-learning 22 1) Tổng quan về E-learning 2) Lịch sử hình thành & phát triển của E-Learning 3) Ứng dụng của các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển E-Learning 22 27 32 Chương III: Quá trình phát triển của E-Learning ở Việt Nam 35 1) Lịch sử phát triển E-Learning ở Việt Nam 2) Tình hình phát triển E-Learning ở Việt Nam 35 36 Chương IV: Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 38 Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 3 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, ta thường hay nghe nói về e-learning. Nhiều trường học đã đưa e -learning vào trong giảng dạy. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cũng đã m ở nhiều cuộc hội thảo về e-learning. Vậy e-learning là gì mà thu hút được sự quan tâm của mọi người đến như vậy? Giảng dạy bằng e-learning có những thuận lợi và khó khăn gì và ở Việt Nam cách học theo mô hình e-learning có thể thay thế cách học truyền thống không? Quá trình phát triển & hình thành của E-Learning như thế nào mà khiến cho sức ảnh hưởng của nó khá lớn, và sự phát triển ấy ở Việt Nam đã & đang di ễn ra như thế nào, có sự sang tạo & đổi mới so với E-Learning trên thế giới? Sự vận dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển này như thế nào? Đây chính là mục tiêu tiểu luận này đề ra. Thông qua bài tiểu luận này, đồng thời là bài thu hoạch cuối kỳ của môn học Phương Pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, giúp em hiểu hơn về các Phương pháp nghiên cứu khoa học, sáng tạo, phát minh & sang chế, là cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu & phát triển về sau trong quá trình học tập tại trường. Để hòan thành tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm, người đã truyền cảm hứng cho em, thầy là người chỉ dẫn tận tình, cung cấp thông tin, tư liệu cũng như những bài giảng có giá trị để sản phẩm này hoàn thành. Đây là đề tài không mới nhưng không cũ, nhưng với thời lượng cũng như việc đầu tư nghiên cứu chưa tương ứng, nên đây chỉ mang tính chất một bài tiểu luận môn học, chỉ tìm hiểu ở mức độ khái quát vấn đề, phân tích sự phát triển của E-Learning theo những quy tắc sáng tạo, và chưa đi sâu mổ xẻ các vấn đề một cách triệt để tương xứng với một bài nghiên cứu khoa học. Em rất mong sự thông cảm & chia sẻ của thầy. Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 04 Năm 2012. Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 4 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC VÀ CÁC QUY TẮC SÁNG TẠO I.1) KHOA HỌC & NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khoa học là gì? Khoa học được hiểu là “ hệ thống tri thức về mọi loại quy luât vật chất và sự vận động của vât chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy “ . Hệ thống tri thức được nói ở đây là hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích luỹ một cách ngẫu nhiên từ trong đời sống hàng ngày. Nhờ tri thức kinh nghiệm, con người có được những hình dung thực tế về các sự vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử trong các quan hệ xã hội. tri thức kinh nghiệm ngày càng trở nên phong phú, chứa đựng những mặt đúng đắn, nhưng riêng biệt chưa thể đi sâu vào bản chất các sự vật, và do vậy tri thức kinh nghiệm chỉ giúp cho con người phát triển đến một khuôn khổ nhất định. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở quan trọng cho sự hình thành các tri thức khoa học. Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, là loại hoạt động được vạch sẳn theo một mục tiêu xác định và được tiến hành dựa trên những phương pháp khoa học. Tri thức khoa học không phải là sự kế tục giản đơn các tri thức kinh nghiệm, mà là sự tổng kết những tập hợp số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết về các liên hệ bản chất. 2. Nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc là phát hiện bản chất sư vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới. Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học. Ở đây ta đề cập đến phân loại theo chức năng nghiên cứu và theo tính chất của sản phẩmtri thức khoa học thu được nhờ kết quả nghiên cứu. 3. Phân loại nghiên cứu khoa học: a) Phân loại theo chức năng nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu giải thích - Nghiên cứu dự báo - Nghiên cứu sang tạo b) Phân loại theo sản phẩm nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ bản - Nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu triển khai Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 5 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com I.2) BẢN CHẤT LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Các thao tác logic trong nghiên cứu khoa học: a) Tư duy khái niệm: Tư duy khái niệm là đặc điểm cơ bản của nghiên cứu khoa học. Khái niệm là một phạm trù logic học và được định nghĩa là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính bản chất vốn có của sự vật. Nhờ tư duy khái niệm mà người ta phân biệt được sự vật này với sự vật khác. Khái niệm gồm hai bộ phận hợp thành : nội hàm là tất cả các thuộc tính bản chất vốn có của sự vật ; ngoại diên là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính được chỉ trong nội hàm. Ví dụ , khái niệm “khoa học” có nội hàm là “hệ thống tri thức về bản chất sự vật”, còn ngoại diên là các loại khoa học như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật,… b) Phán đoán : Phán đoán là một thao tác logic luôn được thực hiện trong nghiên cứu khoa học. theo logic học, phán đoàn được định nghĩa là một hình thức tư duy nhằm nối liền các khái niệm lại với nhau để khẳng định rằng khái niệm này là hoặc không là khái niệm kia ? Phán đoán có cấu trúc chung là “S là P”, trong đó S được gọi là chủ từ của phán d0oán, còn P là vị từ (tức thuộc từ) của phán đoán. Phán đoán được sử dụng trong trường hợp cần nhận định về bản chất một sự vật, trình bày giả thuyết khoa học, trình bày luận cứ khoa học, … Một số loại phán đoán được liệt kê trong bảng dưới đây : Phán đoán theo chất Phán đoán khẳng định Phán đoán phủ định Phán đoán xác suất Phán đoán hiện thực S là P S không là P S có lẽ là P S đang là P S chắc chắn là P Nghiên cứu cơ Nghiên cứu ứng dụng Triển khai Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu cơ bản Triển khai trong phòng thí nghiệm Nghiên cứu nền tảng Nghiên cứu chuyên đề Triển khai bán đại trà Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 6 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com Phán đoán tất nhiên Phán đoán theo lượng Phán đoán chung Phán đoán riêng Phán đoán đơn nhất Mọi S là P Một số S là P Duy có S là P Phán đoán phức hợp Phán đoán liên kết Phán đoán lựa chọn Phán đoán có điều kiện Phán đoán tương đương S vừa là P 1 vừa là P 2 S hoặc là P 1 hoặc là P 2 Nếu S thì P S khi và chỉ khi P Phân loại các phán đoán c) Suy luận: Theo logic học, suy luận là một hình thức tư duy, từ một hay một số phán đoán đã biết (tiên đề) đưa ra một phán đoán mới (kết đề). Phán đoán mới chính là giả thuyết khoa học. Có ba hình thức suy luận : suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp và loại suy. - Suy luận diễn dịch là hình thức suy luận đi từ cái chung đến cái riêng. - Suy luận quy nạp là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái chung. - Loại suy là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng. 2. Cấu trúc Logic của một chuyên khảo khoa học: Bất kỳ một chuyên khảo khoa học nào, từ bài báo ngắn một vài trang đến tác phẩmkhoa học hàng trăm trang, xét về cấu trúc logic, cũng đều có 3 bộ phân hợp thành : luận đề, luận cứ, luận chứng. nắm vững cấu trúc này sẽ giúp cho người nghiên cứu đi sâu bản chất logic không chỉ của phương pháp luận nghiên cứu khoa học, mà còn có ý nghĩa với hàng loạt hoạt động khác như giảng bài, thuyết trình, tranh luận, luận tội, gỡ tội hoặc đàm phán với đối tác khác nhau. - Luận đề: là điều cần chứng minh trong một chuyên khảo khoa học. Luận đề để trả lời câu hỏi : “cần chứng minh điều gì ?”. về mặt logic học, luận đề là một phán đoán mà tính chân xác cần được chứng minh. - Luận cứ: là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận đề. Luân cứ được xây dựng từ những thông tin thu được nhờ đọc tài liệu, quan sát hoặc thực nghiệm. Luân cứ trả lời câu hỏi : “Chứng minh bằng cái gì ?”. về mặt logic, luân cứ là phán đoán mà tính chân xác đã được công nhận và được sử dụng làm tiền đề để chứng minh luận đề. - Luận chứng: là cách thức, quy tắc, phương pháp tổ chức một phép chưng minh, nhằm làm rõ mối liên hệ logic giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luân cứ vớii luận đề. Luận chứng trả lời câu hỏi : “Chứng minh bằng cách nào ?”. 3. Trình tự logic trong nghiên cứu khoa học: Trình tự logic của nghiên cứu khoa học được nêu ra bhư hình dưới đây, bao gồm một số bước cơ bản như sau : - Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu - Bước 2: Xây dựng giả thuyết khoa học - Bước 3: Lập phương án thu thập thông tin Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 7 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com - Bước 4: Xây dựng cơ sở lý luận - Bước 5: Thu thập dữ liệu - Bước 6: Phân tích & bàn luận kết quả xử lý thông tin - Bước 7: Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị 1 Phát hiện vấn đề (Đặt câu hỏi nghiên cứu) 2 Đặt giả thuyết (Tìm câu trả lời sơ bộ) 3 Lập phương án thu thập thông tin (xác định luận chứng) 4 Luận cứ lý thuyết (Xây dựng cơ sở lý luận) 5 Luận cứ thực tiễn (Quan sát / Thực nghiệm) 6 Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin 7 Tổng hợp kết quả / Kết luận / Khuyến nghị I.3) VẤN ĐỀ KHOA HỌC 1. Khái niệm: Vấn đề khoa học (Scientific Problem) cũng được gọi là vấn đề nghiên cứu (research problem) hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức ở cấp độ cao hơn. 2. Phân loại: Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề : + Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm + Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn như những vấn đề thuộc lớp thứ nhất. 3. Các tình huống vấn đề: Có ba tình huống : Có vấn đề, không có vấn đề, giả vấn đề được cho trong hình dưới đây : Sơ đồ trình tự logic của nghiên cứu khoa học Có vấn đề Có nghiên cứu Giả vấn đề Không có nghiên cứu nảy sinh vấn đề khác Không có vấn đề Nghiên cứu theo một hướng khác Không có vấn đề Không có nghiên cứu Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 8 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com 4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học: Có sáu phuơng pháp cơ bản: a) Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mớI b) Tìm những bất đồng c) Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường d) Quan sát những vướt mắc thực tế e) lắng nghe lời kêu ca phàn nàn f) cảm hứng : những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó. I.4) CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHOA HỌC & 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO 1. Vepol “Bất cứ hệ thống kỹ thuật nào cũng có ít nhất 2 thành phần vật chất tác động tương hổ và một loại trường hay năng lượng”. Từ đó có một thuật ngữ về tam giác kỹ thuật gọi là tam giác Vepol. Vepol là mô hình hệ thống kỹ thuật. vepol đưa ra cốt chỉ để phản ánh một tính chất vật chất của hệ thống nhưng là chủ yếu nhất với bài toán đã cho. Ví dụ xét bài toán nâng cao tốc độ tàu phá băng thì băng đóng vai trò vật phẩm, tàu phá băng đóng vai trò công cụ, và trường cơ lực đặc vào tàu để tác động tương hổ với băng. Việc phân loại các chuẩn để giải quyết các bài toán sáng chế dựa vào phân tích vepol. Mô hình Vepol gồm 3 yếu tố: Một trường T và trong T có 2 vật chất V1,V2. Tuy nhiê Tuy nhiên, một hệ thống ban đầu chưa hẳn đã có một chuẩn Vepol đủ 3 yếu tố trên, hoặc đã đủ thì có thể phát triển gì thêm trên vepol đó. Có 5 phương pháp : + Dựng Vepol đầy đủ + Chuyển sang Fepol + Phá vở Vepol + Xích vepol + Liên trường 2. 40 nguyên tắc về phát minh, sáng tạo (1) Nguyên tắc phân nhỏ Nội dung : • Chia các đối tượng thành các phần độc lập • Làm đối tượng thành các thành phần tháo ráp • Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng Nhận xét: • Nguyên tắc phân nhỏ thường dùng các nguyên tắc “2_tách khỏi”,”3_Phẩm chất cục bộ”,”5_kết hợp”,”6_vạn năng”… - Ứng dụng nguyên tắc trên (trong tin học) vào việc sắp xếp dãy (Quick Sort), hay tìm kiếm nhị phân, mỗi lần tìm kiếm ta chia đôi dãy phần tử, khi đó ta chỉ tìm trên nữa dãy. Nguyên tắc này sẽ cải thiện tốc độ tìm kiếm và độ phức tạp thuận toán sẽ được cải thiện đáng kể. - Ứng dụng quen thuộc nhất chính là chia chương trình thành nhiều chức năng nhỏ, còn được gọi là “hàm” hay “thủ tục”. T V1 V2 Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 9 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com (2) Nguyên tắc “tách riêng” Nội dung : - Tách phần gây “phiền phức” ( tính chất “phiền phức”) hay ngược lạI, tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. Nhận xét: • đối tượng thông thường, có nhiếu phần (tính chất, khía cạnh, chức năng…), trong khi đó, người ta chỉ thực sự cần một trong những số đó. Vậy không nên dùng cả đối tượng vì sẽ tốn thêm chi phí. Phải nghĩ cách tách phần cần thiết riêng ra để dùng. Tương tự như vậy đối với phần phiền phức, để khắc phục nhược điểm có trong đối tượng. • Nguyên tắc tách khỏi thường hay dùng với các nguyên tắc : 1.Phân nhỏ, 3. Phẩm chất cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15. Nguyên tắc linh động … Minh họa các ứng dụng (thuận toán) dựa vào nguyên tắc trên o Hệ thống ERP cũng áp dụng nguyên tắc trên : Do hệ thống bao gồm nhiều Module (phân hệ), mỗi phân hệ có thể sử dụng riêng cho từng yêu cầu như : Phân hệ Kế toán có thể dùng riêng cho lãnh vực kế toán, phân hệ nguồn nhân lực , phân hệ sản xuất … Khi đó công ty có thể dùng toàn bộ hệ thống cho công việc của mình, nhưng cũng có thể dùng một hay một vài module nào đó cần thiết cho công việc của mình thôi để giảm bớt chi phí . o Tưong tự ta cũng áp dụng nguyên tắc trên trong việc tìm khóa của một quan hệ (dựa trên tập phụ thuộc hàm). Khi đó ta sẽ tách một phần (đại diện) phụ thuộc hàm có vòng lặp (circle) ra khỏi tập phụ thuộc hàm, rồi tìm khoá trên phận phụ thuộc hàm còn lại, sau đó ta lần lượt thay thế các thuộc tính trong phần tách ra chỉ lấy “vế trái” ( mà có thuộc tính vế phải nằm trong danh sách các thuộc tính khóa) với danh sách khóa vừa tìm ra, ta sẽ có danh sách khóa thật sự của quan hệ. Vd : F={a,b,c,d} a->b b->a c->d Ta tách phụ thuộc hàm “a->b” hay “b->a” ra khỏi danh sách phụ thuộc hàm, giả sử ta tách “a->b”. Khi đó danh sách còn lại là : b->a; c->d. Sẽ có khóa là b,c. sau đó ta lấy a trong phụ thuộc hàm “a->b” thay thế với b ta sẽ có danh sách khóa là b,c và a,c. Áp dụng nguyên tắc trên ta sẽ tránh được việc đệ quy đi tìm khóa rất mất thời gian, nếu không khéo rất dễ bị lúp chương trình … Trên đây là một vài ví dụ minh họa cách áp dụng nguyên tắc “tách khỏi”. Và sau đây là mẩu chuyện vui. … Sau khi người ta công bố phát minh tia Rơnghen, một lần nhà bác học Rơnghen nhận được bức thơ kỳ lạ. Người gởi thư yêu cầu gởi cho anh ta vài tia Rơnghen kèm theo bản hướng dẫn cách sử dụng chúng. Thì ra “trong lồng ngực anh ta có mắc viên đạn súng lục nhưng anh ta không có thời giờ để đến chỗ Rơnghen. Nhà bác học có tính hài hước đã trả lời như sau : Tiếc rằng bấy giờ tôi không có tia X. Vả lại gởi đi cũng phiền toái lắm. Ta làm thế này cho tiện vậy : Anh hãy gởi lồng ngực đến cho tôi ” . (3) Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nội dung : - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tượng phải có những chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. Nhận xét : - Các đối tượng đấu tiên thường có tính đồng nhất cao về vật liệu, cấu hình, chức năng, thời gian, không gian … đối với các thành phần trong đối tượng. Khuynh hướng phát triển tiếp theo [...]... luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING Ở VIỆT NAM III.1) LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN E-LEARNING Ở VIỆT NAM Qúa trình phát triển E-learning ở Việt Nam cũng do tác động của E-learning trên thế giới, có thể chia thành 3 thời kỳ cơ bản: 1 Trước 1993: - Đây là giai đoạn Việt Nam mới mở cửa, chập chững phát triển kinh tế, nên giáo dục... occbuu@gmail.com Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING & LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING II.1) TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1 E-learning là gì? Một số định nghĩa tiêu biểu về E-Learning: - E-learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton) - E-learning là một thuật ngữ dung để mô tả việc học... CỦA CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ELEARNING TRÊN THẾ GIỚI E-learning đã hình thành từ lâu, và đã phát triển khá mạnh mẽ cho đến thời điểm hiện tại Sự phát triển & lớn mạnh của E-learning gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật & công nghệ, đặc biệt là khoa học về thông tin Ta rõ ràng thấy được từng bước chuyển của công nghệ thông tin theo thời đại, cũng là bước chuyển của. .. nghệ thông tin theo thời đại, cũng là bước chuyển của E-learning Vì E-learning là một sản phẩm trực tiếp của công nghệ thông tin Vì thế ta thấy được tất cả các nguyên lý sang tạo của Công nghệ thông tin nằm trong sự phát triển của E-learning Ở đây, chỉ nêu ra & phân tích một số nguyên lý sáng tạo mà Elearning ứng dụng trong quá trình phát triển của mình: - Nguyên tắc kết hợp: o Việc kết hợp đào tạo... THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING Thuật ngữ E-learning đã trở nên quen thuộc trên thế giới trong một vài thập kỷ gần đây Cùng với sự phát triển của tin học và mạng truyền thông, các phương thức giáo dục, đào tạo ngày càng được cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian & chi phí cho người học Ngay từ khi mới ra đời, E-learning đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện đào tạo của các... chưa bao giờ bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù hợp với hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng vẫn muốn nâng cao trình độ 24 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning 2012 (4) Các chương trình đào tạo từ xa trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ phong phú về giao diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phương... nhiều quan niệm và khái niệm khác nhau về e-Learning Mỗi khái niệm được nêu ra với những góc nhìn khác nhau, và do vậy, nội hàm của khái niệm cũng rất khác nhau Điển hình trong số rất nhiều khái niệm về e-Learning là: 1 .E-Learning chính là sự hội tụ của học tập và Internet 2 .E-Learning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế... bị di động dễ dàng hỗ trợ chức năng E-learning - Nguyên tắc gây Ứng suất sơ bộ: o Việc phát triển E-learning cũng đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu & thử nghiệm gần 200 năm Từ đó xác định đúng hướng & mục tiêu phát triển của E-learning - Nguyên tắc sử dụng màu sắc o Việc sử dụng màu sắc khác nhau để tạo hiệu quả khác nhau, như thiết kế giao diện của hệ thống e-learning, phân biệt các phân hệ kkhác... định rằng sẽ có một sự phát triển bùng nổ trong lĩnh vực E-learning Và điều đó đã được chứng minh qua sự thành công của các hệ thống giáo dục hiện đại có sử dụng phương pháp E-learning nhiều quốc gia như: Mỹ, Anh, Nhật… Ta có thể chia quá trình phát triển & hình thành E-learning theo những giai đoạn sau: 1 Giai đoạn trước 1968: Đây là giai đoạn xuất hiện ý tưởng đào tạo từ xa, và sử dụng thiết bị như... thể o 28 Lê Ngọc Hiếu – CH1101012 – occbuu@gmail.com Tiểu luận môn PPNC KH trong TH - E-learning & quá trình phát triển E-learning - - - - 2012 Năm 1976: Dự án “Edutech” của Encinitas, California đã phát triển DOTTIE, một loại thiết bị kết nối với TV nhứ Set-Top-Box, kết nối TV của từng nhà đến các dịch vụ online và các nguồn tài nguyên trực tuyến thông qua thiết bị thông dụng như điện thoại Cũng từ . phát tirển của E-learning 22 1) Tổng quan về E-learning 2) Lịch sử hình thành & phát triển của E-Learning 3) Ứng dụng của các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển E-Learning 22. E-Learning 22 27 32 Chương III: Quá trình phát triển của E-Learning ở Việt Nam 35 1) Lịch sử phát triển E-Learning ở Việt Nam 2) Tình hình phát triển E-Learning ở Việt Nam 35 36 Chương. CHÍ MINH TRƯỜ ẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TINNG Đ TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN của E-Learning Học viên: Lê Ngọc Hiếu MSHV: CH1101012 Lớp : CH K6 GS. KH Hoàng

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia1

  • Bai thu hoach PPNCKH - Le Ngoc Hieu - K6 - CH1101012

    • 1. Vepol

    • 2. 40 nguyên tắc về phát minh, sáng tạo

      • (1) Nguyên tắc phân nhỏ

      • (2) Nguyên tắc “tách riêng”

      • (3) Nguyên tắc phẩm chất cục bộ

      • (4) Nguyên tắc phản đối xứng

      • (5) Nguyên tắc kết hợp

      • (6) Nguyên tắc vạn năng

      • (7) Nguyên tắc chứa trong

      • (8) Nguyên tắc phản trọng lượng

      • (9) Nguyên tắc gây ứng xuất sơ bộ

      • (10) Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

      • (11) Nguyên tắc dự phòng

      • (12) Nguyên tắc đẳng thế

      • (13) Nguyên tắc đảo ngược

      • (14) Nguyên tắc cầu (tròn) hóa

      • (15) Nguyên tắc năng động

      • (16) Nguyên tắc tác động bộ phận và dư thừa

      • (17) Nguyên tắc bộ xung chiều khác

      • (18) Nguyên tắc sự dao động cơ học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan