Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

199 6.9K 39
Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẢO NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HỒNG DŨNG TP HCM - p2003 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Mỗi ngôn ngữ, thông qua ngôn từ có cấu trúc tạo nghóa khác Những cấu trúc thể tư văn hoá dân tộc, tâm lý, trí thông minh tài hoa người ngữ Thành ngữ cấu trúc tạo nghóa Thành ngữ tác dụng làm cho lời văn hay, hình tượng đẹp mà có tác dụng diễn tả ý tưởng h sâu sắc, tế nhị, hàm súc Đặc biệt thành ngữ có thành tố động vật 0.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Do vị trí quan trọng kho từ vựng ngôn ngữ, thành ngữ thu hút quan tâm giới nghiên cứu Thành ngữ không đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học mà đối tượng nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn khác Việc sử dụng thành tố động vật kết cấu thành ngữ thể nét độc đáo nhân dân lao động, phản ánh tâm lý - văn hoá dân tộc, góp phần tạo nên tính dị biệt cách diễn đạt ngôn từ, cách nhìn, cách nghó dân tộc thực khách quan Cùng khái niệm, tượng, trạng thái tình cảm dân tộc sử dụng yếu tố động vật khác để diễn đạt Những yếu tố động vật thể nét ngữ nghóa - văn hoá dân tộc thường gọi thành tố văn hoá Thí dụ, để chuyện ăn nhiều, người Việt Nam dùng hình ảnh cọp, trâu, rồng (ăn hùm đổ đó, ăn trâu, ăn rồng cuốn…), người Anh lại dùng hình ảnh ngựa (eat like a horse) Còn chuyện ăn ít, người Anh dùng hình ảnh chim (eat like a bird), người Việt lại dùng hình ảnh mèo (ăn mèo) Người Việt Nam dùng hình ảnh trâu để tinh thần làm việc mệt mỏi (hùng hục trâu lăn), người Anh lại mượn hình ảnh ngựa (work like a horse) v.v Ở Việt Nam, thành ngữ tiếng Việt nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm có nhiều công trình có giá trị thành ngữ Chẳng hạn Ranh giới thành ngữ tục ngữ (Nguyễn Văn Mệnh, 1972) [59]; Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt (Hoàng Văn Hành, 1976)[19]; Thành ngữ tiếng Việt (Hoàng Văn Hành, 1987) [17]; Biến thể thành ngữ, tục ngữ (Vũ Quang Hào, 1993) [111]; Phương pháp trường việc nghiên cứu thành ngữ Anh – Việt (Phan Văn Quế, 1994) [87]; Đặc trưng văn hóa dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ (Nguyễn Xuân Hòa, 1994) [63]; Đặc điểm hình thái ngữ nghóa thành ngữ so sánh tiếng Việt (so sánh với thành ngữ so sánh tiếng Anh) (Lâm Bá Só, 2002) [27]; So sánh cấu trúc – chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt (Hoàng Diệu Minh, 2002) [13] Riêng mảng thành ngữ có thành tố động vật tiếng Việt, Trịnh Cẩm Lan (1995) nghiên cứu Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghóa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật [102] có đề cập đến thành ngữ động vật tiếng Việt chưa vào miêu tả cụ thể nghóa khác từ ngữ động vật thành ngữ Nguyễn Thuý Khanh Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghóa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) (luận án phó tiến só, 1996), nghiên cứu sâu ngữ nghóa tên gọi động vật tiếng Việt có đề cập phần “ý nghóa biểu trưng thành ngữ so sánh có tên gọi động vật” [57] Ngoài ra, có số nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành như:  Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi động vật tiếng Việt (Nguyễn Thúy Khanh, Ngôn ngữ, số 3, 1994)  Các vật số đặc trưng chúng cảm nhận từ góc độ dân gian khai thác để đưa vào kho tàng thành ngữ tiếng Việt (Phan Văn Quế, Ngôn ngữ, số 4, 1995)  Chú chuột kho thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng Việt (Phương Trang, Ngôn ngữ đời sống, số 1, 1996)  Trường nghóa thực từ ( Dương Kỳ Đức, Ngữ học trẻ, 1996)  Mối quan hệ văn hoá ngôn ngữ qua hình ảnh trâu bò thành ngữ Việt – Nga – Anh (Huỳnh Công Minh Hùng, Hội thảo ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội, 2000)  Hình ảnh gấu thành ngữ (trên liệu tiếng Việt-Nga-Anh-Pháp số tiếng Châu Âu khác) (Huỳnh Công Minh Hùng, T/c Khoa học ĐHSP-TP.HCM, số 24, 2000)  Ngựa thành ngữ tục ngữ Việt Nam (Phong Hoá, Ngôn ngữ đời sống, số 1+2, 2002) ………… Về tiếng Anh, công trình nghiên cứu thành ngữ có thành tố động vật tiếng Anh Việt Nam xem tương đối bao quát có lẽ luận án phó tiến só Phan Văn Quế: Ngữ nghóa thành ngữ – tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt) [86] Luận án đề cập đến thành tố động vật thành ngữ tiếng Việt phân tích bình diện ngữ nghóa so sánh, đối chiếu khác biệt nghóa thành tố động vật thành ngữ - tục ngữ tiếng Anh tiếng Việt không mục đích nghiên cứu mà nhằm làm sáng tỏ ngữ nghóa thành ngữ có thành tố động vật tiếng Anh Ngoài ra, có số viết đăng tạp chí chuyên ngành có đề cập đến thành tố động vật thành ngữ tiếng Anh:  Sơ tìm hiểu sắc thái ngữ nghóa từ động vật thành ngữ tiếng Anh (Phan Văn Quế, Nội san Đại học Ngoại ngữ – Đại học quốc gia Hà Nội, số 1/1996)  Thành ngữ tiếng Anh dạng đặc biệt nó: cụm động từø - giới từ (Lê Hồng Lan, Ngôn ngữ đời sống, số 2/1996)  Gà, khỉ, chuột, ngựa tục ngữ thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt (Phan Văn Quế, Ngôn ngữ đời sống, số 2, năm 2000)  Hình ảnh chó thành ngữ tục ngữ tiếng Anh (Phan Văn Quế, Ngôn ngữ đời sống, số 2, năm 2000) …………… Về tác giả nước nghiên cứu thành ngữ tiếng Anh, hạn chế ngoại ngữ nên chưa tiếp cận mảng tài liệu Như luận văn công trình nghiên cứu đầu tiên, lại công trình nghiên cứu bao quát thành ngữ tiếng Việt có chứa thành tố động vật đối chiếu với tiếng Anh 0.3 Đối tượng phạm vi luận văn Việc nghiên cứu toàn hệ thống thành ngữ ngôn ngữ công việc đòi hỏi nhiều công sức nhiều người thời gian dài Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn thành ngữ có chứa thành tố động vật tiếng Việt tiếng Anh Và thành ngữ này, quan tâm chủ yếu đến mặt ý nghóa văn hoá từ ngữ động vật mà 0.4 Phương pháp nghiên cứu Do tính chất nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như:  Phương pháp thống kê, nhằm thống kê tất thành ngữ có chứa từ ngữ động vật, từ ngữ phận động vật, thành ngữ so sánh có thành tố động vật, thành ngữ chứa nhiều thành tố động vật tiếng Việt tiếng Anh Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp để thống kê tất nghóa có thành tố động vật  Phương pháp phân tích, để phân tích đặc trưng ngữ nghóa có từ ngữ động vật thành ngữ  Phương pháp đối chiếu sử dụng để so sánh đối chiếu ngữ nghóa thành ngữ có thành tố động vật hai ngôn ngữ Việt – Anh Qua việc so sánh đối chiếu này, nét tương đồng dị biệt ngôn ngữ – văn hoá – xã hội hai ngôn ngữ nhìn thấy cách rõ ràng Cả ba phương pháp kể có tầm quan trọng vận dụng kết hợp xuyên suốt luận văn 0.5 Tư liệu nghiên cứu Một nhiệm vụ luận văn nhằm thống kê nhiều tốt thành ngữ có thành tố động vật tiếng Việt, nên cố chọn lựa số tài liệu tiêu biểu thành ngữ làm sở cho tập hợp đối chiếu khác Tài liệu mà chọn là: Thành ngữ – tục ngữ Việt Nam Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh biên soạn; Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào; Từ điển thành ngữ Việt Nam Nguyễn Văn Khang; Thành ngữ tiếng Việt Lương Văn Đang, Nguyễn Lực Nhưng tài liệu chủ yếu Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông Nguyễn Như Ý chủ biên Đây từ điển tương đối đầy đủ thành ngữ tiếng Việt (xuất năm 2002) Tuy nhiên, tác giả không dám khẳng định tất đơn vị từ điển thành ngữ Theo ông, “bao gồm vài đơn vị chưa xác định rõ thành ngữ hay tục ngữ, vấn đề để ngỏ Việt ngữ học”[43, tr.7] Về thành ngữ tiếng Anh, sử dụng Oxford Learner’s Ditionary of English Idioms cuûa H Warren, (Oxford University Press, 1994); Từ điển thành ngữ Anh Việt Trần Thanh Giao (Đà Nẵng, 1995); Từ điển Anh Việt Viện Ngôn ngữ học (Tp HCM, 1993) 0.6 Đóng góp luận văn Về lý luận: Thành ngữ chứa thành tố động vật mảng đề tài phong phú lý thú nhiều người quan tâm Nghiên cứu đề tài này, hy vọng đóng góp phần công sức vào việc xây dựng môn thành ngữ học Ngoài ra, đề tài nhằm góp phần chứng minh sắc văn hoá riêng biệt dân tộc tính phổ quát văn hoá nhiều dân tộc thông qua so sánh đối chiếu thành ngữ có thành tố động vật tiếng Việt tiếng Anh Về thực tiễn: Luận văn tập hợp khối lượng tư liệu lớn so với công trình có trước : 1555 thành ngữ động vật tiếng Việt 463 thành ngữ động vật tiếng Anh, so với số liệu tương ứng Trịnh Cẩm Lan 904 thành ngữ động vật tiếng Việt Phan Văn Quế 368 đơn vị gồm thành ngữ tục ngữ động vật tiếng Anh (dẫn theo Phan Văn Quế [86]) Trên sở đó, kết nghiên cứu bao quát hơn, phục vụ tốt cho việc học tập, giảng dạy sử dụng thành ngữ Đề tài giúp hiểu biết thêm chung riêng hai văn hoá Việt – Anh sở đối chiếu thành ngữ có chứa thành tố động vật hai ngôn ngữ, hỗ trợ đắc lực cho việc dạy dịch tiếng Anh 0.7 Bố cục luận văn Tuy nghiên cứu phận thành ngữ tiếng Việt, để tạo sở cho việc sâu nghiên cứu vấn đề mà nội dung luận văn yêu cầu, phải việc tìm hiểu thành ngữ nói chung, sau vào khía cạnh đề tài Nội dung cung cấp nhìn tổng quan thành ngữ có thành tố động vật tiếng Việt tiếng Anh (chương một) Phần chủ yếu luận văn nằm chương hai: khảo sát ngữ nghóa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt Ở chương này, việc thống kê, luận văn tiến hành miêu tả ngữ nghóa văn hoá số từ ngữ động vật có tần số xuất cao thành ngữ tiếng Việt, miêu tả ngữ nghóa từ phận động vật, phân tích mối quan hệ thành tố động vật thành ngữ Đồng thời luận văn dành phần thích đáng để trình bày thành ngữ so sánh chứa thành tố động vật Luận văn ý đến việc so sánh đối chiếu với thành ngữ tiếng Anh sở số liệu thu thập Ngoài 87 trang văn, 12 trang danh mục tài liệu tham khảo, luận văn dành 132 trang cho phụ lục Chương TỔNG QUAN VỀ THÀNH NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 1.1 Khái niệm thành ngữ Theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ (Nguyễn Văn Mệnh [60], Hồ Lê [11], Nguyễn Văn Tu [62], Đỗ Hữu Châu [71]) nhà nghiên cứu văn học Việt Nam (Vũ Ngọc Phan [110], Dương Quảng Hàm [10], tác giả Lịch sử văn học Việt Nam [30]), thành ngữ cụm từ cố định mà từ tính độc lập, kết hợp lại với thành khối vững chắc, hoàn chỉnh, khó thay đổi (ví dụ: Thành ngữ mẹ tròn vuông đổi thành Mẹ vuông tròn hay Mẹ tròn vuông hay Mẹ tròn vuông ) Cũng theo nhà nghiên cứu, thành ngữ thường biểu khái niệm tương tự đơn vị từ, dùng để tạo thành phần câu từ, nói cách khác, có chức từ; người ta thay thành ngữ từ tương ứng với câu Đây quan niệm phổ biến không thật thuyết phục Khái niệm câu chuyện tư duy, mặt ngôn ngữ, biểu khái niệm từ hay ngữ vấn đề khác Ta thay Tôi guốc bụng Tôi hiểu hiểu ngữ, từ Trong khoảng vài chục năm gần đây, nhà nghiên cứu ngôn ngữ nghiên cứu văn học Việt Nam quan tâm đến việc phân biệt thành ngữ tục ngữ, song ranh giới chúng chưa xác định rõ rệt Bởi lẽ chúng có nhiều điểm giống nhau: hai đơn vị có sẵn, cố định, cấu trúc chặt chẽ, giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm tái giao tiếp Thậm chí có nhiều người cho không cần thiết tách riêng thành ngữ tục ngữ Chẳng hạn Trương Đông San, ông gọi chung thành ngữ tục ngữ ngữ vị Theo ông “ngữ vị đơn vị ngôn ngữ cấp độ từ vị gồm hai từ vị trở lên tái lời nói dạng có sẵn, cố định hình thức nội dung” [105] Ý kiến đáng ý khác thành ngữ tục ngữ Dương Quảng Hàm [10] Ông viết: “Một câu tục ngữ tự phải có ý nghóa đầy đủ, khuyên răn bảo điều gì; thành ngữ lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt ý tả trạng thái cho màu mè” Còn theo Vũ Ngọc Phan thì: “Tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, luân lý, công lý, có phê phán Còn thành ngữ phần câu sẵn có, phận câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng không diễn đạt ý trọn vẹn” [110] Nguyễn Văn Mệnh Ranh giới thành ngữ tục ngữ [59] cho “có thể nói nội dung thành ngữ mang tính chất tượng, nội dung tục ngữ nói chung mang tính chất quy luật Từ khác nội dung dẫn đến khác hình thức ngữ pháp, lực hoạt động chuỗi lời nói… Về hình thức ngữ pháp, thành ngữ cụm từ, chưa phải câu hoàn chỉnh Tục ngữ khác hẳn Mỗi tục ngữ tối thiểu câu” Cù Đình Tú cho ý kiến Nguyễn Văn Mệnh chưa thật xác đáng theo ông: “Thành ngữ tượng ngôn ngữ Tục ngữ tượng ngôn ngữ Giải tượng ngôn ngữ phải ngôn ngữ học” Giáo sư cho khác thành ngữ tục ngữ khác chức năng: “Thành ngữ đơn vị có sẵn mang chức định danh… đơn vị tương đương từ… Tục ngữ sáng tạo khác dân gian ca dao, truyện cổ tích, thông báo… Nó thông báo nhận định, kết luận phương diện giới khách quan Do tục ngữ đọc lên câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý tưởng…” [7] Tuy nhiên, theo tác giả Tục ngữ Việt Nam, cần phải xét khác thành ngữ tục ngữ chủ yếu chỗ “như tượng ngôn ngữ tượng ý thức xã hội” tiêu chí mà tác giả đưa để phân biệt nhận thức luận Với tiêu chí tục ngữ chủ yếu tượng ý thức xã hội, thành ngữ tượng ngôn ngữ Và khác nội dung thành ngữ tục ngữ khác nội dung hai hình thức tư khác nhau: nội dung thành ngữ khái niệm, nội dung tục ngữ phán đoán Sự khác hình thức tư tất yếu dẫn đến khác chức năng, cấu tạo ngữ pháp vị trí lời nói hai hình thức ngôn ngữ (Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993)[6] Như việc phân định ranh giới thành ngữ tục ngữ khó khăn Chúng đồng tình với ý kiến tác giả Nguyễn Văn Mệnh: “Ranh giới thành ngữ tục ngữ đường kẻ thẳng băng, song đại thể vấn đề tìm đặc điểm khác biệt rõ ràng hai phương diện: nội dung hình thức” [59] Trên thực tế, nội dung hình thức thành ngữ tục ngữ đa dạng, phong phú phức tạp Về hình thức, lúc thành ngữ cụm từ cố định Một số không nhỏ thành ngữ có kết cấu chủ vị, nước đổ đầu vịt; ếch ngồi đáy giếng … Hình thức có kết cấu chủ vị thường nguyên nhân gây khó khăn việc phân biệt thành ngữ tục ngữ Về mặt nội dung, hai sản phẩm nhận thức nhân dân vật tượng giới khách quan, chứa đựng phản ánh tri thức nhân dân, đúc kết kinh nghiệm, kết tinh trí tuệ quần chúng, từ khái quát thực để rút chất, quy luật Chúng ta rút số nét khu biệt thành ngữ tục ngữ sau: Về mặt ý nghóa: Thành ngữ miêu tả vật, hoạt động, tính chất hay trạng thái Chẳng hạn: cao sếu; nói hươu nói vượn; lờ đờ gà ban hôm Ngược lại, tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, quy luật, chân lý sống, nêu lên học đời Thí dụ: gần mực đen, gần đèn sáng; hiền gặp lành; thuốc đắng dã tật; nồi vung ấy; sâu làm rầu nồi canh; ăn no lâu, cày sâu tốt lúa;… Nội dung thành ngữ thường thiên việc thể có tính chất ngẫu nhiên riêng lẻ Còn nội dung tục ngữ lại thể có tính chất, khái quát, mang tính tất yếu, quy luật Về mặt ngữ pháp: Mỗi thành ngữ, nhìn chung, ngữ, chưa phải câu hoàn chỉnh thành ngữ nhằm nêu lên hình ảnh, tượng, chẳng hạn như: mèo mả gà đồng; dốt đặc cán mai; đánh rắn khúc… Ngược lại, tục ngữ câu hoàn chỉnh, thông báo trọn vẹn, kết luận cụ thể, nhận định chắn, học kinh nghiệm Thí dụ: Con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ ngheøo, From the horse’s mouth The ass in lion’s skin Look a gift-horse in the mouth To flay a flea the hide and tallow To put your head in the lion’s To sell the bear’s skin before one mouth has caught the bear To put (run) one's head into the To skin a flea for its hide lion's mouth 21 SPUR (cựa gà trống) To rush into/to the lion's mouth Chance in the cock’s spur Throw sb to the lion’s mouth 22 STING (nọc) 18 NEST (tổ, ổ) Honey is sweet, but the bee stings Birds in their little nests agree 23 TAIL (đuôi) Every bird likes its own nest It is idle to swalow the cow and It is an ill bird that fouls its own choke on the tail nest Head of the dog is better than the There are no bird in last year’s nest tail of the lion To find a mare’s nest Jest with an ass he will flap you in 19 PAW (vuoát) the face with his tail The cat would eat fish, and would The higher the monkey climbs the wet her paw more he shows his tail 20 SKIN, HIDE (da) The tail wagging the dog A fox (wolf) in lamb's skin 24 TEAR (nước mắt) Cacth the bear before you sell its Shed crocodile tears skin 25 THUMP (ngón cái) His purse is made of toad’s skin Cow’s thump If the lion’s skin can not, the fox’s 26 TOOTH (raêng) shall To take a bear by the tooth Lion's skin 27 WING (caùnh) The ignorant have an eagle’s wings and an owl’s eyes Phụ lục Thành ngữ so sánh có thành tố động vật tiếng Việt A NHƯ B A - Bắng nhắng nhặng vào chuồng tiêu - c beo - c cá sấu Vũng Cấm - Bẩn chó - c hùm - Bẩn trâu đầm - o ong vỡ tổ - Bẩn lông lươn - n gấu ăn trăng - Béo bồ sứt cạp - n hùm đổ - Béo chim men giàng - n mèo - Béo bò mộng - n rồng cuốn, làm cà - Béo cun cút cuống - Béo trâu trương n rồng cuốn, nói rồng - Béo cu cu men giàng leo, - Biến cá chui sóng - n tằm ăn rỗi - Bò cua - n thợ đấu - Bò rùa - Ăn vạc - Bơ vơ chó lạc nhà - n chó với mèo - Bơ vơ gà lạc mẹ - m ạch chó chửa - Bở ngỡ chim chích vào rừng - B - Buồn chấu cắn Bạc rận C - Cãi mổ bò - Cao hạc thờ - Cao sếu vườn - Cắm cẳn chó cắn ma - Chủng chẳng cẳng bò thui - Câm hến - Chuyện khướu - Chai đít khỉ - Chữ cua bò sàng - Chủng chẳng bồ dục chấm mắm cáy - Chạy nhanh ngựa tế - Chữ gà bới - Chạy chó dái - Chữ rồng bay phượng múa - Chạy chó phải pháo - Chửi chó ăn vã mắm - Chạy chuột - Chửi gà - Chạy ngựa - - Chạy ngựa vía - Có khôn rái, không - Chạy vịt dại vích - Chắc bắt cua giỏ - Cổ ngẳng cổ cò - Chắc cua bỏ giỏ - Công công cốc - Chắc cua đá - Cướp đường rươi - Chắc cua gạch (son) D Có chồng ngựa có cương - Chậm rùa - Da đỏ da gà chọi - Chậm sên - Dai bò đái - Chấp cha chấp chới quạ vào - chuồng lợn - Dai đóa đói - Chi chít kiến - Dai trâu đái - Chít chiu gà mẹ - Dại cầy - Chua cứt mãng Dai đóa - Dại chó - Dại vích - Dáo dác gà mắc đẻ - Đắt tôm tươi - Day dứt quạ rỉa mồi - Đắng mật cá mè - Dày da voi - Đầu qụa đánh - Dấm dẳng cẳng bò thui - Đẻ gà - Dấm dẳng chó cắn ma - Đẻ ngan ngỗng - Dâu vào nhà gà bỏ rọ - Đen cuốc - Dòm cú dòm nhà bệnh - Đen quạ - Dốt bò - Đẹp rồng bay phượng múa - Dốt bò tót - Đông kiến - Dốt bò vực chưa thành - Đông rươi - Dốt lợn - Đuôi trâu không đầu gà - Dốt lừa - Đực mặt ngỗng ỉa - Dơ dáng cóc bôi vôi G - Dơ dáy cáy vào hang cua - Gan cóc tía - Dụng hổ, bất dụng thử - Gắt mắm tôm - Dữ beo - Gầm hổ đói - Dữ cọp - Gầy nhái bén - Dữ hùm - Gầy cò hương - Dữ tê giác, ác đàn bà - Gầy hạc mắt - Gầy xác ve Đ - Giãy lên bị ong châm - Đánh đánh dê tế đền - Giãy lên bị ong đốt - Đau bò cạp đốt - Giãy lên giẫm phải tổ kiến - Giãy lên đỉa phải vôi - Đắt tôm trứng - Giãy nảy đỉa phải vôi - Kêu bò rống - Giãy lên cá lóc bị giập đầu - Kêu dê tế đền - Giậm giật chó tháng bảy - Kêu ó - Giấu mãn dấu cứt - Kêu vạc - Giấu mèo dấu cứt - Khó giữ đóm mưa H - Khỏe hùm - Hát bò rống - Khỏe trâu - Hát mèo gào đực - Khoẻ trâu đất - Hau háu mắt diều hâu - Khoẻ trâu lăn - Học cuốc kêu mùa hè - Khỏe trâu mộng - Học gà bới vách - Khỏe vâm - Học vẹt - Khoẻ voi - Hót khướu - Khói hun chuột - Hót khướu bách - Khôn mại, dại vích - Hôi chuột chù - Khôn rái - Hôi cú L - Hỗn chó - Lạch bạch vịt bầu - Hỗn gấu - Lai rai chó nhai giẻ rách - Hùng hục trâu húc mả - Làm cáo, ăn hổ - Hùng hục trâu lăn - Làm chó ỉa vải I - Làm mèo mửa - Im hến - Làm nhái bỏ đóa K - Làm thịt trâu toi - Kẻ cắp rươi - Lang lảng chó trốn - Lang lảng chó phải dùi dục - Loanh quanh chó nằm chổi - Lào xào chào mào mổ dom - Lòng trâu bò - Làu bàu chó hóc xương - Lôi cá trôi sổ ruột - Lăn lóc cóc bôi vôi - Lổm chổm cua bò sàng - Lăn lóc cóc đói - Lông ngựa chạy đường - Lấc láo qụa vào chuồng lợn - Lầm lầm chó ăn vụng bột quai - Lông nhông chó dái - Lấm lét chuột ngày - Lồng lên ngựa vía - Lấm lét rắn mồng năm - Lồng lên trâu điên - Lấm trâu đầm - Lồng lên voi sổng tàu - Lẩn chạch - Lộp bộp gà mổ mo - Lấp ló chó tháng bảy - Lơ láo chó thấy thóc - Lờ đờ chuột bị khói - Len lét rắn mùng năm - Lèo nhèo mèo vật đống rơm - Lờ đờ chuột ngày - Lép bép gà mổ tép - Lờ đờ gà ban hôm - Lo bò thấy nhà táng - Lờ đờ gà mang hòm - Lò dò cò ăn đêm - Lờ đờ mặt chó giấy - Lò dò cò bắt tép - Lờ đờ đom đóm đực - Lò dò cò phải bão - Lờ mờ đom đóm đực - Lò khò cò bợ - Lớn vâm - Lò mò cua bò đất cát - Lù rù chuột chù phải khói - Loáng choáng gà quáng ánh - Lủi chạch đèn - Lủi cuốc Loanh quanh chó dọn chỗ đẻ - Lủi thủi chó cụp đuôi - - Lúng túng cá vào rọ - Ngay lưng chó trèo chạn - Lúng túng cá vào xiếc - Ngáy bò rống - Lúng túng ếch vào xiếc - Ngẩn ngơ chim chích vào - Lúng túng gà mắc tóc - Luýng quýnh cua bị bẻ - Nghệch mặt ngỗng ỉa - Lưng dài chó liếm cối - Ngoe nguẩy cua gẫy - Lượn lờ cá chuối đứng bóng - Ngon xáo chó M - Ngốn bò ngốn rơm - Mạnh hổ - Ngơ ngác vạc đui - Máu bò máu dê - Ngu bò - Mặt ngây ngỗng ỉa - Ngu chó - Mặt rỗ tổ ong bầu - Ngu lợn - Mặt tái gà cắt tiết - Người nhái bén - Mặt xám gà cắt tiết - Nhai bò nhai trấu - Mắt đỏ mắt cá chày - Nhanh hươu vượt đồng nội - Mắt mắt lợn luộc - Nhanh sóc - Mắt mắt rắn - Nháo nhác gà lạc mẹ - Mềm mỏng cua lột - Nháo nhác gà phải cáo - Mềm mài mại, nhũn - Nhát cáy chi chi - Nhát cheo - Mồm quạ - Nhát thỏ đế N - Nhạt nước ốc - Nhảy choi choi - Nem nép rắn mùng năm - Ngang cua rừng Nhăn nhó chuột chù mút Q giấm - Quá trâu lộn cày - Nhăn chuột kẹp - Quằm quặm ác mỏ - Nhăn khỉ ăn gừng R - Nhăng nhẵng chó cắn ma - Ra rả cuốc kêu mùa hè - Nhớn nhát quạ vào chuồng - Rạc ve lợn - Rẻ bèo, nhiều heo hết - Nhục chó - Rình cú rình nhà bệnh - Nhũn chi chi - Rình mèo rình chuột - Nhung nhúc rươi tháng chín - Ró ráy cáy vào hang cua - Nói nhấm nhẳng cẳng bò - Róc rỉa cá lòng tong - Nói chó cắn ma - Rỗ tổ ong bầu - Nói khướu - Rối gà mắc đẻ - Nói rồng leo, làm mèo - Rối ruột tằm mửa - Rống bò - Nói tép nhảy - Rũ gà cắt tiết - Nói két - Run cầy sấy - Nói vẹt - Run dẽ - Nợ lông lươn - Run thằn lằn đứt đuôi - Nơm nớp cá nằm thớt S - Nói dai chó nhai giẻ rách - Sợ bò thấy nhà táng - Sù (như) da cóc, thóc - O - Oai nhái phải rắn - Oai rắn bắt nhái T - Tán sáo - Tóc xờm ổ quạ - Tán khướu - Trắng trứng gà bóc - Tanh mật cá mè - Trần nhộng - Tâng hẩng chó cụt tai - Tròn nhộng - Te tái gà mái mắc đẻ - Trộm cắp rươi - Te tái gà mái nhảy ổ - Trốn chạch - Thao láo cáo trông trăng - Trốn chuột - Thẳng ruột ngựa - Trơ đầu chó đá - Thân cò thân chim - Trụn trện voi leo cao - Thân thân chạch - Trườn rắn - Thấp vịt - Tự nhiên - Thấp vịt đội nón - Tức bò đá - Thất thểu cò phải bão - Tưâng hửng mèo tai - Thì thụt chuột ngày U - Thở bò - - Thở trâu bò vực - Ủ rũ cò bợ phải trời mưa - Thở trâu hạ địa - Ủ rũ diều hâu tháng chạp - Tìm thể tìm chim - Ủ rũ gà phải trời mưa - Tỉnh sáo - Ủ rũ gà rù - Tiu nghỉu chó cụp đuôi - Uốn sâu đo - Tiu ngỉu mèo cắt tai - Ư chó nằm bếp - Tiu nghỉu mèo tai - Ướt chuột lội - To vâm - Ướt chuột lột - To voi - Ướt chuột lụt Ù ù cạc cạc vịt nghe sấm V - Như chim lạc đàn - Vò võ vọ nằm sương - Như chim liền cánh - Voi không nài trai không vợ - Như chim xổ lồng - Vợ phải rẫy tiu nghỉu mèo - Như chim vỡ tổ lành cụt tai - Như chó ăn vụng bột - Vờn mèo vờn chuột - Như chó cắn ma - Vui sáo - Như chó đói thấy mồi X - Như chó nhai giẻ rách - Xác vờ, xơ nhộng - Như chó với mèo - Xấu cú - Như chuối đút miệng voi - Xo ro chó tiền rưỡi - Như chuồn chuồn lẹo nước - Xơ nhộng, xác vờ - Như thiêu thân - Xù xì da cóc - Như cú dòm nhà bệnh - Xua gà cho vợ - Như đỉa phải vôi - Xua xua ruồi - Như gà mắc tóc Y - Như gà me - Ỳ ạch cóc leo thang - Như ếch ngồi đáy giếng - Yếu sên - Như hổ báo NHƯ B - Như hổ rừng - Như bò thấy nhà táng - Như hổ thêm nanh - Như cá gặp nước - Như hùm mọc/thêm cánh - Như cá nằm thớt - Như hươu vượt đồng nội - Như cá với nước - Như mây gặp rồng - Như chim lạc bầy - Như mèo thấy mỡ - Như muỗi đốt chân voi - Như ngồi phải tổ kiến - Như ngựa bất kham - Như nòng nọc đứt đuôi - Như nước đổ đầu vịt - Như ong vỡ tổ - Như rắn đầu - Như rết thêm chân - Như rồng bay phượng múa - Như rồng gặp mây - Như tằm ăn rỗi - Như thỏ đế - Như vạc ăn đêm - Như vịt nghe sấm Phụ lục Thành ngữ so sánh có thành tố động vật tiếng Anh AS A AS B As pround as a cock on his own As busy as a bee/beaver dunghill As blind as a bat As pround as a peacock As bold as a lion As red as briled lobster As dumb as a fish As quiet as a mouse As dumb as an oyster As sick as a parrot As mute as a fish As slippery as an eel As free as air a bird As sick as a dog As gentle as a lamb As smart as a fox As gentle as a dove As sleek as a cat As greedy as a pig As snug as a bug in a rug As heavy as an elephant As strong as a horse As hungry as a bear As stupid as a goose As hungry as a wolf As tricky as a monkey As innocent as a lamb As strong as an ox As like as an apple to an oyster As timid as rabbit As mad as a march hare As weak as a kitten As mad as a hornet As wet as a drowned rat As mad as a wet hen As wise as an owl As meek as a lamb As well be hanged for a sheep as As obstinate / stubborn as a mule for lamb As poor as a church mouse To be as drunk as fish To be as fat as a pig Look like the cat that swallowed To be as gay as a lark the canary A AS B Pack like herring There is nothing so good for the Run around like a chicken with its inside of a man as the outside of a head cut off horse Sing like a lark/ bird/ nightingale To be hungry as a hawk Sweat like a pig A LIKE B Squeal like a stuck pig Breed like rabbits Stare like a stuck pig Be dressed like a dog’s dinner Squashed/packned like sardiness Cling/ stick to sb like a leech Swim like a fish Curses like chickens come home To chatter like a magpie to roost Tremble sb like a dog Drink like a fish Watch sb like a hawk Die like a dog Work like a dog Drop like flies Work like a horse Eat like a bird LIKE B Eat like a horse Like a bat out of hell Fight like cat and dog Like a bear garden Follow like sheep Like a bear with a sore head Grin like a Cheshire cat Like a bird Got’s up like a dog’s dinner Like a bull at a gate Live like a fighting cock Like a bull in a china shop Look like a shotten herring Like a cat on hot brichs Look like something the cat’s Like a drowned rat dragged in Like a fish out of water Like a hen with one chicken Like rabbits in a warren Like a lamb to the slaughter Like the cat that got/ate/stole the Like a sheep to the slaughter scream Like a rat in a hole Like water off a duck’s back Like a red rag to a bull Like(a) sitting duck Like a scalded cat SUCH B Like sheep Don’t be such a pig ... đậm nét thành ngữ chứa thành tố động vật Chương hai NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT (so sánh với thành ngữ tiếng Anh) 2.1 Khái quát ngữ nghóa - văn hoá từ Trước... Đặc điểm hình thái ngữ nghóa thành ngữ so sánh tiếng Việt (so sánh với thành ngữ so sánh tiếng Anh) (Lâm Bá Só, 2002) [27]; So sánh cấu trúc – chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt (Hoàng Diệu Minh,... kê, nhằm thống kê tất thành ngữ có chứa từ ngữ động vật, từ ngữ phận động vật, thành ngữ so sánh có thành tố động vật, thành ngữ chứa nhiều thành tố động vật tiếng Việt tiếng Anh Ngoài ra, luận

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:30

Hình ảnh liên quan

bò, voi, mèo, chuột, ngựa ,… Hãy xem bảng đối chiếu kết quả dưới đây của ba tác giả: - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

b.

ò, voi, mèo, chuột, ngựa ,… Hãy xem bảng đối chiếu kết quả dưới đây của ba tác giả: Xem tại trang 14 của tài liệu.
hình hoàn toàn ngược lại: có rất nhiều loại cá xuất hiện, hầu hết là cá nước ngọt với hơn 29 loại khác nhau - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

hình ho.

àn toàn ngược lại: có rất nhiều loại cá xuất hiện, hầu hết là cá nước ngọt với hơn 29 loại khác nhau Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2 - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

Bảng 2.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3 - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

Bảng 3.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Ta có thể tham khảo qua bảng thống kê dưới đây về mức độ đa nghĩa của 23 thành tố động vật tiêu biểu trên:   - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

a.

có thể tham khảo qua bảng thống kê dưới đây về mức độ đa nghĩa của 23 thành tố động vật tiêu biểu trên: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5 - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

Bảng 5.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6 - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

Bảng 6.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
Thí dụ: Cùng biểu đạt nghĩa “ăn ít”, tiếng Việt sử dụng hình ảnh con mèo (aên như - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

h.

í dụ: Cùng biểu đạt nghĩa “ăn ít”, tiếng Việt sử dụng hình ảnh con mèo (aên như Xem tại trang 42 của tài liệu.
Thí dụ: Để chỉ hiện tượng bám dai dẳng, tiếng Việt và tiếng Anh đều mượn hình ảnh - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

h.

í dụ: Để chỉ hiện tượng bám dai dẳng, tiếng Việt và tiếng Anh đều mượn hình ảnh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8 - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

Bảng 8.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9 - Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh)

Bảng 9.

Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan