Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

102 1.2K 2
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục chữ viết tắt viDanh mục bảng vii1 MỞ ĐẦU 11.1 Tính cấp thiết của đề tài 11.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 31.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNGCÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 52.1 Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ công chức cấp xã 52.1.1 Khái quát chung về cán bộ công chức cấp xã 52.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 132.2 Cơ sở thực tiễn 262.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở một sốnước trên thế giới 262.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở một sốđịa phương ở Việt Nam 312.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 333 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 353.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 353.1.1 Lịch sử hình thành 353.1.2 Đặc điểm tự nhiên của huyện Thuận Thành 353.1.3 Đặc điểm tổ chức hành chính huyện Thuận Thành 383.2 Phương pháp nghiên cứu 393.2.1 Thu thập số liệu và phương pháp xử lý số liệu 393.2.2 Phương pháp phân tích 40Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv3.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 414 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 424.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyệnThuận Thành 424.1.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thuận Thành 424.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã của huyện 444.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thịtrấn của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 474.2.1 Tự đánh giá của cán bộ công chức xã, thị trấn về chất lượng đội ngũcán bộ 474.2.2 Đánh giá của người dân về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấpxã, thị trấn 524.2.3 Đánh giá của cán bộ lãnh đạo huyện về chất lượng đội ngũ cán bộcông chức cấp xã, thị trấn 554.2.3 Khả năng hoàn thành nhiệm vụ 554.2.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Thuận Thành 564.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã ở huyện 584.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã 584.3.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 604.3.3 Thực trạng công tác tổ chức bố trí sử dụng cán bộ, công chức cấp xã 634.3.4 Thực trạng chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức cấp xã 654.3.5 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng cán bộ công chức của huyệntrong những năm gần đây 664.4 Quan điểm, định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ côngchức cấp xã ở huyện 674.4.1 Quan điểm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã,thị trấn 674.4.2 Định hướng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ côngchức cấp xã, thị trấn 68Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v4.4.3 Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ côngchức cấp xã, thị trấn của huyện giai đoạn hiện nay 695 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 835.1 Kết luận 835.2 Kiến nghị 84TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG ĐÌNH CƯỜNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG ĐÌNH CƯỜNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần đã trích dẫn). Tác giả luận văn Vương Đình Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, người đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam; các khoa, phòng chức năng, Ban quản lý đào tạo đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các ban, ngành trong huyện, xã, các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên có nhiều cố gắng, nhưng trong luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Tôi kính mong quý thầy, cô giáo, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vương Đình Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 5 2.1 Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ công chức cấp xã 5 2.1.1 Khái quát chung về cán bộ công chức cấp xã 5 2.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở một số nước trên thế giới 26 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở một số địa phương ở Việt Nam 31 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 33 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Lịch sử hình thành 35 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên của huyện Thuận Thành 35 3.1.3 Đặc điểm tổ chức hành chính huyện Thuận Thành 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Thu thập số liệu và phương pháp xử lý số liệu 39 3.2.2 Phương pháp phân tích 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 41 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Thuận Thành 42 4.1.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thuận Thành 42 4.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã của huyện 44 4.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 47 4.2.1 Tự đánh giá của cán bộ công chức xã, thị trấn về chất lượng đội ngũ cán bộ 47 4.2.2 Đánh giá của người dân về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn 52 4.2.3 Đánh giá của cán bộ lãnh đạo huyện về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn 55 4.2.3 Khả năng hoàn thành nhiệm vụ 55 4.2.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Thuận Thành 56 4.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã ở huyện 58 4.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã 58 4.3.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 60 4.3.3 Thực trạng công tác tổ chức bố trí sử dụng cán bộ, công chức cấp xã 63 4.3.4 Thực trạng chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức cấp xã 65 4.3.5 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng cán bộ công chức của huyện trong những năm gần đây 66 4.4 Quan điểm, định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã ở huyện 67 4.4.1 Quan điểm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn 67 4.4.2 Định hướng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4.3 Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn của huyện giai đoạn hiện nay 69 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTCT Hệ thống chính trị CNXH Chủ nghĩa xã hội QLNN Quản lý nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Số lượng CBCC cấp xã của huyện 43 4.2 Phẩm chất đạo đức của đội ngũ CB,CC cấp xã của huyện năm 2013 44 4.3 Chất lượng CBCC cấp xã huyện Thuận Thành 46 4.4 Phẩm chất chính trị của đội ngũ CBCC cấp xã năm 2013 48 4.5 Phẩm chất đạo đức của cán bộ, công chức cấp xã năm 2013 49 4.6 Năng lực của đội ngũ CBCC cấp xã năm 2013 51 4.7 Đánh giá của người dân về khả năng làm việc của đội ngũ CBCC cấp xã theo độ tuổi người dân năm 2013 52 4.8 Đánh giá của người dân về khả năng làm việc của đội ngũ CBCC cấp xã theo trình độ người dân năm 2013 53 4.9 Đánh giá khả năng tổ chức, tập hợp, vận động quần chúng của CBCC cấp xã theo độ tuổi người dân năm 2013 54 4.10 Đánh giá của người dân về khả năng tổ chức, tập hợp, vận động quần chúng của CBCC cấp xã 54 4.11 Triển khai văn bản chỉ đạo của cơ quan Quản lý Nhà nước 55 4.12 Khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của CBCC cấp xã năm 2013 56 4.13 Số lượng các lớp đã đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Gần 80 năm lãnh đạo cách mạng, đặc biệt sau Đại hội đổi mới (Đại hội VI năm 1986) đến nay; công tác cán bộ, công chức luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng và quan tâm. Hội nghị trưng ương 3-khóa VIII, Đảng đã khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định đến sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong việc xây dựng Đảng”. Ở nước ta, cấp xã (xã, phường, thị trấn) là một trong bốn cấp hành chính. Cấp xã là thấp nhất, gần dân nhất, là cấp trực tiếp tổ chức và vận động nhân thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư. Thực tiễn cho thấy nơi đâu có quan tâm đầy đủ và làm tốt công tác cán bộ, công chức ở cơ sở, có đội ngũ cơ sở vững mạnh thì nơi đó tình hình chính trị-xã hội ổn định, kinh tế, văn hóa phát triển, quốc phòng an ninh được giữ vững. Ngược lại, ở đâu công tác cán bộ không được quan tâm, đội ngũ cán bộ, công chức không có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín thì sẽ gặp khó khăn, có nhiều nơi còn tạo sơ hở cho kẻ địch lợi dụng, gây nên điểm nóng về chính trị. Điều đó cho thấy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Đảng ta quan tâm đối với cán bộ, công chức là sự quan tâm toàn diện, không chỉ cán bộ, công chức cấp cao, lãnh đạo, quản lý; cán bộ, công chức ở cấp trung ương, tỉnh, huyện mà cả cán bộ công chức bình thường, đặc biệt là cán bộ, công chức ở cơ sở, xã, phường, thị trấn; Văn kiện Đại hội IX của [...]... trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian vừa qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã ở huyện trong giai đoạn tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cán bộ công chức và nâng cao chất lượng cán bộ cán bộ công chức ở cấp xã, thị trấn - Đánh giá thực trạng chất lượng đội. .. về đội ngũ cán bộ công chức cấp xã và chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã - Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện trong những năm gần đây - Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã, thị trấn ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 huyện trong thời gian tới * Không gian Đề tài được thực hiện trên phạm vi huyện Thuận Thành,. .. thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã, thị trấn ở huyện trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, thị trấn của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên... Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã a.Yếu tố đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã [9] Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã hình thành và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu và quan trọng là thông qua đào tạo với mục đích "làm cho trở thành người có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định" Đào tạo đội ngũ CBCC cấp xã là làm cho đội ngũ này có được... của đội ngũ CBCC cấp xã đang còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của huyện nhà, do huyện Thuận Thành còn thiếu hệ thống giải pháp đồng bộ về nâng cao năng lực quản lý nhà nước của CBCC cấp xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ... tra, giám sát, quản lý và bảo vệ cán bộ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ CBCC cấp xã nói riêng 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở một số nước trên thế giới [17] 2.2.1.1 Kinh nghiệm của Singapo Nền công vụ Singapo luôn đặt chất lượng phục vụ, hiệu quả, hiệu lực lên hàng đầu và là nền công vụ luôn cải tiến để thích nghi... nhấn mạnh việc nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó xác định: “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức với chương trình nội dung sát hợp; chú trọng đội ngũ cán bộ xã, phường”, Nghị quyết Trung ương 5 - khoá IX khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm thạo... với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐ - CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn Cán bộ cấp xã là công dân Việt Nam được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức Chính trị - xã hội - Cán bộ cấp xã có các chức. .. giữa số lượng, cơ cấu đội ngũ, cùng với chất lượng của mỗi cán bộ hợp thành, đảm bảo cho đội ngũ ấy hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình Mỗi CBCC không tồn tại một cách biệt lập mà phải được đặt trong một chỉnh thể thống nhất của đội ngũ CBCC Vì vậy, quan niệm về chất lượng đội ngũ CBCC phải được đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa chất lượng của từng CBCC với chất lượng của cả đội ngũ Chất lượng. .. phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi CBCC và cơ cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần của cả đội ngũ CBCC cấp xã. ” Để đánh giá đúng thực trạng và xác định các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã cần phải xác định rõ những tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cũng như hiểu rõ những yếu tố tác động đến chất lượng của đội ngũ . trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Thuận Thành 42 4.1.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thuận Thành 42 4.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã của huyện. cán bộ công chức cấp xã và chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã. - Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện trong những năm gần đây. - Giải pháp nâng cao chất lượng. trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian vừa qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã ở huyện

Ngày đăng: 06/07/2015, 06:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chất lượng cán bộ công chức cấp xã

    • 3. Địa điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan