ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 – BAN CƠ BẢN HỌC KỲ I

129 1.3K 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 – BAN CƠ BẢN HỌC KỲ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Tác phẩm “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam Phân tích tranh đời sống phố huyện nghèo “Hai đứa trẻ” phát biểu cảm nghĩ anh/chị ? Bài làm Hai đứa trẻ chưa phải truyện ngắn hay lại tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam: bình dị, nhẹ nhàng mà tinh tế, thâm thúy Truyện dường chẳng có gì: khơng có cốt truyện, chẳng có xung đột gay cấn, chắng có đặc biệt Hai đứa trẻ mảng đời thường bình lặng phố huyện nghèo từ lúc chiều xuống đêm khuya, với hương vị màu sắc, âm quen thuộc: tiếng trống thu không cất chịi nhỏ, ráng chiều phía chân trời, mùi vị âm ẩm đất, tiếng chó sủa, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve… âm người bé nhỏ, thưa thớt, quán nước chè tươi, gánh hàng phở, cảnh vãn chợ chiều với vỏ nhãn, vỏ thị, rác rưởi đứa trẻ nhà nghèo cúi lom khom tìm tịi, nhặt nhạnh, đồn tàu đêm lướt qua… nỗi buồn mơ hồ với khao khát đến tội nghiệp Hai đứa trẻ Chuyện Nhưng hình ảnh tầm thường ấy, qua lòng nhân hậu, qua ngòi bút tinh tế, giàu chất thơ Thạch Lam lại có linh hồn, lung linh mn màu sắc, có khả làm xao động đến chỗ thầm kín nhạy cảm giới xúc cảm, có khả đánh thức khơi gợi tình cảm xót thương, day dứt, dịu dàng, nhân Đó truyện Hai đứa trẻ truyện phố huyện nghèo với người bé nhỏ thưa thớt, tội nghiệp âm thầm vào đêm tối Ít có tác phẩm hình ảnh đêm tối lại miêu tả đậm đặc, trở trở lại… ám ảnh không dứt truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam: tác phẩm mở đầu dấu hiệu “ngày tàn” kết thúc “đêm tịch mịch đầy bóng tối”, đó, màu đen, bóng tối bao trùm ngự trị tất cả: đường phố ngõ chứa đầy bóng tối, tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Một tiếng trống cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn, khô khan, không vang động xa, chìm vào bóng tối… Cả đoàn tàu từ Hà Nội mang ánh sáng lướt qua phút chốc “đi vào đêm tối”… Trong phơng khung cảnh bóng tối dày đặc này, mảnh đời người sống tăm tối Họ người bình thường, xuất thống qua, bóng, từ hình ảnh mẹ chị Tí với hàng nước tồi tàn đến gia đình nhà xẩm sống lê la mặt đất, người không tên: vài người bán hàng muộn, đứa trẻ nhà nghèo cúi lom khom nhặt nhạnh, tìm tịi… … Tất họ không Thạch Lam miêu tả chi tiết: nguồn gốc, xuất thân, số phận… có lẽ nhờ mà số phận họ lên thêm bé nhỏ, tội nghiệp, sống cách âm thầm, nhẫn nhục, lam lũ Văn Thạch Lam thế: nhẹ tả, thiên gợi biểu đời sống bên trong: sống lặng lẽ, tăm tối họ khơng thể thiếu vắng tình người Qua lời trao đổi cử thân mật họ ta nhận mối quan tâm, gắn bó Và tất họ dường hiền lành, nhân hậu qua bút nhân hậu Thạch Lam Nhưng nhiêu người, nhà văn sâu vào giới tâm hồn hai đứa trẻ: Liên An Chúng chưa phải loại đinh xã hội tiêu biểu cho nhà lành, rơi vào cảnh nghèo đói, bế tắc sa sút, thất nghiệp Không phải ngẫu nhiên tác giả lấy Hai đứa trẻ để đặt tên cho truyện ngắn Hình ảnh tăm tối phố huyện người tăm tối không kém, sống lên qua nhìn tâm trạng chị em Liên, đặc biệt Liên Mở đầu tác phẩm ta bắt gặp hình ảnh Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen “đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ chị” “chị thấy buồn man mác trước khắc “ngày tàn”” Thạch Lam không miêu tả tỉ mỉ đời sống vật chất họ, nhà văn chủ yếu sâu thể giới tinh thần Liên với nỗi buồn man mác, mơ hồ cô bé không cịn hồn tồn trẻ con, chưa phải người lớn Tác giả gọi “chị” Liên người biết quan tâm săn sóc em tình cảm trìu mến, dịu dàng, biết đảm tảo tần thay mẹ tâm hồn Liên tâm hồn trẻ dại với khao khát hồn nhiên, thơ ngây, bình dị Ở đây, nhà văn nhập vào vai “hai đứa trẻ”, thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ diễn tả giới tâm hồn sáng chị em Liên: hình ảnh bóng tối tranh phố huyện mà ta nói cảm nhận chủ yếu từ nỗi niềm khao khát hai đứa trẻ Tâm hồn trẻ vốn ưa quan sát, sợ bóng tối khát khao ánh sáng Bức tranh phố huyện qua tâm trạng này: “Hai chị em gượng nhẹ (trên chõng gãy) ngồi yên nhìn phố…” Liên trông thấy “mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi” “chính chị khơng có tiền cho chúng nó…” Trời nhá nhem tối, chị em Liên thấy thằng cu bé xách điếu đóm khiêng ghế lưng ngõ ra… Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo bà cụ Thi lẫn vào bóng tối… “Hai chị em đành ngồi yên chõng đưa mắt theo dõi người muộn từ từ đêm”… “Từ nhà Liên dọn đây… đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố xung quanh”… Đêm tối Liên “quen lắm, chị khơng sợ nữa” “Khơng sợ nữa” nghĩa sợ Chỉ từ “khơng sợ nữa” mà gợi bao liên tưởng Hẳn Liên sợ bóng tối dày đặc bao vây ngày đầu dọn Còn Liên “quen lắm” Sống bóng tối thành quen, khổ người ta quen dần với nỗi khổ Có tội nghiệp, cam chịu qua hai từ “quen lắm” mà nhà văn dùng Nhưng ngòi bút tâm hồn Thạch Lam không dừng Cam chịu khơng hồn tồn cam chịu, nhà văn sâu vào nỗi thèm khát ánh sánh chỗ sâu tâm hồn trẻ dại Ông dõi theo Liên An ngước mắt lên nhìn vịm trời vạn ngơi lấp lánh để tìm sơng Ngân hà vịt theo sau ông thần nông trẻ thơ khao khát điều kì diệu truyện cổ tích, vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật, lại xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên lát, hai em lại cúi nhìn mặt đất, quầng sáng thân mật xung quanh đèn lay động chị Tí… Nhà văn chăm theo dõi từ cử chỉ, ánh mắt chúng ghi nhận lại Nhưng cần thế, đủ làm nao lịng người đọc Sống bóng tối, “quen lắm” với bóng tối, hế, chúng khát khao hướng ánh sáng, chúng theo dõi, tìm kiếm, mong ánh sáng đến từ phía: từ “ngàn lấp lánh trời”, đếm hột sáng lọt qua phên nứa, chúng mơ tưởng tới ánh sáng khứ, kỉ niệm “Hà Nội xa xăm”, “Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo” lùi xa tít tắp; chúng mải mê đón chờ đoàn tàu từ Hà Nội với “các toa đèn sáng trưng”; chúng cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau xa xa mãi… Đó giới ao ước, dù ao ước nhỏ nhoi, dù ảo ảnh Khơng thấm đượm lịng nhân sâu xa, khơng hiểu lịng trẻ, khơng có tâm hồn nhạy cảm giàu chất thơ diễn tả tinh tế đến nỗi thèm khát ánh sáng người sống bóng tối Đọc Hai đứa trẻ, ta có cảm giác nhà văn chẳng hư cấu sáng tạo Mọi chi tiết giản dị đời sống thực Cuộc sống lên trang viết vốn Nhưng sức mạnh ngòi bút Thạch Lam Từ chuyện đời thường vốn phẳng lặng, tẻ nhạt đơn điệu, nhà văn phát đời sống vận động, có bề sâu, ánh sáng tồn bên cạnh bóng tối, đẹp đẽ nằm bình thường, khao khát ước mơ nhẫn nhục cam chịu, xôn xao biến động bình lặng hàng ngày, tăm tối trước mắt kỷ niệm sáng tươi… Nét độc đáo bút pháp Thạch Lam chỗ: nhà văn sử dụng nghệ thuật tương phản cách tự nhiên, không chút tô vẽ, cường điệu, nhờ thế, tranh phố huyện trở nên phong phú, chân thật, gợi cảm Đọc Hai đứa trẻ ta bị ám ảnh day dứt không trước đêm tối bao trùm phố huyện xót xa thương cảm trước đời hiu quạnh cam chịu người sống nơi Nhưng Hai đứa trẻ thu hút ta hương vị man mác đồng quê vào “chiều mùa hạ êm ru” “một đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát”… Nó làm sống lại thời q vãng, đánh thức tình cảm q hương đậm đà, làm giàu tâm hồn ta tình cảm “êm mát sâu kín” Vì hai chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu qua phố huyện Thể tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ, tác giả muốn nói điều với người đọc ? Bài làm Thạch Lam nhà văn lãng mạn tiêu biểu nhóm Tự Lực Văn Đồn Sáng tác ơng thiên phản ánh thực đời sống tầng lớp người nghèo phố huyện nhỏ làng quê nghèo Đọc truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, “Dưới bóng hồng lan”… truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta dễ dàng nhận lối viết thật tinh tế lịng mực nhạy cảm nhân hậu Ở đó, ông chủ yếu sâu thể xúc cảm mong manh mơ hồ giới nội tâm nhân vật truyện ngắn ơng cịn ví “một thơ trữ tình đượm buồn” Một truyện ngắn hay theo quan niệm truyền thống phải có cốt truyện đặc biệt tạo tình éo le đầy kịch tính Khơng theo lối mịn đó, truyện “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” Thạch Lam chuyện tâm tình nhỏ nhẹ khơng mà ta dễ dàng quên tâm trạng thức đợi tàu chị em Liên Ngày lại ngày đêm khuya, chuyến tàu từ Hà Nội qua phố huyện mà hai chị em Liên khắc khoải thao thức nhẫn lại, hồi hộp chờ đợi nhìn với bao vui buồn hi vọng Câu truyện bắt đầu với xao động tâm hồn hai đứa trẻ nghe tiếng trống thu không gọi chiều phố huyện Tiếp đó, đêm bng xuống, bóng tối “ngập đầy dần đơi mắt Liên” Đêm tối ôm trùm lên tất phố huyện dày đặc mênh mông nhà văn điểm vào “hột sáng”, “quầng sáng” leo lét, lờ mờ chấm lửa nhỏ lơ lửng trôi đêm… Nổi bật lên giới đầy bóng tối tàn tạ cảnh vật: chiều tàn, chợ tàn, chõng tàn… cảnh sống lam lũ quẩn quanh đứa trẻ nhặt rác, mẹ chị Tí với gánh hàng nước ế ẩm, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên hai chị em Liên An với gian hàng tạp hố cịm cõi, lèo tèo, xơ xác Cuộc sống hai chị em thật lay lắt, tẻ nhạt, ngày đêm lặp lặp lại thật đơn điệu buồn chán Hai em hai mầm non mọc mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch Nhưng người tự muôn đời luôn sống khao khát hi vọng tươi sáng dù hồn cảnh Sống phố huyện nghèo đầy bóng tối chị em Liên chừng người nơi phố huyện ln “mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” Đó lí khiến chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua chuyến tàu qua mang đến cho họ giới khác hẳn vừng sáng đèn chị Tí ánh lửa gian hàng bác Siêu không đơn lời mẹ dặn để bán thêm hàng “họ mua bao diêm hay gói thuốc cùng” Bởi lẽ mà Liên “dù buồn ngủ díu mắt cố thức, cịn An “đã nằm xuống, mi mắt sửa rơi xuống không quên dặn chị “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” Có lẽ mà chuyến tàu nhà văn tập trung bút lực miêu tả cách tỉ mỉ theo trình tự thời gian, qua tâm trạng hai chị em Liên An Khi đêm khuya, Liên thao thức không ngủ lúc “tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi” Liên reo lên “Dậy đi, An Tàu đến rồi” Chuyến tàu dừng lại giây lát vào đêm tối mênh mông giống ánh băng lấp lánh bay qua trời tắt, mang theo bao ước mơ hoài bão tới nơi chẳng rõ nên hai chị em Liên “vẫn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất hẳn sau rặng tre” Chuyến tàu đêm không đông sáng ngày Liên “lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Đó hình ảnh Hà Nội kí ức tuổi thơ, Hà Nội kỉ niệm đẹp mà lâu chị em Liên tha thiết hướng dù giây lát “theo dòng mơ tưởng” Phải kỉ niệm tươi sáng thường in đậm khắc sâu tâm hồn tuổi thơ giống gối êm đềm ru ta vào giấc ngủ dịu êm dù thực có phũ phàng hay ảm đạm Xa Hà Nội lâu chị em Liên “nhớ in” lần “đi chơi bờ hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ, ăn thức ăn ngon lạ” Họ nhớ in “một vùng sáng rực lấp lánh” dù với hai em mùi phở bác Siêu thật hấp dẫn “quá xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em khơng mua được” Tuy vậy, gợi nhớ mùi thơm hồi nào… Hình ảnh chuyến tàu đêm kí ức đẹp tuổi thơ thời nhớ lại tiếc nuối Chuyến tàu sáng rực, vui vẻ Liên ý thức rõ cảnh sống tăm tối, buồn tẻ chìm lặng phố huyện nghèo Đoàn tàu rồi, đêm tối “bao bọc chung quanh” Liên gối đầu lên tay nhắm mắt lại để “hình ảnh giới xung quanh mờ mờ mắt chị” Đó lúc thấm thía sâu sắc nỗi buồn sống mịn mỏi, quẩn quanh khơng thể đổi thay, Liên “thấy sống xa xơi khơng biết đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ” Đó hình ảnh gây ấn tượng day dứt buồn cuối vào giấc ngủ cô bé Liên Nhưng đâu buồn tiếc nuối, hai chị em Liên hồi hộp vui sướng tàu “mong đợi tươi sáng đến với sống nghèo khổ thường ngày họ” Cuộc sống xung quanh Liên thật buồn tẻ, chuyến tàu từ Hà Nội đem lại chút giới khác qua phố huyện nghèo Bởi vậy, tàu “khuất dần sau rặng tre” mà Liên “lặng theo mơ tưởng” Dường Liên ấp ủ lòng khát khao thay đổi sống le lói niềm hi vọng ngày trở lại sống tươi sáng Hà Nội Trong ý nghĩ hồn nhiên, non nớt tội nghiệp Liên, Hà Nội thiên đường mơ Nhìn theo đồn tàu xa dần, xa dần lịng Liên rộn lên bồi hồi, xao xuyến, ánh mắt Liên đắm chìm vào cõi mơ tưởng Liên nghĩ khứ, nghĩ tương lai Quá khứ tuổi thơ tươi sáng qua lâu rồi, tương lai mờ mịt mong manh cịn đầy bóng tối Những trạng thái tâm trạng thật mơ hồ, mong manh mà có tâm hồn nhạy cảm với lòng nhân hậu Thạch Lam phát thể Với chị em Liên, chuyến tàu từ Hà Nội khơng kí ức mà cịn hình ảnh tương lai mơ hồ đẹp giấc mơ truyện cổ tích thần kì Nó ảo ảnh sáng lên tắt dần, xa dần tâm trạng tiếc nuối bé Liên Nhưng niềm vui, niềm an ủi làm vơi tẻ nhạt, buồn chán để hai chị em Liên vào giấc ngủ sau ngày dài đầy buồn tẻ Không chi tiết éo le, truyện hai đứa trẻ xoay quanh tâm trạng hồi hộp, khắc khoải đợi tàu đêm chị em Liên Bắt đầu từ tiếng trống thu không, thời gian trôi qua theo xuất mảnh đời tàn tạ phố huyện nghèo, người đọc nhận tiếng reo “Dậy đi, An Tàu đến rồi” tình cảm bùi ngùi thương cảm nhà văn dành cho người nhỏ bé, tội nghiệp bị chôn vùi sống leo lét vô nghĩa xã hội cũ trước cách mạng Cịn thương cảm niềm vui, niềm an ủi ước mơ, hi vọng họ chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua giây lát Trang sách cuối khép lại mà tâm trạng thức đợi tàu chị em Liên ám ảnh, vấn vương ta hồi thầm nói hộ Thạch Lam: có đời đáng thương tội nghiệp thật cảm động đáng trân trọng họ vượt lên tối tăm, lầm than thực để ước mơ hi vọng, để không niềm tin vào sống có chút ánh sáng tương lai Ngày lại ngày, đêm lại đêm, Liên cố thức đợi tàu nỗ lực vừa cụ thể vừa mơ hồ muốn thoát khỏi Niềm tin ước vọng mong manh tha thiết vô tâm hồn hai đứa trẻ Qua đó, ta nhận tiếng kêu thổn thức trái tim Thạch Lam Cần phải thay đổi giới tăm tối này, cần phải đem đến cho người trẻ thơ sống hạnh phúc Phải hình ảnh hai chị em Liên hình ảnh hai chị em cậu bé Vinh (tên hồi nhỏ nhà văn Thạch Lam) ngày phố huyện nghèo lùi sâu vào dĩ vãng ông Là truyện ngắn khơng có cốt truyện, đặc biệt nhà văn sâu vào giới nội tâm hai đứa trẻ, biến thái mơ hồ, mong manh tâm trạng hai đứa trẻ cảm nhận thể thật tinh tế lối viết văn mềm mại, sáng, giàu hình ảnh nhạc điệu Chỉ âm “tiếng còi xe lửa đâu vang lại đêm kéo dài theo gió xa xơi” đủ để ta hình dung bé Liên sống mơ tưởng Đó âm chờ đợi hi vọng dư âm tiếc nuối Đặc biệt hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện vừa niềm tiếc nuối khứ tươi sáng vừa niềm an ủi vỗ lại vừa gióng lên tươi sáng tương lai Vì chuyến tàu đêm coi “nhãn tự” thơ trữ tình đượm buồn Đọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta có cảm giác đọc “bài thơ trữ tình đượm buồn” qua tâm trạng đợi tàu hai chị em Liên ta dễ nhận tiếng nói trữ tình thầm kín, nhẹ nhàng thấm thía vơ lịng người đọc Phân tích tâm trạng chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua phố huyện truyện ngắn Hai đứa trẻ - Thạch Lam Bài làm Hai đứa trẻ truyện ngắn thường nhắc tới nhiều Thạch Lam Hình ảnh chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện nghèo thời trước Thạch Lam miêu tả khéo léo, lên thành hình ảnh đầy ý nghĩa, bộc lộ chủ đề tác phẩm Trước hết, bối cảnh cho chuyến tàu đêm xuất sống buồn tẻ, đơn điệu, đáng thương nơi phố huyện Thạch Lam chọn thời điểm để làm bật tính chất Truyện tiếng trống thu không dội xuống phố huyện, tiếng, tiếng mỏi mòn, lúc bầu trời, ánh ngày dần nhường chỗ cho bóng hồng hơn, phương tây đỏ rực lên lửa báo hiệu ngày tắt Đêm tối đem tới cho phố huyện gì? Chỉ có bóng tối, im lặng, mà tiếng ếch nhái đồng, tiếng muỗi kêu nhà, lại khiến cho trở nên vắng lặng, hoang vu, buồn bã Thế ra, kỷ hai mươi, kỷ đô thị đầy ấp ánh sáng, có miền đất, nhiều miền đất, sống tăm tối sống hàng trăm, hàng ngàn năm trước Phiên chợ chiều vãn, ồn tấp nập buổi chợ tan đi, để lại phố huyện với thực chất nó: nghèo nàn, tiêu điều xơ xác Những đứa trẻ lom khom tìm kiếm chợ xơ xác ấy, rác rưởi mà phiên chợ bỏ lại, mong tìm chút đỡ cho sống Thật chi tiết đầy ý nghĩa gợi cảm nghèo Rồi đêm xuống Cuộc sống có xơn xao động đậy chút chăng? Quả có xơn xao chút đấy, khơng mà vẻ nghèo, vẻ buồn sống lại bớt Bắt đầu ngơi hàng nước chị Tí, với võng con, vài ba bát, điếu hút thuốc lào bày lại thu vào vắng Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không, sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có, Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ Thật phấn chấn, thật hào hùng, thật Đúng họ chiến đấu người lính tuyệt vời dũng cảm Ở đây, sức mạnh tinh thần phát huy đến mức tối đa chừng đó, tỏ rõ hiệu trước sức mạnh chiến thuật, vũ khí, trang bị: Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia: gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rơi đầu quan hai “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh“ Trong văn chương Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu, chưa có tranh hào hùng tư chiến đấu người lính áo vải Hình ảnh người nơng dân kết tinh thăng hoa mức độ cao vốn chất họ Trong giây phút tuyệt vời ấy, người nông dân Cần Giuộc vào vĩnh cửu Quả Nguyễn Đình Chiểu tạc nên tượng đài người nông dân “ nghĩa sĩ Cần Giuộc Nhưng tượng đài người, mà nhiều người, tập thể anh hùng Khơng có tập thể ấy, khơng có hịa hợp tuyệt đẹp, khí bừng bừng áp đảo hiểm nghèo, áp đảo chết, với “ đạp rào lướt tới“, “ xô cửa xông vào“, với “ kẻ đâm ngang người chém ngược“, bọn hè trước, lũ ó sau Bức tượng đài Nguyễn Đình Chiểu có tên gọi chung “ nghĩa sĩ Cần Giuộc“, người nghĩa sĩ vơ danh Họ khơng tìm cho điều riêng chiến đấu Cái họ gửi lại cho đời, điều mà Nguyễn Đình Chiểu nêu lên tiêu chí chung bên tượng đài họ, triết lý sống Chết vinh sống nhục Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh: mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ Hoàn thành tượng mình, Nguyễn Đình Chiểu để phần cuối cho lời ca ngợi, thương tiếc thắp nén hương kính trọng: Nước mắt ahh hùng lau chẳng ráo, thương hai chữ thiên dân: hương nghĩa sĩ thấp thêm thơm, cám câu vương thổ Cuộc công chục nghĩa quân vào đồn Cần Giuộc thực dân Pháp năm 1863 công quân dân Việt Nam mở đầu cho kháng chiến chống Pháp Số lượng thiệt hại mà thực họ tạo nên cho kháng chiến, cho lịch sử dân tộc, lòng yêu nước thiết tha vơ tư họ, to lớn vơ Họ sứng đáng tạc thành tượng đài để vào Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ người nghệ sĩ nhân dân tạc nên tượng đài Năm 1859, giặc Pháp đánh chiếm Gia Định, Pháp đánh úp Cần Giuộc, thị trấn cách Gia Định 23 km phía Tây Nam Ngày 16 tháng 12 năm 1861, nghĩa quân tập kích đồn giặc, hy sinh vài mươi người Nguyễn Đình Chiểu dùng ngịi bút của truy điệu nghĩa quân hy sinh Qua tế văn này, lần hình ảnh người nơng dân Việt Nam vào văn học thành văn với tất vẻ đẹp tầm vóc lịch sử vốn có Ta phân tích hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu “ hình tượng nơng dân bình thường mà vĩ đại, nước hy sinh, rực rỡ nét sử thi, làm rung động tâm hồn người đọc hệ Những người nghĩa sĩ xuất thân nơng dân nghèo khó Câu văn mở đầu giới thiệu đời họ cui cút, khép lại nghèo khó Cui cút làm ăn., toan lo nghèo khó Trọn vẹn hình ảnh người làm ăn cần mẫn với lo toan nhọc nhằn Họ chất phác, thật Chưa quen ngựa, đâu tới trường nhung, biết ruộng trân, làng Những người suốt đời tầm mắt chưa nhìn qua khỏi lũy tre làng, quanh năm cặm cụi với ruộng đồng, trâu lưỡi cày Câu liệt kê công viêc nặng nhọc phủ vây người lam lũ này: Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm: Họ khơng biết chút chiến trận: Tập khiên, tập sung, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó Tuy nhiên, giặc Pháp đánh chiếm quê hương Nam Bộ, người nông dân hiền lành, tăm tối ấy, dù hoàn toàn xa lạ với trận chiến binh đao, chốc trở thành người chiến sĩ anh hùng đánh Tây Đó phi thường với thân họ, lẽ bình thường chứng kiến cảnh nước nhà tan Thực dân Pháp tiến công Nam Bộ muoi tháng Người dân mong chờ triều đình đánh giặc, trông tin qua trời hạn trông mưa Lúc đầu nghe thấy kẻ thù hôi tanh, mùi tinh chiên vấy vá ba năm, nên họ ghét thói xâm lăng rợ nhà nơng ghét cỏ, thấy cỏ ruộng lúa phải nhổ cho Khi kẻ thù hình cụ thể trước mắt, toàn màu gay gắt, lều trại chúng che trắng lốp, tàu thuyền chúng nhả khói đen xì, lịng căm ghét chuyển thành căm thù, nên họ muốn tới ăn gan, muốn cắn cổ Những động từ mạnh mẽ “ muốn ăn“ muốn cắn“ diễn tả mức độ căm thù lên đến đỉnh Bữa thấy bong bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan, ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ, muốn tới ăn gan: ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ Bên cạnh căm thù tình cảm căm thù lý trí Giặc Pháp lộ nguyên hình kẻ mượn chiêu truyền đạo, khai hóa nước ta thực chất xâm lược, lũ dê bán chó Đất nước văn hiến ta vùng đất vơ chủ mà chúng giành giật, chém rắn đuổi hươu, dân ta há để chúng n, thiên lý chói đâu dung tha bọn xâm lược Cả tình cảm lẫn lý trí nỗi giận, ý thức trách nhiệm, người nông dân tự nguyện đứng lên đánh giặc Họ sức, tay với khí hào hùng, đoạn kinh, hổ: Trong trận tập kích đồn Cần Giuộc này, họ người dũng sĩ công đồn Họ không đợi tập rèn mười tám ban võ nghệ, không chờ bày bố chin chục trận binh thư Những người nông dân không chuẩn bị quân trang, đợi mang bao tấu bầu ngịi, chi nài sắm dao tu nón gõ Vũ khí tầm vơng vạt nhọn, cúi làm mồi lửa, lưỡi dao phay, vốn vật dụngntrong sinh hoạt hàng ngày: tay người chiến sĩ, tất trở thành vũ khí vơ lợi hại, đốt xong nhà dạy đạo kia, chem Rơi đầu quan hai Biện pháp đối lập ( giặc đạn nhỏ, đạn to, tàu sắt, tàu đồng, cịn ta tầm vơng, lưỡi dao phay) cực tả tâm chiến đấu người nơng dân nghĩa sĩ, dù kẻ thù có sức mạnh quan ta gấp nhiều lần Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không, sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơngvào liều chẳng có Kẻ đâm ngang người chém ngược, làm chi mã tà, ma ní kinh hồn, bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng sung nổ Nhiều cụm động từ diễn tả động tác liên tục chống đỡ, công thủ hướng, đạp rào lướt tới, xô xông vào, đâm ngang, chém ngược, hè trước, ó sau Từng vế câu đối chan chat, liệt Hình ảnh người nghĩa quân phút căng thẳng cao độ trận đánh mơ tả sinh động, thể lịng dũng cảm tuyệt vời, hy sinh gan người nghĩa sĩ Sự hy sinh họ bi kịch, tác giả vơ cảm kích: Những lăm lòng nghĩa lâu dùng: đâu biết xác phàm vội bỏ! Nhưng bi kịch cao thiêng liêng người chiến sĩ da ngựa bọc thây, anh hùng vô danh đợi gươm hùm treo mộ Cái chết nghĩa quân gieo khắp không gian vẻ u sầu, nơi người người nỗi tiếc thương đau xót Biện pháp ẩn dụ cỏ ây dặm sầu giăng hình ảnh tả thực già trẻ hai hàng lụy nhỏ nói lên tình cảm bi thương Càng thương người ta hiểu động hy sinh vô cao quý nghĩa quân Vì nghĩ tới tấc đất rau quên hương, hạt cơm manh áo nhân dân, không chịu làm nô lện, nên tâm đánh giặc, dù phải hy sinh Thà thác mà đặng câu định khái, theo tổ phụ vinh Cũng cần phân tích rõ trách nhiệm chết nghĩa quân Dĩ nhiên giặc xâm lược, mắc mớ chi ông cha nó, triều đình hèn nhát, bọn người theo dân tả đạo, lính Mã tà“Người nghĩa sĩ hy sinh bớt mối hờn trả, lòng son sang ánh trăng rằm phận bạc họ phôi pha, trôi theo ding nước đổ Nhà thơ nghĩ đến số phận quê hương Nam Bộ mà nhỏ lệ đau thương Tiếng khóc tác giả có bi thương khơng bi lụy.Đây dịng nước mắt khóc người anh hùng long lanh hình ảnh người nghìn năm tiết rỡ Và sống đánh giặc thác đánh giặc nên hồn thiêng nghĩa sĩ hay theo giúp binh để đánh đuổi giặc thù khỏi bờ cõi Lời khấn nguyện thúc người sống tiếp tục đứng lên chiến đấu diệt thù Binh tướng đóng song Bến Nghé, làm nên bốn phía mây đen, ơng cha ta cịn đất Đồng Nai, đặng phường đỏ Tóm lại, qua văn tế này, người nơng dân trở thành người anh hùng chân đất làm nên lịch sử Một mặt họ lam lũ bé nhỏ, côi cút làm ăn, mặt khác, họ anh hùng Anh hùng họ dám đánh giặc, dù với tầm vông, lưỡi dao phay, manh áo vải Họ anh hùng so với thái độ sợ giặc, hàng giặc triều đình Quả thật người nông dân nghĩa sĩ gánh vai gánh nặng lịch sử “ thời khổ nhục vĩ đại“ Phân tích “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu Hi Doãn, quê làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ), thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội Ơng đỗ tiến sĩ năm 1775, làm quan triều Lê – Trịnh; sau theo Tây Sơn có nhiều đóng góp nên Quang Trung trọng dụng Nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng nhà Tây Sơn ông biên soạn Vâng lệnh vua Quang Trung, ông viết Chiếu cầu hiền Đây văn kiện quan trọng thể chủ trương đắn nhà Tây Sơn nhằm động viên tầng lớp trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước; đồng thời phản ánh tầm nhìn xa trơng rộng lịng dân, nước Quang Trung Nguyễn Huệ Bài Chiếu gồm ba phần: Phần 1: Từng nghe… đến người hiền vậy: Phận (do Trời định) người hiền tài phải đem tài phục vụ cho vua, cho nước Phần 2: Trước đây… đến buổi ban đầu trẫm hay ? Phê phán nhẹ nhàng cách ứng xử có phắn tiêu cực số sĩ phu Bắc Hà nêu lên nhu cầu sử dụng hiền tài cấp thiết triều đình Tây Sơn Phần 3: Chiếu này… đến biết Con đường rộng mở để người hiền tài cống hiến cho đất nước Trước tình hình chúa Trịnh ngày lộng quyền lấn át vua Lê, Nguyễn Huệ thần tốc kéo quân Bắc “phù Lê diệt Trịnh” (1786); thừa thắng đánh tan hai mươi vạn giặc Thanh, dẹp yên thù giặc ngoài, thống đất nước, lập triều đại Tây Sơn Trong giới sĩ phu Bắc Hà có nhiều nhà Nho sáng suốt ủng hộ Tây Sơn Tuy vậy, số người quan niệm đạo đức bảo thủ, khơng nhận thấy nghĩa sứ mệnh lịch sử to lớn phong trào Tây Sơn nên có thái độ bất hợp tác, chí chống lại Một nhiệm vụ chiến lược vua Quang Trung phải thuyết phục tầng lớp trí thức Bắc Hà hiểu vai trò dự kiến xây dựng đất nước triều đình Tây Sơn, để từ tự nguyện cộng tác, đem tài đức phục vụ cho triều đại Mở đầu Chiếu, tác giả chi quy luật xuất xử bậc hiền tài: Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền Tác giả khẳng định, người hiền (người có đức có tài) phải phục vụ đắc lực cho nhà vua (thiên tử) Nếu không làm trái với ý trời Quy luật thiên nhiên sáng chầu Bắc Thần (tức Bắc Đẩu) Hiền tài tinh hoa trời đất nên lẽ đương nhiên tài đức họ phải cống hiến cho dân, cho nước Từ nước ta chia thành Đàng Trong Đàng Ngoài người Đàng Ngồi (Bắc) cho Đàng Trong (Nam) thuộc triều đại khác Hơn nữa, theo quan niệm thống tầng lớp Nho sĩ chi người xuất thân từ dòng dõi đế vương quý tộc xứng đáng có khả làm vua Nguyễn Huệ lại xuất thân từ tầng lớp bình dân, khơng Nho sĩ Bắc Hà khơng khơng phục mà cịn coi thường, cho ơng hiểu biết lễ nghi chữ nghĩa thánh hiền Nắm tâm lí này, nên thể tư tưởng cầu hiền Nguyễn Huệ, Ngô Thi Nhậm dùng nhiều điển tích rút từ sách kinh điển Nho gia, dùng lời dạy Khổng Tử để đặt vấn đề đưa cách ứng xử có sức thuyết phục mạnh mẽ trí thức Bắc Hà Cách diễn đạt tạo ấn tượng sâu sắc, đánh trúng vào tâm lí tầng lớp trí thức, có sức thuyết phục lớn, khiến họ không mang tài đức giúp triều đình Tây Sơn Khi Quang Trung kéo quân Bắc phò Lê diệt Trịnh, tầng lớp sĩ phu Bắc Hà có nhiều phản ứng khác phần lớn giống chỗ khơng nhiệt tình với triệu đại mới: Trước thời suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ẩn ngòi khe, trốn tránh việc đời, bậc tinh anh triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa, có kẻ biển vào sông, chết đuối cạn mà không biết, dường muốn lẩn tránh suốt đời Sau dẫn lời Khổng Tử nêu lên quy luật đất trời người tài đức phải giúp vua dựng nước, tác giả nói đến tình cảnh kẻ sĩ lúc giờ: mệt số người tài đức ẩn khe núi, trốn tránh việc đời, bỏ phí tài Những người làm quan với triều Tây Sơn sợ hãi im lặng (kiêng dè không dám lên tiếng), làm việc cầm chừng (gõ mõ canh cửa) Một số khác ẩn, khác chi người bị chết đuối cạn Thậm chí số người tự tử để giữ lòng trung với vua Lê Tác giả khơng nói thẳng mà dùng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng lấy kinh điển Nho gia Làm vừa tế nhị, vừa có tính chất phê phán nhẹ nhàng, lại tỏ người viết có kiến thức sâu rộng, có tài văn chương, khiến người nghe nể trọng, không tự mà tự cười, tự trách thái độ ứng xử chưa thoả đáng Sau chi cách ứng xử có phần tiêu cực số sĩ phu Bắc Hà, vua Quang Trung bày tỏ tâm đặt câu hỏi buộc người nghe phải suy ngẫm tự trả lời: Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến Hay trâm đức khơng đáng để phò tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng? Những người hiền đến lúc mà chưa chịu hợp tác với triều đình coi vua Quang Trung it đức, khơng xứng để phị tá; viện cớ tình hình xã hội thời đổ nát hai điều khơng với hồn cảnh Vậy chi cịn cách phải đem tài đức phục vụ phục vụ hết lòng cho triều đại Sự nghiệp đại định đất nước đòi hỏi bậc hiển tài phải cống hiến tài năng, nhiệt huyết Thái độ chiêu hiền đãi sĩ vua Quang Trung chân thành Nhà vua tỏ rõ khiêm tốn, thực lịng mong muốn có cộng tác bậc hiền tài để xây dựng triều đại vững mạnh: Kìa như, trời cịn tăm tối, đấng quân tử phải trổ tài Nay đương buổi đầu đại định, công việc vừa mở Kỉ cương nơi triều cịn nhiều khiếm khuyết, cơng việc ngồi biên đương phải lo toan Dân nhọc mệt chưa lại sức, mà đức hoá trẫm chưa kịp nhuần thấm khắp nơi Trẫm nơm nớp lo lắng, hai vạn việc nảy sinh Nghĩ cho kĩ thấy rằng: Một cột đỡ nhà lớn, mưu lược người khơng thể dựng nghiệp trị bình Suy tính lại vịm trời này, ấp mười nhà phải có người trung thành tín nghĩa Huống dải đất văn hiến rộng lớn này, há lại khơng có lấy người tài danh phị giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay ? Lập luận đoạn văn chặt chẽ, có lí có tình Nhà vua chi rõ tính chất thời đại nhu cầu trước mắt đất nước, đồng thời thẳng thắn tự nhận điều bất cập triều đại đứng đầu sách cai trị cịn nhiều thiếu sót, việc biên ải chưa yên, dân chưa hồi sức sau chiến tranh, đức hoá vua chứa thấm nhuần,… Trong đó, cơng việc ngày nhiều trách nhiệm triều đình ngày nặng nề, địi hỏi phải có trợ giúp bậc hiền tài Hình ảnh: Một cột đỡ nhà lớn mưu lược người khơng thể dựng nghiệp trị bình nhận xét khách quan, đắn, thể tư tưởng lấy dân làm gốc tầm nhìn chiến lược sáng suốt vua Quang Trung thời điểm Kết thúc đoạn văn, tác giả lại dẫn lời Khổng Tử sách Luận ngữ để khẳng định nhân tài khơng có, mà cịn có nhiều Vậy dải đất văn hiến rộng lớn này, há lại khơng có lấy người tài danh phị giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay ? Câu hỏi tha thiết buộc giới sĩ phu Bắc Hà phải suy nghĩ thay đổi cách ứng xử Lời nói khiêm nhường, chân thành lập luận có lí có tình sách sử dụng hiền tài rộng rãi nhà vua khiến bậc hiền tài không đem tài đức giúp triều đại mới: Chiếu ban xuống, bậc quan viên lớn nhỏ, với thứ dân trăm họ, người có tài học thuật, mưu hay đời, cho phép dâng sớ tâu bày việc Lời nói chọn dùng được, cất nhắc khơng kể thứ bậc; chỗ khơng dùng gác lại, khơng lời nói sơ suất vu khốt mà bắt tội Cịn người có nghề hay nghiệp giỏi, cống hiến cho đời, cho phép quan văn, quan võ tiến cử, dẫn vào đợi mắt, tuỳ tài lục dụng Hoặc người từ trước đến tài cịn bị che kín, chưa người đời biết đến, cho phép dâng sớ tự tiến cử, hiềm mưu lợi mà phải bán rao Đường lối cầu hiền vua Quang Trung đắn rộng mở Trước hết, tất tầng lớp nhân dân từ quan viên lớn nhỏ đến dân chúng trăm họ phép dâng sớ bày tỏ ý kiến việc nước, nghĩa có quyền tham gia đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Cách tiến cử đa dạng, gồm hai cách: quan tiến cử thân dâng sớ tự tiến cử Cuối cùng, nhà vua kêu gọi người có tài đức triều đình chung vai gánh vác việc nước để hưởng phúc lâu dài: … Trong khoảng trời đất, hiền tài ẩn náu, trước nên Nay trời sáng, đất bình, chỉnh lúc người hiền gặp hội gió mây, có tài đức cố gắng lên, ghi tên triều đình, cung kính, hưởng phúc lành tơn vinh Chiếu cầu hiền văn nghị luận có tính mẫu mực, thể chặt chẽ tính lơgíc luận điểm, tài thuyết phục khéo léo thái độ khiêm tốn, chân thành người viết Các điển cố sử dụng Chiếu cho thấy nhận thức tinh tế người viết đối tượng cần thuyết phục tầng lớp trí thức Người viết tỏ có trình độ hiểu biết sâu rộng, đủ khả thuyết phục đối tượng Cách diễn đạt Chiếu tạo ấn tượng tốt vua Quang Trung – người văn võ kiêm toàn; đồng thời chuyển tải nội dung cách hàm súc, trang trọng Bài Chiếu cầu hiền thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung việc nhận thức vể vai trò quan trọng hiền tài đất nước Hiền tài nguyên quốc gia Cầu hiền gần quy luật tất yếu triều đại tiến đời Ngơ Thì Nhậm nắm vững chiến lược cầu hiền vua Quang Trung thể cách xuất sắc tư tưởng chiến lược qua Chiếu cầu hiền ngắn gọn đầy sức thuyết phục ... kh? ?i xã h? ?i lo? ?i ngư? ?i Xã h? ?i mà dù sống Chí khơng cịn xem ngư? ?i Qua tiếng ch? ?i ấy, ta nhận bốn th? ?i độ: Th? ?i độ ngư? ?i ch? ?i: hằn học, hận thù; th? ?i độ ngư? ?i nghe: dửng dưng, khinh miệt; th? ?i độ... t? ?i Đó th? ?i ? ?i? ??m bắt đầu lo toan gi? ?i ngư? ?i lớn nên "bóng t? ?i ngập đầy dần" đ? ?i mắt Liên Liên chứng kiến ngư? ?i "? ?i lần vào bóng t? ?i" , "từ từ vào bóng đêm" từ bóng t? ?i mênh mơng l? ?i lên bóng đ? ?i. .. để l? ?i ước mơ - ước mơ t? ?i nghiwpj cho m? ?i ngư? ?i Nếu nhà văn thuộc Tự Lực Văn Đoàn xa r? ?i thực ,thi vị hố sống Thạch Lam l? ?i gắn chặt v? ?i ng? ?i bút v? ?i đ? ?i sống ,dù ông thành viên củ cốt văn đàn

Ngày đăng: 05/07/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan