Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại

73 849 0
Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Lời mở đầu Ch ơng I Hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng những rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng thơng mại. I - Ngân hàng thơng mại vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với sự phát triển của nền kinh tế. 1. Ngân hàng thơng mại 8 1.1. Sự ra đời của Ngân hàng. 1.2. Định nghĩa Ngân hàng thơng mại. 2. Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với sự phát triển nền kinh tế .10 2.1. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. 2.2. Ngân hàng thơng mại là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 2.3. Ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tài chính Quốc gia với nền tài chính Quốc tế. II - Những rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thơng mại .11 1. Rủi ro 11 1.1. Rủi ro trong nền kinh tế. 1.2. Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. 1.3. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 2. Các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng .13 2.1. Rủi ro tín dụng. 2.2. Rủi ro về lãi suất. 2.3. Rủi ro hối đoái. 2.4. Rủi ro thanh toán. 2.5. Rủi ro về nguồn vốn. 3. Nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng .16 3.1. Nguyên nhân bất khả kháng 3.2. Thông tin không cân xứng. 3.3. Sự điều khiển củachế thị trờng. 3.4. Môi trờng kinh tế. 3.5. Môi trờng pháp lý. 3.6. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng. 3.7. Nguyên nhân từ khách hàng. 3.8. Các nguyên nhân khác. III - Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro 22 1. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng .22 1.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý. 1.2. Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng .23 1.2.1. Quá trình thẩm định. 1.2.1.1 - Năng lực phápcủa khách hàng. 1.2.1.2 - Uy tín ngời vay vốn. 1.2.1.3 - Phân tích tình hình tài chính của khách hàng. 1.2.1.4 - Đánh giá về năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Doanh nghiệp 30 1.2.1.5 - Đánh giá về tài sản đảm bảo (cầm cố, thế chấp, bảo lãnh) 1.3. Phân tích phấn tán rủi ro 33 1.3.1 - Không nên tập trung cho vay một vài lĩnh vực, khu vực 1.3.2 - Ngân hàng thơng mại không nên dồn vốn đầu t vào một hoặc vài khách hàng: 1.3.3 - Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 1.3.4 - Cho vay hợp vốn 1.3.5 - Bảo hiểm tín dụng. 1.3.6 - Lập quỹ dự phòng rủi ro 1.4. Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài .35 1.5. Thực hiện tốt các hình thức đảm bảo tín dụng 1.6. Chú trọng đến nghệ thuật cho vay. 2. Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất 36 3. Các biện pháp làm giảm rủi ro thanh toán 37 4. Các biện pháp làm giảm rủi ro hối đoái 39 Ch ơng II Tình hình hoạt động tín dụng - rủi ro tại Ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà Trng. I- Khái quát về tình hình kinh tế trên địa bàn quận Hai Bà Trng 42 II- Vài nét về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng khu vực II - Quận Hai Bà Trng trong thời gian qua 42 1. Về công tác huy động vốn 42 2. Về công tác sử dụng vốn .43 III- Thực trạng kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng .44 1. Thực trạng kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng công thơng khu vực II -Hai Bà Trng .44 2. Rủi ro nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng 52 3. Những tồn tại rút ra từ thực tế cho vay cần tiếp tục giải quyết .62 2 Ch ơng III Những biện pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng - những kiến nghị đề xuất I - Những giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tại Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng .63 1. Xây dựng chính sách tín dụng 63 2. Tìm hiểu, phân tích nhận định về khách hàng .64 3. Sử dụng các đảm bảo 65 4. Phân tán rủi ro .66 II - Những kiến nghị đề xuất tại Ngân hàng công thơng khu vực II Hai Bà Trng 66 1. Đối với nhà nớc - chính phủ cơ quan bộ ngành .66 2. Đối với Ngân hàng nhà nớc 67 3. Đối với các Ngân hàng thơng mại 69 4. Đối với Ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà Trng 70 Kết luận 71 3 Lời mở đầu Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nớc ta xuất phát từ các luận cứ khoa học cách mạng. Trong đổi mới t duy, nhất là t duy kinh tế, quá trình đổi mới đã đợc Đảng nhà nớc ta đề ra từ đại hội IV, đại hội V của Đảng, đòi hỏi phải đổi mới nhiều mặt, nhiều lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội. Chuyển đổi từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, chúng ta đã đang đạt đợc những thành quả khá khả quan. Cùng với sự đổi mới tích cực của nền kinh tế, Ngân hàng cũng đã đổi mới về nhiều mặt để đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế hàng hóa, từ Ngân hàng một cấp chuyển sang Ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc quản lý vĩ mô về mặt tiền tệ, Ngân hàng thơng mại thực hiện về kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ tiền tệ tín dụng. Kết quả đổi mới Ngân hàng đã góp phần xứng đáng vào kết quả đổi mới chung của nền kinh tế mà nét nổi bật nhất là góp phần đẩy lùi lạm phát, kiềm chế ổn định lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế dịch chuyển cơ cấu đầu t theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đó là công lao to lớn mà đợc Đảng Nhà nớc công nhận. Tuy vậy, bên cạnh sự phát triển của hoạt động Ngân hàng đang còn gặp nhiều khó khăn tồn tại, nhất là khâu tín dụng còn cha an toàn, gặp nhiều rủi ro, với sự cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế hàng hóa đã làm cho thị trờng trở nên phức tạp làm cho kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng còn gặp nhiều rủi ro. Nhìn lại hoạt động của hệ thống Ngân hàng nớc ta qua các kỳ đổi mới, Ngân hàng thơng mại đã gặp rất nhiều rủi ro với nhiều hình thức rất đa dạng, quy mô khá rộng: có sự việc dự đoán đợc để đề phòng, nhng có rủi ro xảy ra không lờng trớc đợc. Trong nền kinh tế thị trờng thì tính chất cạnh tranh càng quyết liệt nh vậy nguy cơ rủi ro đối với Ngân hàng càng nhiều, Rủi ro xảy ra làm thiệt hại cho ngời gửi tiền, cho chính Ngân hàng cho toàn bộ hệ thống nền kinh tế. Do đó việc nghiên cứu các giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thơng mại trở thành yêu cầu bức thiết của hệ thống Ngân hàng Việt nam. Nhận thức hiểu biết về rủi ro trong kinh doanh tín dụng Ngân hàng là để có khả năng tự vệ, phòng tránh rủi ro ở mức cao nhất để ổn định kinh doanh 4 của hệ thống Ngân hàng nói riêng góp phần tích cực vào sự ổn định nền kinh tế nói chung. Qua học tập tại Học viện Ngân hàng nghiên cứu thực tế tại Ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà Trng, tôi nhận thấy rằng: Trong kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thơng mại gặp nhiều rủi ro là điều khó tránh khỏi. Bởi chất l- ợng hiệu quả tín dụng phụ thuộc vào 04 yếu tố sau: - Ngời cho vay - Ngời đi vay - Môi trờng pháp lý - Môi trờng kinh tế Thực tiễn hiện nay cho thấy, môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế cha đ- ợc đầy đủ đồng bộ cũng nh các nguyên nhân từ ngời đi vay, ngời cho vay đem lại đã gây nên những khó khăn rất lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy vậy những yếu kém trong quá trình quản lý, chấp hành các quy định nghiệp vụ tín dụng về thẩm định dự án, chấp hành các nguyên tắc, điều kiện cho vay đến việc thực hiện các chế độ kiểm tra trớc, trong sau khi cho vay đã gây hậu quả là đẩy mức d nợ quá hạn lên qúa giới hạn cho phép. Nh vậy khả năng rủi ro rất cao làm ảnh hởng tới các kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng, ảnh h- ởng tới lợi nhuận của Ngân hàng, với quy mô rộng lớn thì gây trì trệ nền kinh tế. Ngân hàng thơng mại với chức năng kinh doanh tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ "đi vay để cho vay" . Do vậy, mục tiêu lớn của Ngân hàng trong kinh doanh phải đảm bảo an toàn vốn hiệu quả kinh doanh cao. Để thực hiện mục tiêu trên, Ngân hàng thơng mại phải tìm mọi biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. Nhận thức tầm quan trọng của công tác giám sát phòng ngừa rủi ro đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thơng mại. Tôi chọn đề tài " Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thong mại" làm bản luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn này chỉ tập trung giải quyết những vấn đề sau: I. Hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng những rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng th- ơng mại II. Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng 5 III. Các giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng - Những kiến nghị đề xuất . Do thời gian có hạn, kiến thức trình độ lý luận còn nhiều hạn chế, mặt khác lại cha trải qua công tác tín dụng nên bản luận văn này không tránh khỏi những sai sót khiếm khuyết. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của Thầy, cô giáo, Sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo cùng các phòng ban liên quan của Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng, cùng bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn này đợc đầy đủ có tính thực hiện cao. 6 Ch ơng I hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng những rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng thơng mại. I - Ngân hàng thơng mại vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với sự phát triển của nền kinh tế. 1. Ngân hàng thơng mại. 1.1. Sự ra đời của Ngân hàng. + Thời trung cổ, mầm mống của Ngân hàng đã xuất hiện, khi mỗi quốc gia có sử dụng đồng tiền làm phơng tiện trao đổi quá trình sản xuất lu thông hàng hóa hình thành phát triển, lúc đó có một số ngời rất cần lợng tiền để sản xuất hàng hóa có ngời lại d một lợng tiền trong quá trình lao động tích luỹ muốn dùng cho vay để kiếm lời. Để làm trung gian cho mối quan hệ này, một số ngời đã dựa vào chữ tín đứng ra làm dịch vụ trên để thu một lệ phí gọi là lợi tức, nhờ hoạt động này đã tạo điều kiện cho sản xuất lu thông hàng hoá phát triển. Ngợc lại sản xuất lu thông hàng hoá phát triển lại làm cho những ngời có thêm số tiền d ra nhàn rỗi, đồng thời ngời làm trung gian cũng tĩch luỹ ngày càng nhiều tiền nh vậy họ trở thành là ngời buôn tiền. Để có nhiều thuận lợi hơn, nhóm ngời trung gian này tập hợp nhau lập thành một tổ chức hùn vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh đúng nh Mác nói " Từ ngời buôn tiền đến tín dụng Ngân hàng " Cùng phát triển song song ra đời trớc tín dụng Ngân hàngtín dụng thơng mại. Hai hình thức này đã dựa vào nhau cùng làm điều kiện tơng hỗ nhau để phát triển: Tín dụng Ngân hàng giúp khắc phục một số mặt hạn chế của tín dụng thơng mại, tín dụng thơng mại thông qua công cụ thơng phiếu đã tạo điều kiện cho sự gắn bó giữa thơng mại tín dụng Ngân hàng. 1.2. Định nghĩa Ngân hàng thơng mại. Để đa ra đợc một định nghĩa về Ngân hàng thơng mại, ngời ta thờng phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính, đôi khi còn kết hợp các tính chất, mục đích đối tợng hoạt động. Luật Ngân hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: "Đợc coi là Ngân hàng khi những xí nghiệp hay cơ sở nào thờng xuyên nhận của công chúng dới hình 7 thức ký thác hoặc hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiếu khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Luật Ngân hàng ấn độ 1950, đợc bổ sung 1959 đã nêu: Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t Những định nghĩa trên là căn cứ vào tính chất mục đích hoạt động. Một loạt định nghĩa khác căn cứ vào sự kết hợp với đối tợng hoạt động, ví dụ nh Ngân hàng của Đan mạch năm 1930 định nghĩa: Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác buôn bán vàng bạc, hành nghề th- ơng mại các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng hối phiếu, thực hiện các nghĩa vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm . Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau nhng phân tích khai thác nội dung của các định nghĩa đó, ngời ta dễ dàng nhận thấy các Ngân hàng thơng mại đều có chung một tính chất đó là việc nhận tiền ký thác - tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu các dịch vụ kinh doanh khác của chính Ngân hàng. ở Việt nam, trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, thực hiện tính nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hỡng xã hội chủ nghĩa. Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp. Các sở hữu có thể hỗn hợp, đan xen với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. Các Doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với nhau bình đẳng trớc pháp luật: Theo hớng đó, nền kinh tế hàng hóa phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết đòi hỏi sự ra đời nhiều loại hình Ngân hàng tổ chức tín dụng khác. Để tăng cờng quản lý, bớc đầu hoạt động của các Ngân hàng các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng của Việt nam có nêu: Tổ chức tín dụngDoanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật pháp để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội quy nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Từ định nghĩa chung đó, căn cứ vào tính chất mục tiêu hoạt động, Luật còn chỉ các loại hình Ngân hàng. 2. Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với sự phát triển nền kinh tế. 2.1. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. 8 Ngân hàng thơng mại giữ vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng của các Doanh nghiệp. Từ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá, tốc độ luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. Ngân hàng thơng mại có những tác dụng đó là nhờ ở hoạt động nghiệp vụ của nó, đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng, thể hiện: Một là: Tín dụng Ngân hàng góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xã hội nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng là một hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng thơng mại. Để thực hiện quá trình kinh doanh, ngân hàng phải có nguồn vốn trên cơ sở nguồn vốn đó để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của sự phát triển kinh tế. Đồng thời các thành phần kinh tế lại xuất hiện hiện tợng thiếu vốn tạm thời cần đợc giải quyết sự có mặt của tín dụng Ngân hàng coi nh một công cụ để giải quyết mối quan hệ cung cầu tiền tệ. Trong kinh tế thị trờng có quan điểm cho rằng vai trò trên của tín dụng Ngân hàng không phải riêng có trong nền kinh tế thị trờng có lẽ không ai phủ nhận, nhng theo chúng tôi thì đó sẽ không chính xác nếu đồng nhất vai trò tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thì trờng - đặc biệt là về mặt định lợng về hiệu quả kinh tế. Hai là: Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ lu thông hàng hóa. Để tăng thêm thu nhập kinh tế quốc dân cần phải mở rộng quy mô chiều sâu lẫn chiều rộng của sản xuất lu thông hàng hóa. Để đẩy mạnh sự phát triển của các ngành kinh tế cần thiết phải có vốn. Khi đầy đủ vốn cung cấp cho nền kinh tế thì nền kinh tế phát triển. Khi nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra càng nhiều vốn nh vậy, Ngân hàng thơng mại là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Vốn đợc tạo ra từ nghiệp vụ huy động vốn, huy động vốn nhàn rỗi từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế. Bằng vốn huy động thông qua nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng thơng mại đã cung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ có hệ thống Ngân hàng thơng mại hoạt động tốt mà các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. 9 2.2. Ngân hàng thơng mại là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngân hàng thơng mại hoạt động có hiệu quả thông qua các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của mình bằng hoạt động tín dụng thanh toán giữa các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại đã góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng, tính toán điều chỉnh lợng tiền cung ứng thông qua các chỉ số lãi suất, tỷ lệ dự trữ bặt buộc nghiệp vụ thị trờng mở khác. Nh vậy Ngân hàng thơng mại đã thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp phân chia vốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả. Thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: Nhà nớc điều tiết Ngân hàng, Ngân hàng dẫn dắt thị trờng" . 2.3. Ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tài chính Quốc gia với nền tài chính Quốc tế. Ngày nay, trong mối quan hệ kinh tế với sự hợp tác bình đẳng đôi bên cùng có lợi giữa các quốc gia trên thế giới khu vực, đang đợc phát triển rất đa dạng kể cả nội dung hình thức, cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Đầu t vốn ra nớc ngoài kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa là hai lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế mà vốn là nhân tố quyết định đầu t cho việc phát triển thực hiện quá trình này. Ngân hàng thơng mại với t cách là một tổ chức kinh tế đặc thù trong kinh doanh tiền tệ thông qua hoạt động tín dụng, sẽ là trợ thủ đắc lực về vốn cho các nhà đầu t kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Vì nh vậy, nền kinh tế của nớc này, nớc khác đã hòa nhập chung với nền kinh tế thế giới. Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. II - Những rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng th- ơng mại. 1. Rủi ro. 1.1. Rủi ro trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, cạnh tranh hoàn hảo thực hiện tốt chức năng kinh tế xã hội nh: Sử dụng tối u các nguồn lực, khuyến khích tiến bộ công nghệ, thoả mãn tối u nhu cầu ngời tiêu dùng, phân phối thu nhập theo hớng nâng cao hiệu quả, kiểm soát tiềm 10 [...]... phòng rủi ro 33 Lập quỹ dự phòng rủi ro đợc coi là một trong những biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro ở hầu hết các nớc, trong hoạt động của ngành ngân hàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng đều đợc thành lập quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng Việc sử dụng các quỹ khi có rủi ro nhu sau: Quỹ dự phòng rủi ro. .. tiền nhàn rỗi của các tổ chức cá nhân Vốn tự có của Ngân hàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh Nh vậy rủi ro xẩy ra lớn sẽ gây mất vốn của Ngân hàng làm cho vốn tự có của Ngân hàng không đợc tăng thêm mà còn giảm sút Mà vốn tự có là yếu tố quan trọng trong quan hệ ban đầu với khách hàng 2 Các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng 2.1 Rủi ro tín dụng + Rủi ro tín dụng là khả... hết các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại đều dẫn tới rủi ro Do vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại luôn chứa đựng những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại là sự kiện xẩy ra ngoài ý muốn ảnh hởng đến hoạt động, gây tổn thất cho Ngân hàng thơng mại 1.3 Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng * Thứ nhất: về chi phí: Rủi ro gây... hoạt động của các ngân hàng thơng mại, nợ thiếu sòng phẳng III - Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro 1 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.1 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý Chính sách tín dụng của một ngân hàng thơng mại là một hệ thống các biện pháp nhằm mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay của một ngân hàng thơng mại, nhằm 3 mục tiêu chủ yếu là: lợi nhuận cao, sự an toàn sự lành... động ngân hàng 18 Cùng với môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý tạo nên môi trờng cho vay của các ngân hàng thơng mại Môi truờng cho vay có thể ảnh hởng tích cực hay tiêu cực, có thể hạn chế hay làm tăng thêm rủi ro đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thơng mại Qua các phân tích trên, ta thấy ngân hàng - trong sự phát triển nội tại của mình, trong mối quan hệ với các ngân hàng khác, trong. .. thể mỗi ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng đều có những biện pháp hoặc sách lợc riêng, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hoặc gia giảm các biện pháp cơ bản cho phù hợp, song vẫn phải đảm bảo đợc ba nguyên tắc cơ bản của kinh doanh tín dụng ngân hàng một cách có hiệu quả 2 Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro lãi suất có thể giảm xuống bằng cách vận dụng các phơng pháp sau:... x DS) } x DF Trong đó: IF: Lãi suất FRA L: Lãi suất thời hạn dài IS: Lãi suất thời hạn ngắn 35 DL: Số ngày thời hạn dài DS: Số ngày thời hạn ngắn DF: Số ngày hợp đồng lãi suất trong tơng lai 3 Các biện pháp làm giảm rủi ro thanh toán Nh trên đã phân tích, rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến rủi ro thanh toán Vì vậy các biện pháp phòng chống rủi ro tín dụng cũng là những giải pháp để hạn chế rủi ro thanh toán... xuất kinh doanh khác, muốn tồn tại phát triển, Ngân hàng phải giải quyết đợc các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình kinh doanh: mâu thuẫn về giá cả (lãi suất), về mức cung cầu của vốn, về các sản sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng Trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, các ngân hàng cạnh tranh nhau quyết liệt tất yếu có ngân hàng thắng lợi ngân hàng chịu rủi ro thất bại Lịch sử ngân. .. động của doanh nghiệp rủi ro cũng gắn liền với kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì rủi ro đến từ nhiều phía, có thể do chủ quan hoặc khách quan của các nhà kinh doanh Song có thể nói rằng: Trong từng thời kỳ xã hội khác nhau thì rủi ro có những loại khác nhau mức độ thiệt hại do ruỉ ro gây nên cũng khác nhau Các tác động chính gây nên rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh. .. động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung là: + Nền kinh tế bất ổn định: thâm hụt ngân sách quá lớn, lạm phát quá cao dẫn đến trì trệ nền kinh tế + Chính trị - xã hội của đất nớc bị biến động 1.2 Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh rủi ro là hai phạm trù cặp đôi mà hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại cũng không nằm ngoài hai . tín dụng của ngân hàng thơng mại. Tôi chọn đề tài " Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thong mại& quot;. 1.1. Rủi ro trong nền kinh tế. 1.2. Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. 1.3. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 2. Các loại rủi ro trong

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:41

Hình ảnh liên quan

b - Các chỉ tiêu đánh giá về tình hình kinh doanh: - Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại

b.

Các chỉ tiêu đánh giá về tình hình kinh doanh: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu 1: Tình hình huy động vốn - Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại

i.

ểu 1: Tình hình huy động vốn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 2: Tình hình sử dụng vốn. - Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại

i.

ểu 2: Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan