giáo án toán 6 kì 2

186 479 2
giáo án toán 6 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết 59 Quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại Nếu a = b thì b = a 2. Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng đúng, thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. *Trọng tâm: Khi chuyển từ vế này sang vế kia thì phai đổi dấu II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Chiếc cân, hai quả cân, hai nhóm đồ vật; Bảng phụ, thớc - HS: Bảng nhỏ; bút viết bảng III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp. (1) 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp trong bài) 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tính chất của đẳng thức (15) GV: giới thiệu cho HS thực hiện thí nghiệm cân hai nhóm đồ vật nh trong SGK.85 GV cho HS trao đổi và rút ra nhận xét HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét GV: Vậy khi thực hiện đồng thời thêm vào hoặc bớt đi ở cả hai vế của hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. GV giới thiệu khái niệm về đẳng thức, VT, VP => Từ thực hành trên em rút ra tính chất gì của đẳng thức? *GV chốt lại vấn đề Nếu thêm cùng một số vào hai vế của một đẳng thức thì ta vẫn đợc một đẳng thức: a = b => a + c = b + c (GV đa kết luận trên bảng phụ) áp dụng tính chất của đẳng thức vào ví dụ 2.Ví dụ (6) Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x 2 = -3 GV: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ? Thu gọn các vế ? GV: em hãy nhắc lại tính chất của đẳng thức *Nhận xét: - Khi cân thăng bằng, nếu đồng thới cho thêm 2 vật có khối lợng bằng nhau và 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - Ngợc lại, nếu đồng thời bớt 2 vật bằng nhau ở cả 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. HS nghe GV giới thiệu khái niệm về đẳng thức HS trả lời miệng. 1 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 Thêm 2 vào cả hai vế: x 2 = -3 x 2 + 2 = - 3 + 2 x + 0 = - 3 + 2 x = -1 3. Quy tắc chuyển vế (10) GV chỉ vào các phép biến đổi: x 2 = -3 x + 4 = - 2 x = - 3 + 2 x + 0 = - 2 - 6 Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của một đẳng thức? HS đa ra nhận xét. GV giới thiệu quy tắc chuyển vế SGK.86 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. GV cho HS làm Ví dụ SGK.86 a) x 2 = -6 b) x (-4) = 1 GV nhận xét GV cho HS làm ?3 SGK.86 Tìm x biết: x + 8 = (- 5) + 4 4.Nhận xét (5) GV: Ta đã biết phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem phép cộng và phép trừ các số nguyên ó mối quan hệ nh thế nào ? HS áp dụng quy tắc chuyển vế làm theo sự h- ớng dẫn củ GV để rút ra nhận xét: Hiệu của a b là một số khi cộng với số trừ (b) thì đợc số bị trừ (a) GV kết luận: Vậy hiệu (a b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ đợc a hay phép trừ là phép toán ngợc của phép toán cộng. HS nhắc lại chất của đẳng thức HS làm ?2 HS khác nhận xét bài làm của bạn ?2 SGK.85 Tìm x biết: x + 4 = - 2 x + 4 4 = -2 4 x + 0 = - 2 - 6 x = -6 HS làm ví dụ: HS1 đứng tại chỗ làm bài tập a) x = -4 b) x + 4 = 1 x = -3 HS làm ?3: Một HS lên bảng làm bt: x + 8 = (- 5) + 4 x = (- 5) + 4 8 x = - 9 Gọi x là hiệu của a và b Ta có : x = a b áp dụng quy tắc chuyển vế: x + b = a Ngợc lại nếu có: x + b = a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a b 2 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 4. Củng cố. (5) Đ hay S a) x 112 = (- 9 ) 15 b) 2 x = 17 5 x = - 9 + 15 + 12 - x = 17 5 2 a) Sai b) Đúng Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. 5. Hớng dẫn về nhà.(2) + Học thuộc t/c của đẳng thức và quy tắc chuyển vế + Làm bài tập: 62, 65, 66,67,68,69 SGK.87 ******************** Ngày soạn: 31/12/2010 Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết 60 Nhân hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tơng tự phép nhân hai số tự nhiên, học sinh thay phép nhân thành phép cộng các số nguyên bằng nhau để từ đó tìm đợc kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu. Học sinh nắm đợc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2.Kĩ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế. 3.Thái độ: Học sinh hiểu và vận dụng quy tác vào tính tích hai số nguyên khác d II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc và các ví dụ, bài tập - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp. (1) 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ. (5) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Chữa bài tập 96 SBT.65 Tìm số nguyên x biêt: a) 2 x = 17 (- 5) b) x 12 = (- 9) - 15 Một HS lên bảng phát biểu quy tắc và chữa bài tập a) x = 20 b) x = - 12 HS khác nhận xét và chữa bài của bạn 3. Bài mới. 1. Nhận xét mở đầu (12) GV: Chúng ta đã học phép cộng, trừ các số nguyên. Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên. Chúng ta đã biết phép nhân các số tự nhiên là phép cộng các số bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả: a) 3.4 b) (-3) .4 Phép nhân các số tự nhiên là phép cộng các số bằng nhau a) 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 b) (-3) .4 = (-3) +(-3) +(-3)+(-3)=-12 3 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 c) (- 5). 3 d) 2.(- 6) GV: Qua các ví dụ trên, khi nhân hai số nguyên em có nhận xét gì về GTTĐ của tích và dấu của tích ? GV: Ta có thể tìm kết quả bằng cách khác: (- 5).3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - (5+5+5) = - (3.5) = -15 2.Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (15) a) Quy tắc: GV: Từ các ví dụ trên hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? GV đa quy tắc trên bảng phụ , y/c HS đọc lại GV chú ý HS: nhân hai GTTĐ và dấu trừ GV: Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? So sánh hai quy tắc ? HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và so sánh: *Củng cố: Cho HS làm bài tập 73 SGK *HS làm bài tập *Chú ý: Hãy nêu kết quả của phép nhân một số nguyên với số 0 ? 15.0 =? ; (-15 ).0 = ? ; a.0 = ? (a Z) c) (- 5). 3=(- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15 d) 2.(- 6) (- 6) + (- 6) = -12 HS phát biểu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: - GTTT bằng tích các GTTĐ. - Dấu là dấu - *HS quan sát và giải thích cách làm: - Thay phép nhân thành phép cộng -Cho các số hạng vào dấu ngoặc có dấu - đằng trớc. -Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân HS nêu quy tắc nh trong SGK Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đổi dấu - trớc kết quả nhận đợc. - So Sánh. +Quy tắc cộng: - Trừ hai GTTĐ - Dấu của số có GTTĐ lớn hơn +Quy tắc nhân: - Nhân hai GTTĐ - dấu là dấu - *Bài 73 (Trang 89) -5 .6 = -30 -10.11 = - 110 9.(- 3) = -27 150.(- 4) = - 600 *Chú ý. 15.0 = 0 (-15 ).0 = 0 a.0 = 0 4. Luyện tập. (7) GV đa đề bài Ví dụ : SGK lên bảng phụ, HS đọc đề bài và tóm tắt ?Làm 1SP đúng quy cách đợc thởng 20000đ có nghĩa nh thế nào ? HS đọc đề bài và tóm tắt -Một SP đúng quy cách thởng 20000đ -Một SP sai quy cách bi trừ 10000đ Một tháng làm 40 SP đúng quy cách và 4 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 Làm 1SP sai quy cách thì bị trừ 10000đ thì có nghĩa nh thế nào ? Muốn tính tiền lơng ta phải làm phép toán gì ? GV gọi 1 HS lên bảng trình bày 10 SP sai quy cách Tính lơng tháng ? *HS nêu cách tính: Lơng = Tổng tiền đợc Tiền bị trừ Một HS lên bảng trình bày nh trong SGK 5. Củng cố.(3) Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại: a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ với nhau rồi đặt trớc tích tìm đ- ợc dấu của số có GTTĐ lớn hơn b) Tích của hai số nguyên trái dấu luôn là một số âm. c) a. (- 5) < 0 Với a Z, a>0 d) x + x + x +x = 4 + x e) (-5).4 < (-5).0 6. Hớng dẫn về nhà.(2) + Học thuộc quy tắc và so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + Làm bài tập: 76; 77 SGK.89; 113 ; ;116 SBT.68 ***************************** Ngày soạn: 31/12/2010 Ngày dạy: 07/01/2011 Tiết 61 Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố: ? 4; bài 79 (SGK) III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp : 7A: 7B: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Chữa bài 113 (SBT) HS 2: Chữa bài 77 (SGK) GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS. HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và chữa bài 113 (SBT) HS 2: Chữa bài 77 (SGK) Lời giải Số vải tăng mỗi ngày là: 250 . x (dm) a, Với x = 3 thì số vải tăng là 250. 3 = 750 (dm) b, Với x = -2 thì số vải tăng là 250. (- 2) = - 500 (dm) 3.Bài giảng 1. Nhân 2 số nguyên dơng (5 phút) 5 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 GV yêu cầu HS cho VD về hai sô nguyên dơng và tìm tích của chúng HS lấy VD về hai số nguyên dơng và tìm tích của chúng : 2.3 = 6 GV: Vậy phép nhân hai số nguyên dơng chính là phép nhân hai số tự nhiên khác 0 Hãy tính a, 12 . 3 b, 5 . 120 HS đọc kết quả của phép tính: a) = 36 b) = 600 2.Nhân 2 số nguyên âm (15 phút) GV cho HS làm ?2 theo nhóm khoảng 3 phút HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối 3. (- 4) = - 12 2. (- 4) = - 8 1. (- 4) = - 4 0. (- 4) = 0 (- 1). (- 4) = ? (- 2). (- 4) = ? HS dự đoán kết quả (- 1). (- 4) = 4 (- 2). (- 4) = 8 Vì sao các em dự đoán kết quả là 4 và 8 HS: Vì theo quy luật khi một thừa số giảm 1 đơn vị thì tích sẽ giảm đi 1 lợng bằng thừa số giữ nguyên tức là giảm 4 hay tăng 4 nên ta có kết quả là 4 và 8 (?) Hãy điền số thích hợp vào ô trống a, (- 1). (- 4) = o . o b, (- 2). (- 4) = o . o HS điền số a, (- 1). (- 4) = 1. 4 b, (- 2). (- 4) = 2. 4 Các thừa số trong ô trống có quan hệ gì với các thừa số ban đầu ? HS các thừa số trong ô trống chính là GTTĐ của các thừa số ban đầu Dựa vào các kết quả trên em nào có thể nêu Quy tắc nhân hai số nguyên âm? HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm GV cho HS đọc quy tắc (SGK) HS đọc quy tắc (SGK/90) áp dụng hãy tính a, (- 3).(- 7) b, (-4).(- 150) HS thực hiện phép tính ra bảng con (giấy trong) a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21 b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600 (?) Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng GV giới thiệu nhận xét (SGK) GV cho học sinh làm ?3 Tính: a, 5.17 b, (- 15).(-6) HS cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng thực hiện phép tính 4.Kết luận Củng cố (15 phút) Qua các biểu thức đã học các em rút ra kết luận gì về tích của một HS Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0 - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số 6 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 số nguyên với số 0, tích của hai số nguyên khác dấu, tích của hai số nguyên cùng dấu GV ghi kết luận lên bảng a.0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a|.|b| Nếu a, b khác dấu thì a.b = (|a|.|b|) nguyên âm - Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dơng GV yêu cầu HS nhìn vào phần kết luận để phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên - HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu GV giới thiệu chú ý (SGK) Cách nhận biết dấu của tích (+).(+) = (+) (+).(-) = (-) (-).(+) = (-) (-).(-) = (+) GV giới thiệu chú ý (SGK) 1, Cách nhận biết dấu của tích 2, a.b = 0 =>hoặc a = 0 Hoặc b = 0 3, Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu của hai thừa số của tích thì thì tích không thay đổi GV cho HS làm bài tập HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài 1, Điền vào chỗ ( ) a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0 b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0 2. Tính 2 HS lên bảng làm bài a, (+ 3). (+ 9) a, (+ 3). (+ 9) = 3.7 = 27 b, (- 3). 7 b, (- 3). 7 = - (3.7) = - 21 c, 13.(- 5) c, 13.(- 5) = - (13.5) = - 65 d, (+ 7). (- 5) d, (+ 7). (- 5) = - (7.5) = - 35 e, (- 9). (- 8) e, (- 9). (- 8) = 9.8 = 72 3. Bài 79 (SGK) Tính 27.(- 5) từ đó suy ra các kết quả HS tính và trả lời két quả (+ 27). (+ 5) (- 27). (- 5) (- 27). (+ 5) (+ 5) . (- 27) 27.(- 5) = - (27.5) = -135 Suy ra: (+ 27). (+ 5) = 135 (- 27). (- 5) = 135 (- 27). (+ 5) = -135 7 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 (+ 5) . (- 27) = -135 Trong bài này các em vận dụng kiến thức nào vừa học 5. Hớng dẫn về nhà (3phút) - Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, các chú ý trong bài - Làm bài 80, 81, 82, 83 (SGK); HS khá giỏi làm bài 125, 126, 127 (SBT) Nhận xét đánh giá 8 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 5/1/2011 Ngày dạy: 12/1/2011 Tuần 20 Tiết 62: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân 2 số nguyên - Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích của 2 số nguyên II. Chuẩn bị của giáo viên và HS * GV : - Bảng phụ ghi bài 84, 86 (SGK) - Bảng phụ gắn các kí tự của máy tính bỏ túi * HS: Học thuộc quy tắc nhân số nguyên III. Các hoạt động dạy học *ổn định lớp 6B: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ (8 phút) GV nêu câu hỏi: HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu HS 1 Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên và thực hiện phép tính Tính a, (+ 5).(+ 11) a, (+ 5).(+ 11) = 55 b, (- 6).9 b, (- 6).9 = - (6.9) = - 54 c, 23.(- 7) c, 23.(- 7) = - (23.7) = -161 d, (- 250).(- 8 ) d, (- 250).(- 8 ) = 250.8 = 2000 HS 2 Chữa bài 82 (SGK) HS 2 lên bảng chữa bài 82 (SGK) So sánh a, (- 7). (- 5) với 0 a, (- 7). (- 5) = 7.5 = 35 > 0 b, (- 17). (5) với (- 5) . (-2) b, (- 17). (- 5) = - (17.5) = -85 (- 5) . (-2) = 5.2 = 10 => (- 17). (5) < (- 5) . (-2) c, (+19).(+6) với (-17).(-10) c, (+19).(+6) < (-17).(-10) 2.Chữa bài tập (10 phút) Bài tập 81 (SGK 191) HS đọc đề bài Muốn biết bạn nào bắn đợc số diểm cao hơn ta làm nh thế nào? HS lên bảng trình bày lời giải GV cho 1 HS lên bảng trình bày lời giải Tổng số điểm của Sơn là: 3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Tổng số điểm của Dũng là: 2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -2 -12 = 6 GV cho HS nhận xét lời giải của bạn Vậy bạn Sơn bắn đợc số điểm cao hơn Bài 83 (SGK/92) HS đọc đề bài GV cho 1 HS trả lời kết quả và giải thích lý do Một HS trả lời Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) Giá trị của biểu thức 9 Giáo án Số học 6-Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 2010-2011 khi x = -1 là số nào trong 4 đáp án sau A.9 ; B 9 ; C.5 ; D 5 (x-2) (x+4) khi x = -1 là B 9 Vì (-1 - 2) (-1 + 4) = (-3).3 = - 9 3. Luyện tập (20 phút) Bài 84: Điền các dấu +. - vào ô trống HS đọc đề bài GV cho 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ HS cả lớp cùng làm 1 HS lên bảng làm bài Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 85 (SGK/93) Tính a, (-25).8 a, = -205 b, 18.(-15) b, = -270 c, (-1500).(-100) c, = 150000 d, (-13) 2 d, = 169 GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS 1 làm câu a, c HS 2 làm câu b, d Bài 86 (SGK/93) Điền vào ô trống cho đúng HS làm bài theo nhóm (4 HS/nhóm) GV treo bảng phụ và cho HS cả lớp làm bài theo nhóm 1 HS đại diện cho nhóm lên bảng điền kết quả GV cho 1 nhóm trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét kết quả HS nhóm khác nhận xét kết quả a -15 13 -4 9 1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 89 (SGK/193) Sử dụng máy tính bỏ túi để nhân hai số nguyên GV giới thiệu cho HS các nút x, +, - trên bảng phụ sau đó giới thiệu cách thực hiện phép nhân HS theo dõiGV hớng dẫn và thực hành theo trên máy tính của mình (-3).7 bằng máy tính GV cho HS áp dụng để tính 8.(-5) (-17). (-15) (-1356). 17 39.(-152) (-1909). (-75) - HS sử dụng máy tính để tính kết quả các phép tính và báo cáo kết quả 4. Giới thiệu sự ra đời của số âm (5 phút) 10 [...]... 26 . 137 -23 7. 26 = 26 . (137 -23 7)- 26 . (-100) = - 26 0 0 b, = 63 .( -25 ) +25 ( -23 ) 14 Giáo án Số học 6- Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 20 10 -20 11 HS Bài 98 (SGK) Tính giá trị của biểu thức a, (- 125 ).(-13).(-a) với a = 8 b, (-1).( -2) .(-3).(-4).(-5).b với b = 20 GV cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải GV cho HS nêu cách giải = 25 .( -63 -23 ) = 25 .(- 86) = -21 50 2 HS lên bảng trình bày lời giải a, (- 125 ).(-13).(-a) = (- 125 ).(-13).(-8)... 23 7.(- 26 ) + 26 . 137 b, 63 .( -25 ) +25 .( -23 ) GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời GV cho HS nhận xét bài làm của a, -53 .21 = -53. (20 +1) = -1 060 - 53 b, 45.(- 12) = 45.(-10 -2) = -450-90 = -540 HS trả lời 2 HS lên bảng chữa bài a, [(-4) . (25 )].[(- 125 ) (-8)].(3) = (-100).1000.3 = -300000 b, ( -67 ) +67 .301-301 .67 = -67 1 HS lên bảngcùng tính ( -2) ( -2) ( -2) (-3).(-3).(-3) = ( -2) 3.(-3)3... | -25 | = 25 ; |0| = 0 b, Số đối của -7 là 7 Số đối của 0 là 0 Số đối của 10 là -10 25 Giáo án Số học 6- Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 20 10 -20 11 Bài 4 (1,5đ): a, x = 3 b, x = -1 c, x = 5 hoặc x = -1 Bài 5 (2 ): a, Ư(-8) = {-1, 1, -2, 2, -4, 4, -8, 8} b, Năm bội của 6 là: 0, -6, 6, - 12, 12 Bài 6 (1,5đ) -5 . 26 . 137 -23 7. 26 = 26 . (137 -23 7)- 26 . (-100) = - 26 0 0 GV cho HS nhận xét bài làm của b, = 63 .( -25 ) +25 ( -23 ) 14 Giáo án Số học 6- Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 20 10 -20 11 HS = 25 .( -63 -23 ) = 25 .(- 86) = -21 50 Bài 98. 96 (SGK): Tính a, 23 7.(- 26 ) + 26 . 137 HS nêu cách thực hiện phép tính b, 63 .( -25 ) +25 .( -23 ) GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời a, = 26 . 137 -23 7. 26 = 26 . (137 -23 7)- 26 . (-100). 80, 81, 82, 83 (SGK); HS khá giỏi làm bài 125 , 1 26 , 127 (SBT) Nhận xét đánh giá 8 Giáo án Số học 6- Nguyễn Hồng Dơng-Năm học 20 10 -20 11 Ngày soạn: 5/1 /20 11 Ngày dạy: 12/ 1 /20 11 Tuần 20 Tiết 62 : Luyện

Ngày đăng: 06/07/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan