NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ỨNG DỤNG TRONG CHUỘT MÁY TÍNH

33 420 0
NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ỨNG DỤNG TRONG CHUỘT MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN       !"#$%& '( )$ *+,-.*/,012,-34,"&5&567,-*89 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang Mã số học viên : CH1201141 :5;<0=,->?@A>BC Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 LỜI MỞ ĐẤU 3 NỘI DUNG 4 A.VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 4 I. Vấn đề khoa học 4 1. Khái niệm 4 2. Phân loại 4 3. Các tình huống vấn đề 4 4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học 5 II. Phương pháp giải quyết vấn đề 5 III. Các nguyên tắc sáng tạo 6 B. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - BÀI TOÁN TRONG TIN HỌC 17 I. Phương pháp trực tiếp: 17 II. Phương pháp gián tiếp : 19 C. TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁCH VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG VIỆC SÁNG TẠO VÀ CẢI TIẾN SẢN PHẨM TIN HỌC: CHUỘT MÁY TÍNH 22 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm DEF  Khoa học và công nghệ là đặc trưng của mọi thời đại, nghiên cứu khoa học đã trở thành hoạt động sôi nổi và trải rộng khắp trên phạm vi toàn cầu. Hơn thế nữa, các thành tựu của khoa học hiện đại còn làm thay đổi bộ mặt của thế giới, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Theo định luật Moore, cứ mỗi chu kỳ 18 tháng sẽ có một sản phẩm sáng tạo mới ra đời với nhiều cải tiến mới nhưng giá thành lại rẻ hơn sản phẩm trước rất nhiều. Cứ thế, công nghệ tiếp tục phát triến cuộc hành trình sáng tạo theo hướng nhỏ hơn hay lớn hơn tùy yêu cầu người dùng, nhanh hơn, hiện đại hơn, đẹp hơn, gọn nhẹ hơn, rẻ hơnG Có thể nói, nhờ vào các công trình nghiên cứu khoa học, các phát minh sáng tạo mà chúng ta ngày càng thụ hưởng thật nhiều các sản phẩm tiện ích, đa năng, đẹp mắt. Vấn đề đặt ra là “Người ta đã phát minh sáng chế các sản phẩm dựa vào các nguyên lý nào, các phương pháp gì được vận dụng để giải quyết vấn đề? Cách phát triển một sản phẩm trên nền một sản phẩm khác dựa trên các cải tiến, thay đổi nào? Vì thế, trong bài thu hoạch em sẽ trình bày nội dung: H,-3I,-J=J ,-KL/,<MJ;J=J:01N,-:0=:O=,-<P6QR-*=*SKL8<J=J.T,QUV7*<6=, <W6,-<*,0XJY5Trên cơ sở đó, tìm hiểu và phân tíchHZJ0O[:0=<<W*R,J\] 0K^<9=L<_,0312*-`J,0a,J\]J=J,-KL/,<MJ;:01N,-:0=:O=,-<P6 .7.*bJ.c,3I,-d9e<13KL.76<W6,-fg,0.hJi*,036],0QRJ+*<*8, O+,:0j9<W/,,U,9^<O+,:0j9i0=JQkJ`Y5 HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm )'  5 lF!lm$n 5lT,QUi06]0XJ 1. Khái niệm Vấn đề khoa học (Scientific Problem) còn được gọi là vấn đề nghiên cứu (research problem) hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức ở cấp độ cao hơn. 2. Phân loại Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề: + Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm + Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn như những vấn đề thuộc lớp thứ nhất. 3. Các tình huống vấn đề Có ba tình huống: Có vấn đề, không có vấn đề, giả vấn . HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm 4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học Có sáu phuơng pháp: 1. Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mới 2. Tìm những bất đồng 3. Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường 4. Quan sát những vướng mắc trong thực tiển 5. Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn 6. Cảm hứng: những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó. 501N,-:0=:-*+*SKL8<.T,QU HoT<Jp0b<0q,-ir<0Kc<,76Je,-J`_<,0T<A<07,0:0s,.c< J0T<<=JQ^,-<1N,-0t.79^<f6P*<W1u,-0]L,v,-f1w,-Y5 Từ đó có một thuật ngữ về tam giác kỹ thuật gọi là tam giác Vepol. Vepol là mô hình hệ thống kỹ thuật. Vepol đưa ra cốt chỉ để phản ánh một tính chất vật chất của hệ thống nhưng là chủ yếu nhất với bài toán đã cho. Ví dụ xét bài toán nâng cao tốc độ tàu phá băng thì băng đóng vai trò vật phẩm, tàu phá băng đóng vai trò công cụ, và trường cơ lực đặt vào tàu để tác động tương hổ với băng. Việc phân loại các chuẩn để giải quyết các bài toán sáng chế dựa vào phân tích vepol. Mô hình Vepol gồm 3 yếu tố: Một trường T và trong T có 2 vật chất V1,V2. Tuy nhiên, một hệ thống ban đầu chưa hẳn đã có một chuẩn Vepol đủ 3 yếu tố trên, hoặc đã đủ thì có thể phát triển gì thêm trên vepol đó. HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang T V1 V2 Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm Có 5 phương pháp: + Dựng Vepol đầy đủ + Chuyển sang Fepol + Phá vở Vepol + Xích Vepol + Liên trường 5=J,-KL/,<MJO=,-<P6 1)-KL/,<MJ:0x,,0y ^*3K,- - Chia đối tượng thành các phần độc lập nếu đó là đối tượng nguyên khối. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được để thuận tiện trong việc chuyên chở. - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. l_3I" - Máy tính được chia nhỏ thành rất nhiều module: như CPU, Ram, Ổ đĩa cứng, Main Board, Bàn phím, chuột Như vậy nếu hư một bộ phận nào thì chỉ cần sữa chửa hoặc thay thế đúng bộ phận đó là được, không cần phải thay nguyên cả cái máy tính. - Trong khi làm phần mềm cũng chia làm nhiều pha: lấy yêu cầu, phân tích, thiết kế, cài đặt, kiểm thử, triển khai. Sự phân chia này giúp dễ dàng hơn trong việc quản lý các công việc để tạo ra một phần mềm hoàn chỉnh. 2)-KL/,<MJH<=J0i0y*Y ^*3K,- - Tách bỏ những thành phần phiền phức ra khỏi đối tượng. - Tách và giữ lại những thành phần ưu việt. l_3I" - Trên bàn học có truyện tranh và có sách giáo khoa. Để tập trung cho việc học, người học tách truyện tranh ra khỏi bàn học. - Để tránh tiếng ồn bên ngoài, người học có thể tách tiếng ồn bằng cách đeo tai nghe headphone. - Trong quan hệ R có tập thuộc tính U và tập phụ thuộc hàm F, để tìm được 1 khóa của quan hệ này ta tách bỏ lần lượt các thuộc tính thừa. 3)-KL/,<MJ:0j9J0T<JIJV^ ^*3K,- HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm - Chuyển đối tượng ( hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. l_3I" - Bút chì và tẩy trên cùng một cây bút. - Trên các dụng cụ đo thân nhiệt, 37 độ luôn được ghi bằng màu đỏ vì thân nhiệt người là 37 độ, nếu cao hơn hoặc thấp hơn là có vấn đề. 4) -KL/,<MJ:0+,Qq*zp,- ^*3K,- Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng. l_3I" - Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhưng các xe lớn (ô tô buýt chẳng hạn), chỉ mở phía tay phải, sát với lề đường. - Kiểu biến số nguyên (byte, word, unsigned int) chỉ bao gồm các số nguyên dương, không có tính đối xứng (có cả âm lẫn dương,như dùng kiểu integer hay longint), nhưng trong thực tế rất nhiều lúc ta chỉ làm việc trên những số dương, rõ rang khai báo kiểu này ta đã tiết kiệm được bộ nhớ và làm cho chương trình trong sáng và linh động hơn. 5) -KL/,<MJi8<0w: ^*3K,- - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. l_3I" - Cái búa có một đầu đóng đinh, một đầu nhổ đinh. - Để học từ vựng tiếng anh hiệu quả, khi người học học một tù nào đó, người học cần học thêm một từ đồng nghĩa. - Máy tính cho phép chạy nhiều HĐH trên cùng một máy. 6)-KL/,<MJ.P,,v,- ^*3K,- Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm l_3I" - Bút thử điện đồng thời là tuốc nơ vít - Đào tạo người học theo hướng phát triển toàn diện, vừa giỏi về kiến thức lẫn kĩ năng, phương pháp, có sức khỏe tốt, thông thạo nhiều ngoại ngữ, biết cách tự học  - Điện thoại di động, ngoài chức năng nghe và gọi nó còn có thể nghe nhạc, chụp hình,… 7) -KL/,<MJHJ0p]<W6,-Y ^*3K,- - Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba … - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. l_3I5 - Chất nhiều hàng hóa trong cùng 1 container chứa hàng. - Một thư mục có thể chứa nhiều thư mục con. 8) -KL/,<MJ:0+,<WX,-f1w,- ^*3K,- {où trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác có lực nâng. {Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động… l_3I" - Mỏ neo giữ tàu khỏi bị trôi. - Hãm máy bay bằng dù. 9) -KL/,<MJ-xLp,-OKT<ONV^ ^*3K,- Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc ( hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ). l_3I" - Loại đồ chơi phải lên dây cốt trước. - Cần phải gây tê hoặc gây mê trước khi mổ cho bệnh nhân. - Cần phải được đào tạo và học trước khi làm việc ( lập trình viên ). 10) -KL/,<MJ<0hJ0*b,ONV^ HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm ^*3K,- - Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. - Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. l_3I" - Sổ tay lò xo có thể xé bỏ tranng dễ dàng. - Thực phẩm làm sẵn, mua về có thể nấu ngay được. - Trong phân tích thiết kế hệ thống thông tin cho 1 công ty, người phân tích cần biến thông tin những đối tượng ngoài thực tế thành thông tin có thể lưu trữ bằng 1 hệ quản trị cơ sở dữ liệu để lập trình viên tiến hành lập trình. 11)-KL/,<MJ3h:0|,- ^*3K,- Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. l_3I" - Các chuông báo động, đèn báo động nguy hiểm. - Trong quản trị cơ sở dữ liệu cần thường xuyên backup dữ liệu. 12) -KL/,<MJQ},-<08 ^*3K,- Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. l_3I" - Tại các nhà ga, người ta làm sân ga bằng với chiều cao của sàn tàu, hành khách dễ dàng ra vào các toa tàu. 13) -KL/,<MJQ+6,-1wJ ^*3K,- - Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại ( ví dụ, không làm nóng mà làm lạnh đối tượng) - Làm phần chuyển động của đối tượng ( hay môi trường bên ngoài ) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. l_3I" 14) -KL/,<MJJsK~<W|,•06= ^*3K,- HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm - Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn. - Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. l_3I" - Dây nối ống nghe với máy điện thoại bàn có dạng lò xo xoắn. - Máy tính sử dụng con chuột có cấu trúc tròn thành chuyển động hai chiều trên màn hình. 15)-KL/,<MJf*,0Q^,- ^*3K,- - Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. l_3I" - Ô, dù có thể bung ra lúc trời mưa, và có thể xếp gọn dễ dàng khi trời không mưa. - Khai báo biến tĩnh (bộ nhớ cố định) gặp nhiều hạn chế, do đó người ta nghĩ ra việc khai báo biến động (bộ nhớ thay đổi). 16) -KL/,<MJ-*+*H<0*8KY06€JH<0•]Y ^*3K,- Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. l_3I" - Phép tính làm tròn số, tính gần đúng trong toán học. - Phương pháp heuristic trong Tin học. - Khi làm kiểm tra, câu nào không làm được thì không nên bỏ trống, mà nên chọn 1 đáp án của câu đó. - Phương pháp vét cạn (nếu không biết chính xác cách giải thì duyệt toàn bộ, bài toán sẽ đơn giản hơn nhiều), phương pháp heuristic (kết quả "tối ưu chính xác" tốn nhiều thời gian, nên nhận kết quả "gần tối ưu" chấp nhận được, khi đó thời gian sẽ nhanh hơn rất nhiều). 17) -KL/,<MJJ0KLR,O],-J0*UKi0=J ^*3K,- - Những khó khăn do chuyển động ( hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt phẳng ( hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động ( hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang [...]... hay học không giám sát 4 Các kỹ thuật thường được áp dụng trong máy học”: - Khai khoáng dữ liệu - Mạng nơron - Thuật giải di truyền HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài Thu hoạch PPNCKH  GVHD: GSTSKH Hoàng Kiếm C TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁCH VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG VIỆC SÁNG TẠO VÀ CẢI TIẾN SẢN PHẨM TIN HỌC: CHUỘT MÁY TÍNH Chuột máy tính (computer mouse) là một khái niệm đã quá quen... là chuột máy tính 3 Chuột sử dụng Trackball đầu tiên: 1968 Năm 1968, chú chuột sử dụng trackball đầu tiên ra đời Trackball được giấu bên dưới lớp vỏ nhựa và chỉ có một nút bấm Sản phẩm được sử dụng để vẽ Vector Chuột sử dụng Trackball đầu tiên Chú chuột này đã có một sự cải tiến tuyệt vời so với chú chuột đời trước đó Thay vì sử dụng 2 bánh xe vuông góc nhau Chú chuột này đã sử dụng tiếp nguyên lý. .. phận dây cũng là một sự sáng tạo ứng dụng của nguyên lý tách khỏi, và nguyên lý thay đổi kết cấu cơ học 8 Chuột laser đầu tiên: 2004 Logitech tiếp tục khẳng định vị thế trong lĩnh vực sản xuất chuột khi ra mắt chuột công nghệ laser đầu tiên vào năm 2004, mang tên MX1000 Nếu chuột quang dựa vào đèn LED để chiếu sáng bề mặt và theo dõi việc di chuyển của chuột, thì chuột laser lại sử dụng tia laser , cho... làm bàn di chuột Sử dụng các cảm biến gia tốc và thăng bằng, thiết bị này giúp bạn có thể điều khiển máy tính chỉ bằng cách “khua khoắng” chuột trong không khí thay vì cách di chuột truyền thống Trong ảnh là Logitech MX Air, một trong những chuột máy tính đẹp nhất từng được sản xuất Chuột không cần bàn di đầu tiên Vẫn là nguyên lý tách khỏi, một thành phần rất quan trọng là mặt phẳng để dặt chuột lên... phần cứng đầu tiên chúng ta nhận ra chính là “tổ tiên” của chuột máy tính hiện đại, được phát triển năm 1963 bởi Douglas Engelbart Nó sử dụng hai bánh xe để cung cấp dữ liệu theo hai trục, sau đó chuyển tải lên máy tính Chuột đầu tiên của nhân loại Chuột đầu tiên của nhân loại đã sử dụng nguyên lý kết hợp trong khoa học Ban đầu từ việc chỉ tương tác với máy tính thông qua bàn phím, giờ đây người sử dụng. .. đáp ứng được nhiều nhu cầu của con người hơn - Thực tế, hầu hết người dùng laptop hay máy tính bảng đều chọn giải pháp “touchpad” hơn là sắm một chuột máy tính rời Nhưng quan trọng hơn, khi mà công nghệ cảm ứng ngày càng hoàn thiện, tương lai của chuột máy tính càng bị đe dọa - Trong kỷ nguyên hậu PC, khi mà các thiết bị cầm tay với màn hình cảm ứng trở nên phổ biến và thân thuộc hơn, có quá nhiều lý. .. và cảm ứng quang, hay còn gọi là Alto Tuy nhiên, công nghệ mới này đòi hỏi chuột phải được đặt trên một bề mặt in dạng lưới để hoạt động hiệu quả nhất Hình ảnh chú chuột quang đầu tiên Nguyên lý được sử dụng nổi bậc nhất đối với sự cải tiến này đó là nguyên lý chuyển hướng sang chiều khác Thay vì dùng cơ học, thiết bị này đã sử dụng luồng ánh sáng tới diện tích mặt sau của thiết bị 5 Chuột máy tính thương... thi mà thôi Còn các phương pháp trí tuệ nhân tạo lại dựa trên trí thông minh của máy tính Trong những phương pháp này, người ta phải đưa vào máy trí thông minh nhân tạo giúp máy bắt chước một phần khả năng suy luận như con người Từ đó, khi gặp một vấn đề, máy tính sẽ dựa trên những điều mà nó đã “học“ để tự đưa ra phương án giải quyết vấn đề Trong lĩnh vực máy học “, các hình thức học có thể chia ra... để người ta quên đi một thiết bị “rắc rối” và hay “giở chứng liệt giữa chừng” như chuột máy tính Vì thế, người ta đã bắt đầu tính đến một số giải pháp thay thế hoàn hảo chuột máy tính như cảm biến chuyển động của cơ thể (Kinect) hay các công nghệ "sóng não" như trong phim viễn tưởng của thế kỷ trước Biết đâu, trong tương lai gần, chuột máy tính sẽ trở thành một thiết bị thừa thải HVTH: Nguyễn Thị... học sáng tạo có nhiều tính năng nhưng với giá vô cùng hấp dẫn Và mỗi một người chúng ta hãy thử vận dụng đầu óc sáng tạo Công việc sáng tạo sẽ giúp ta phát triển thêm những hiểu biết của mình, làm phong phú thêm những ý tưởng mới, để nhạy bén và sâu sắc hơn trong việc tìm kiếm ý tưởng và giải quyết vấn đề khó khăn mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống hàng ngày Có như vậy, mỗi người chúng ta sẽ tự tạo . pháp gián tiếp : 19 C. TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁCH VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG VIỆC SÁNG TẠO VÀ CẢI TIẾN SẢN PHẨM TIN HỌC: CHUỘT MÁY TÍNH 22 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 HVTH: Nguyễn. nguội vào máy một số bộ phận của máy được nhét đầy các vật liệu xốp thấm hết các chất lỏng đó. Hơi làm nguội khi máy làm việc làm cho máy nguội đồng nhất trong thời hạn ngắn. - Case của máy tính thường. ngữ sử dụng trong máy tính. Tìm hiểu phương pháp này chính là tìm hiểu phương pháp lập trình trên máy tính. HVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang Trang Bài toán Các thực thể và phép toán trong thế

Ngày đăng: 05/07/2015, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Vấn đề khoa học

  • II. Phương pháp giải quyết vấn đề

  • III. Các nguyên tắc sáng tạo

  • I. Phương pháp trực tiếp:

  • II. Phương pháp gián tiếp :

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan