CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THẾ HỆ MÀN HÌNH COMPUTER

41 855 0
CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THẾ HỆ MÀN HÌNH COMPUTER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn GS. TSKH Hoàng Kiếm về những tri thức và những kinh nghiệm quý báu mà thầy đã truyền đạt lại cho lớp trong phạm vi môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc chương trình đào tạo cao học ngành Công nghệ thông tin Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 1 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm tại trường Đại học Công Nghệ Thông Tin – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả cũng xin cám ơn các anh, chị và các bạn trong lớp cao học khóa 07 về những ý kiến đóng góp trong quá trình học tập và trao đổi trên lớp. Với khả năng và thời gian có hạn, bài tiểu luận này chắc chắn còn có những thiếu sót nhất định, kính mong Thầy và các anh chị góp ý để tác giả có điều kiện hoàn thiện hơn. TP. Hồ Chí Minh, 04/2013 Học viên thực hiện Lưu Trọng Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 2 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Phương pháp nghiên cứu khoa học là một môn học thuộc chương trình đào tạo cao học ngành Công nghệ thông tin tại trường Đại học Công Nghệ Thông Tin – Đại học Quốc gia TP. HCM. Ngoài các buổi học được giảng viên truyền đạt trực tiếp trên lớp, các học viên được giao tìm hiểu các chủ đề liên quan đến môn học để thấu hiểu sâu sắc từng vấn đề và trình bày lại những hiểu biết thông qua bài tiểu luận. Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, em đã đúc kết lại những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của vấn đề nghiên cứu và trình bày lại Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 3 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm trong bài tiểu luận này với chủ đề “Các nguyên tác sáng tạo trong sự hình thành và phát triển các thế hệ màn hình Computer”. Để thực hiện tiểu luận này, tài liệu tham khảo chính là các bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học của GS. TSKH Hoàng Kiếm, giảng viên phụ trách môn học này. Ngoài ra, bài viết cũng tham khảo thêm một số tài liệu khác có liên quan đến chủ đề của tiểu luận được liệt kê ở phần tài liệu tham khảo, cũng như các nguồn khác trên internet. PHẦN I. DẪN NHẬP Chính sự sáng tạo đã giúp con người thoát khỏi cảnh “tăm tối” của thời kỳ ăn lông ở lỗ, sáng tạo đã đưa con người đi hết tầm cao này đến tầm cao khác, đưa nền văn minh của con người ngày càng hiện đại. Sáng tạo căn nguyên xuất phát từ ý tưởng và niềm mơ ước. Con người khi ngước nhìn lên bầu trời, ước có một ngày chúng ta có thể bay được như chim, nhìn xuống nước, ước gì ta có thể lặn được như cá, và thở được dưới nước, nhìn đàn vịt bơi tung tăng trên mặt hồ lại nghĩ làm sao ta có thể nổi trên mặt nước được như chúng. Thế là từ những ý tưởng, mơ ước đó, ngày nay ta có máy bay, bay gần như khắp địa Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 4 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm cầu như chim, ta có tàu ngầm lặt như cá và những con tàu biển tấp nập giao thương trên biển cũng như phục vụ hàng triệu triệu lượt khách du lịch. Trong lĩnh vực kinh tế, một ý tưởng nhỏ, có thể mang lại một lợi nhuận khổng lồ, do ý tưởng sáng tạo đó đã tạo ra được 1 cuộc các mạng lớn làm thay đổi đến hình dáng, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, hoặc dịch vụ. Đơn cử là chiếc điện thoại thông minh iPhone của hãng Apple, nó là sản phẩm sáng tạo của thiên tài Steve Jobs. Sáng tạo cũng dần dần tác động tích cực vào đời sống của con người. Gần đây, khoa học sáng tạo được nhắc đến khá nhiều. Vậy sáng tạo được hiểu như thế nào? Mỗi người chúng ta làm việc, học tập luôn mong muốn cải tiến công việc, cải tiến phương thức học tập,… sao cho hiệu quả ngày càng cao và tiết kiệm thời gian, sức lực, chi phí. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta luôn không ngừng suy nghĩ để sáng tạo, để tìm ra cách thực hiện, giải quyết vấn đề một cách tốt hơn, đơn giản hơn, nhanh chóng hơn. Sáng tạo gắn liền với đổi mới, đưa ra cái mới, các ý tưởng mới, các phương án mới, lựa chọn mới, cách thức mới. Tóm lại, sáng tạo là tạo ra được cái mới, có ích hơn, tốt hơn. Sự sáng tạo không phân biệt giai cấp, không phân biệt tầng lớp, không phân biệt giai đoạn lịch sử. Computer có thể nói là một trong những lĩnh vực có nhiều sáng tạo. Từ khi Computer mới ra đời đến nay, chỉ hơn 20 năm, nhưng những thành tựu và lợi ích của nó mang lại từ sáng tạo hết sức to lớn. Với tốc độ phát triển của Computer hiện nay, nó càng kích thích sáng tạo của con người nhiều hơn nữa, và ngày càng có nhiều thành quả không những trong lĩnh vực này mà còn trong những lĩnh vực khác. Để minh chứng cho sự sáng tạo áp dụng trong Computer và để thấy được bản chất của các nguyên tắc sáng tạo cũng như việc áp dụng các nguyên tắc đó một cách cụ thể như thế nào, bài viết đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong Computer, đó là quá trình ra đời và phát triển của “màn hình Computer” – một thiết bị không thể thiếu của một hệ thống Computer cũng như nhiều hệ thống khác. Nội dung chính của tiểu luận bao gồm 3 phần: Phần I: Giới thiệu tóm tắt các nguyên tắc sáng tạo, trong đó nhấn mạnh đến các nguyên tắc đã được áp dụng để phát triển màn hình Computer. Phần II: phần tiếp theo trình bày quá trình hình thành phát triển của màn hình Computer và sự áp dụng các nguyên tắc sáng tạo trong đó, phần cuối cùng là một vài nhận xét. Phần III: Kết luận. Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 5 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm PHẦN I. NỘI DUNG 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO Phần này điểm qua các nguyên tắc sáng tạo trong khoa học kỹ thuật. Trong đó, sẽ tập trung vào các nguyên tắc đã được áp dụng trong việc phát triển các thế hệ màn hình Computer. 2.1.1. Nguyên tắc phân nhỏ  Chia đối tượng thành các phần độc lập.  Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 6 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm  Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. 2.1.2. Nguyên tắc tách khỏi Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. 2.1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ  Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.  Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.  Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 2.1.4. Nguyên tắc phản đối xứng Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giảm bậc đối xứng). 2.1.5. Nguyên tắc kết hợp  Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận.  Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. 2.1.6. Nguyên tắc vạn năng Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. 2.1.7. Nguyên tắc chứa trong  Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba  Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. 2.1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng  Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác có lực nâng.  Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 7 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm 2.1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại). 2.1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ  Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng.  Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 2.1.11. Nguyên tắc dự phòng Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 2.1.12. Nguyên tắc đẳng thế Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. 2.1.13. Nguyên tắc đảo ngược  Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ, không làm nóng mà làm lạnh đối tượng).  Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. 2.1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa  Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.  Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.  Chuyển sang chuyển độg quay, sử dung lực ly tâm. 2.1.15. Nguyên tắc linh động  Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.  Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. 2.1.16. Nguyên tắc thiếu hoặc thừa Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 8 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm 2.1.17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác  Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều).  Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng.  Đặt đối tượng nằm nghiêng.  Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước.  Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. 2.1.18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học  Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tầng số siêu âm).  Sử dụng tầng số cộng hưởng.  Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện.  Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. 2.1.19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ  Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung).  Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ.  Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. 2.1.20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích  Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải).  Khắc phục vận hành không tải và trung gian.  Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua. 2.1.21. Nguyên tắc vượt nhanh  Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.  Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. 2.1.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi  Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi.  Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.  Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 9 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm 2.1.23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi  Thiết lập quan hệ phản hồi  Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 2.1.24. Nguyên tắc sử dụng trung gian Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. 2.1.25. Nguyên tắc tự phục vụ  Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa.  Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư. 2.1.26. Nguyên tắc sao chép  Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.  Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết.  Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao.  Hồng ngoại hoặc tử ngoại. 2.1.27. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ). 2.1.28. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học  Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị.  Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tượng.  Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định.  Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ. 2.1.29. Nguyên tắc sử dụng các kết cấu khí và lỏng Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 2.1.30. Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng  Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối.  Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. Học viên: Lưu Trọng Minh - CH1201046 Trang 10 [...]... hợp thành (composite) Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới 2.2 ÁP DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÀN HÌNH COMPUTER 2.2.1 Tổng quan về màn hình Computer Màn hình Computer (hay Monitor) là thiết bị ngoại vi dùng hiển thị thông tin (văn bản, hình ảnh…) từ PC đến người sử dụng, nó giúp chúng ta có thể giao tiếp với Computer Mặc dù màn hình Computer không quyết định sự. .. 0.28mm, 0.27mm, 0.26mm, và 0.25mm bạn sẽ thấy các thông số này ở các màn hình CRT Đây là một trong các yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng các màn hình CRT Ở các màn hình LCD các bạn sẽ không thấy các thông số này ví nó gần như không có ý nghĩa với các màn hình LCD và theo một nghĩa nào đó thì nó không tồn tại với các màn hình LCD Ngoài các thông số trên màn hình LCD còn có các thông số quan trọng... Để tìm hiểu nguyên lý hiển thị hình ảnh của các màn hình CRT, ta hãy xem nguyên lý để hiển thị hình ảnh của một màn hình đơn sắc (đen trắng), các nguyên lý màn hình CRT màu đều dựa trên nền tảng này Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình đen-trắng Ở các màn hình CRT cổ điển: Toàn bộ lớp huỳnh quang trên bề mặt chỉ hiển phát xạ một màu duy nhất với các mức thang xám khác nhau để tạo ra các điểm ảnh... thông dụng 2.2.2.1 Màn hình CRT CRT là gì? CRT là loại màn hình phổ biến nhất trong khoảng 8-10 năm trước đây Hiện nay thì màn hình CRT ngày càng ít người dùng hơn và thay thế bằng các loại màn hình Plasma, LCD và Led, bởi màn hình CRT tuy cho màu sắc trung thực nhưng lại chiếm diện tích quá lớn so với các loại màn hình khác Nguyên lý hoạt động màn hình CRT Màn hình CRT hoạt động theo nguyên lý ống phóng... Quá trình hình thành và phát triển của màn hình Computer Lịch sử màn hình Computer trải qua 70 năm phát triển từ thuở sơ khai là các băng giấy hay bìa đục lỗ cho đến các ống CRT và công nghệ LCD, LED hiện đại như ngày nay Trong khi hầu hết các Computer ra đời đầu tiên đều có một máy in kết quả ra giấy thì thuở sơ khai của màn hình số lại bị hạn chế bởi các bóng đèn báo nhấp nháy Chúng là các bóng đèn... công nghệ tốt nhất của LCD - giúp các sản phẩm màn hình công nghệ LED có hình ảnh có chiều sâu và sống động và "đều" hơn Đa dụng: Một điểm rất đặc trưng của các màn hình công nghệ LED chính là khả năng thể hiện hình ảnh rất tốt ngay cả trong điều kiện môi trường có độ sáng cao, việc thử nghiệm rất dễ dàng, hãy dùng 1 đèn công suất cao và chiếu thẳng vào màn hình của bạn và cảm nhận 2.2.2.5 Màn hình giấy... làm màn hình hiển thị đơn giản: màn hình SWAC 1950), thiết bị cuối Ferranti Mark 1 Star (1951), SAGE (1957) và PDP-1 (1960) Sau đó, các máy radar và máy hiện sóng đã được lắp vào các ống CRT để hiện thị một màn hàn hình đồ họa đơn giản (không có màu sắc và chỉ thể hiện được các vec-tơ), điển hình là hệ thống SAGE và PDP-1 Máy điện báo trở thành màn hình Trước khi có máy tính điện tử, từ năm 1902, các. .. Ngoài các màn hình ti-vi RF, nhiều loại máy tính cá nhân (PC) đã được hỗ trợ các màn hình video phức hợp cho chất lượng hình ảnh cao hơn Cuộc cách mạng PC đem đến luồng gió mới, các nhà sản xuất Computer như Apple, Commodore, Radio Shack, TI đều bắt tay thiết kế và đóng nhãn các màn hình video một màu hoặc có đa màu cho các hệ thống Computer của mình Figure 15 Màn hình video phức hợp TRS-80 (1977) và. .. lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu loại CRT giống với màn hình đen trắng đã trình bày ở trên Các màu sắc được hiển thị theo nguyên tắc phối màu phát xạ: Mỗi một màu xác định được ghép bởi ba màu cơ bản Trên màn hình hiển thị lớp huỳnh quang của màn hình đen trắng được thay bằng các lớp phát xạ màu dọc từ trên xuống dưới màn hình (điều này hoàn toàn có... giúp thống nhất các loại màn hình Thời kì đầu của các máy tính cá nhân của IBM, có rất nhiều các thiết kế hiển thị khác nhau cho các màn hình Computer như MDA, CGA, EGA,… Để giải quyết vấn đề này, NEC đã phát minh ra màn hình đa đồng bộ hóa đầu tiên hỗ trợ các độ phân giải, tần số quét và tốc độ làm tươi khác nhau trong cùng một màn hình Khả năng này nhanh chóng đã trở thành tiêu chuẩn trong ngành công . DUNG 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO Phần này điểm qua các nguyên tắc sáng tạo trong khoa học kỹ thuật. Trong đó, sẽ tập trung vào các nguyên tắc đã được áp dụng trong việc phát triển các thế hệ màn hình. tắt các nguyên tắc sáng tạo, trong đó nhấn mạnh đến các nguyên tắc đã được áp dụng để phát triển màn hình Computer. Phần II: phần tiếp theo trình bày quá trình hình thành phát triển của màn hình. hợp thành (composite). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới. 2.2. ÁP DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÀN HÌNH COMPUTER. 2.2.1. Tổng quan về màn hình Computer Màn

Ngày đăng: 05/07/2015, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I. DẪN NHẬP

  • PHẦN I. NỘI DUNG

    • 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO

    • 2.1.1. Nguyên tắc phân nhỏ

    • 2.1.2. Nguyên tắc tách khỏi

    • 2.1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ

    • 2.1.4. Nguyên tắc phản đối xứng

    • 2.1.5. Nguyên tắc kết hợp

    • 2.1.6. Nguyên tắc vạn năng

    • 2.1.7. Nguyên tắc chứa trong

    • 2.1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng

    • 2.1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

    • 2.1.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

    • 2.1.11. Nguyên tắc dự phòng

    • 2.1.12. Nguyên tắc đẳng thế

    • 2.1.13. Nguyên tắc đảo ngược

    • 2.1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa

    • 2.1.15. Nguyên tắc linh động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan