Một số ý kiến đánh gía về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

47 315 0
Một số ý kiến đánh gía về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến đánh gía về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục có quy mô lớn, có kết cấu phức tạp mang những đặc trưng riêng của ngành xây dựng. Bởi vậy cần tập chung quản lý chặt chẽ vật liệu, công cụ dụng cụ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu….nhằm hạ thấp chi phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.Do đó công tác quản lý NVL một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được các doanh nghiệp coi trọng. Sự hình thành của chất lượng sản phẩm công trình khác biệt rõ rệt với sự hình thành chất lượng sản phẩm công nghiệp do vị trí sản phẩm công trình cố định, loại hình kết cấu phức tạp, yêu cầu chất lượng khác nhau, hình khối lớn, tính toàn khối cao đặc biệt là làm lộ thiên nên chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên lớn, thời gian thi công dài. Chất lượng các giai đoạn thi công tốt hay xấu quyết định đến chất lượng công trình, nó thể hiện chữ tín đối với khách hàng và danh tiếng thương hiệu của một doanh nghiệp, Công ty cổ phần XNK Hà Anh: “ Chất lượng công trình là điều kiện sống còn của công ty ” đã nhận thức được đối tượng tao ra sản phẩm công trình có chất lượng là: - Chất lượng con người và kĩ năng chuyên môn - Chất lượng vật liệu, vật tư đua vào công trình - Chất lượng máy móc, thiết bị công nghệ thi công - Chất lượng quá trình thi công xây dựng. Từ đó ta nhận thấy nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra chất lượng sản phẩm công trình. Hơn nữa, chi phí vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành xây dựng, do vậy, viêc hạch toán chính xác chi phí vật liệuý nghĩa quan trọng để xác định đúng, chính xác, hợp lý giá thành . Muốn vậy, việc quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật tư nói chung, nguyên vật liệu nói riêng là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì thế, kế toán nguyên vật liệu là quan trọng và cần thiết trong việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp * Báo cáo gồm 3 chương chính sau: Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 1 Bỏo cỏo thc tp Giỏo viờn hng dn: Trn Th Hng CHNG 1: Lý lun c bn v nguyờn vt liu ti doanh nghip CHNG 2: Thc trng k toỏn nguyờn vt liu ti cụng ty. CHNG 3: Mt s ý kin ỏnh gớa v cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu ti cụng ty. Do iu kin thi gian thc tp v kin thc ca bn thõn cũn hn ch nờn bỏo cỏo thc tp tng hp ny khụng trỏnh khi mt s thiu sút, mong nhn c ý kin phn hi, úng gúp v b sung ca cỏc thy cụ bỏo cỏo ca em cú th hon thin hn. Em xin chõn thnh cm n thc s Trn Th Hng khoa k toỏn trng i hc Lao ng - xó hi cựng cỏc cỏn b nhõn viờn phũng k toỏn ti v Cụng ty c phn XNK H Anh ó giỳp em hon thnh bỏo cỏo thc tp tng hp ny. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Ngọc Anh Sinh viờn:Nguyn Ngc Anh Lp :LC4.KT5 2 Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp . 1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu. 1.1. Khái niệm: Nguyên vật liệumột trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất 1.2. Đặc điểm: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài hoặc gia công chế biến dùng cho sản xuất kinh doanh và tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nguyên vật liệu cấu thành nên giá trị của sản phẩm. Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công, và trong quá trình đó vật liệumột trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm công trình. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 2. Phân loại: Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau, Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết từng loại vật liệu phục vụ cho kế hoặch quản trị… cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình thi công , căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: -Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, cấu thành nên thực thể của sản phẩm. " Nguyên liệu" là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp, "vật liệu" dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua chế. Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 3 Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương hình thành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhưng chúng có sự khác nhau: + Vật liệu xây dựng: là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo nên sản phẩm như hạng mục công trình, công trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép,… + Vật kết cấu: là những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xây dựng tự sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng như thiết bị vệ sinh, thông gió, hệ thống thu lôi,… -Vật liệu phụ: là những vật liệutác dụng phục vụ trong quá trình sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mã của sản phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. -Nhiên liệu: là những thứ được tiêu dùng cho sản xuất năng lượng như than, dầu mỏ, hơi đốt .Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ được tách thành 1 nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn. -Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. -Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, các vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản, trong công nghiệp. -Vật liệu khác: là các loại VL không được xếp vào các loại kể trên. Chủ yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, hoặc từ việc thanh lý TSCĐ. Phân loại theo nguồn hình thành gồm 3 loại: -Vật liệu tự chế: là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu cầu sản xuất. ---Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu. -Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh. II. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu 1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho a) Nhập kho do mua ngoài Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 4 Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương Trị giá NVL = Giá mua + Thuế + chi phí - CK,giảm giá, - CK,giảm nhập kho nhập kho liên quan hàng trả lại - Thuế (không được hoàn lại): thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Chi phí liên quan: chi phí vận chuyển, bảo quản… b) NVL tự chế Trị giá NVL Chi phí nhân công, xuất chế biến khấu hao,… c) NVL hình thành từ nguồn liên doanh,liên kết Trị giá NVL Giá do các bên liên doanh Chi phí liên nhập kho đánh giá quan trực tiếp e) NVL thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế NVL xuất thuê Chi phí khác liên quan ngoài gia công chế biến đến gia công chế biến g) NVL được biếu, tặng, viện trợ Giá của NVL được biếu, tặng, viện trợ là giá ghi trong biên bản bàn giao (hoặc giá do Hội đồng định giá tài sản của đơn vị xác định ) h) Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh Giá thực tế được tính theo giá đánh giá thực tế do hội đồng thu hồi định giá hoặc theo giá trị có thể thu hồi tối thiểu 2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập xuất nguyên vật liệu, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanh nghiệp. Có 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho: Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 5 Trị giá NVL = + = + Trị giá NVL = + Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương - Phương pháp giá thực tế đích danh - Phương pháp bình quân - Phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước Ngoài ra trên thực tế còn có phương pháp giá hạch toán, phương pháp xác định giá trị tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối. Tuy nhiên khi xuất kho kế toán tính toán, xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Nội dung của các phương pháp: - Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, vật tư xuất thuộc lô nào theo giá nào thì được tính theo đơn giá đó. Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiện tại. Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất thường xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp. - Phương pháp bình quân: Theo phương pháp này, trị giá xuất của vật liệu bằng số lượng vật liệu xuất nhân với đơn giá bình quân. Đơn giá bình quân có thể xác định theo 1 trong 3 phương pháp sau: + Phương pháp bình quân cuối kỳ trước: Đơn giá bình quân Trị giá vật tư tồn đầu kỳ cuối kỳ trước Số lượng vật tư tồn đầu kỳ Ưu điểm: Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của kế toángiá vật liệu xuất kho tính khá đơn giản, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động của vật liệu trong kỳ. Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu. Trường hợp giá cả thị trường nguyên vật liệu có sự Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 6 = Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương biến động lớn thì việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp này trở nên thiếu chính xác. + Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Đơn giá bình quân Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ cả kỳ dự trữ Số lượng vật tư tồn đk + Số lượng vật tư nhập trong kỳ Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều. Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư. Nhược điểm: Dồn công việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác. + phương pháp bình quân liên hoàn ( bình quân sau mỗi lần nhập): Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập vật liệu, kế toán tính đơn giá bình quân sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và lượng vật liệu xuất để tính giá vật liệu xuất Đơn giá bình quân = Trị giá VT tồn trước lần nhập n + Trị giá VT nhập lần n liên hoàn Số lượng VT tồn trước lần nhập n + Số lượng VT nhập lần n Phương pháp này nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư và số lần nhập của mỗi loại không nhiều. Ưu điểm: Phương pháp này cho giá VL xuất kho chính xác nhất, phản ánh kịp thời sự biến động giá cả, công việc tính giá được tiến hành đều đặn. Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy. - Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định vật liệu nào nhập trước thì được xuất dùng trước và tính theo đơn giá của những lần nhập trước. Như vậy, nếu giá cả có xu hướng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cao và giá trị vật liệu xuất dùng nhỏ nên giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng. Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 7 = Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương Ngược lại giá cả có xu hướng giảm thì chi phí vật liệu trong kỳ sẽ lớn dẫn đến lợi nhuận trong kỳ giảm. Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ lạm phát, và áp dụng đối với những doanh nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời, phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối kỳ. Trong thời kỳ lạm phát phương pháp này sẽ cho lợi nhuận cao do đó có lợi cho các công ty cổ phần khi báo cáo kết quả hoạt động trước các cổ đông làm cho giá cổ phiếu của công ty tăng lên. Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có được là do các chi phí nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trước. Như vậy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vật liệu. - Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định vật liệu nào nhập sau được sử dụng trước và tính theo đơn giá của lần nhập sau. Phương pháp này cũng được áp dụng đối với các doanh nghiệp ít danh điểm vật tư và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ giảm phát. Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vật liệu. Làm cho thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên chính xác hơn. Tính theo phương pháp này doanh nghiệp thường có lợi về thuế nếu giá cả vật tư có xu hướng tăng, khi đó giá xuất sẽ lớn, chi phí lớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ và tránh được thuế. Nhược điểm: Phương pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng cân đối kế toán so với giá trị thực của nó. - Phương pháp giá hạch toán (phương pháp hệ số giá): Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 8 Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương Theo phương pháp này, việc hạch toán chi tiết nhập, xuất vật tư sử dụng theo một đơn giá cố định gọi là giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán, nên phương pháp này còn gọi là phương pháp hệ số giá. Giá hạch toán chỉ có tác dụng trong sổ chi tiết, không có tác dụng trong sổ tổng hợp. Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, nhiều mức giá, nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao. Ưu điểm: Phương pháp giá hạch toán cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá, nên công việc tính giá được tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít. Nhược điểm: Phương pháp tính giá này không chính xác vì nó không tính đến sự biến động giá cả của vật liệu. Phương pháp này chỉ nên áp dụng khi thị trường giá cả ít biến động. - Phương pháp xác định trị giá tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối: Trị giá vật tư Trị giá vật tư Trị giá vật tư Trị giá vật tư xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ Theo phương pháp này, căn cứ vào đơn giá mua nguyên vật liệu lần cuối để xác định trị giá vật tư tồn cuối kỳ, từ đó xác định trị giá vật tư xuất. Trong đó: Trị giá vật tư tồn cuối kỳ = số lượng tồn x Đơn giá mua lần cuối Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ công việc của kế toánkế toán chỉ phải tính một lần vào cuối kỳ. Trị giá vật tư tồn cuối kỳ được đánh giá đúng theo giá thị trường. Nhược điểm: Chỉ xác định được tổng giá trị vật liệu xuất trong kỳ mà không tính được cụ thể từng lần xuất, nên không thể tập hợp chi phí cho từng bộ phận, từng đơn đặt hàng. III. Kế toán nguyên vật liệu 1. Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) - Biên bản kiểm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05- VT) Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 9 = + - Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03- VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 04- VT) - Bảng mua hàng (Mẫu 06- VT) - Bảng nhập (xuất) vật tư - Phiếu giao nhận chứng từ - Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho … - Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07- VT) 2. Tài khoản sử dụng: Theo phương pháp khai thường xuyên: TK 152- Nguyên liệu, vật liệu: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại nguyên vật liệu(NVL) trong kho của doanh nghiệp. Nôi dung phản ánh trên tài khoản như sau: Bên Nợ: - Trị giá thực tế NVL nhập kho - Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm - Chênh lệch trị giá NVL tăng khi đánh giá lại NVL trong kho Bên Có: - Trị giá thực tế NVL xuất kho - Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua - Chiết khấu thương mại khi mua được hưởng - Tri giá NVL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm - Chênh lêch tri giá NVL giảm khi đánh giá lại NVL trong kho Số dư Nợ: Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ. Theo phương pháp kiểm định kỳ: TK 611- Mua nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611: Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ - Trị giá vật tư nhập trong kỳ Bên Có: -Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ -Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh Lớp :LCĐ4.KT5 10 [...]... vi nh nc v bên th ba i vi bn thân công ty, s liu m k toán cung cp s giúp cho các nh qun lý thy c tình hình kinh doanh ca công ty t ó ra các bin pháp, quyt nh phù hp v hng phátt trin ca công ty. Căn cú vào tình hình của công ty co phần XNK Hà Anh, bộ phận kế toán đợc ban lãnh đạo cùng kế toán trởng tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung với bộ máy kế toán tơng đối gọn nhẹ và có đội ngũ... đồng VN 32 55 6 Đầu t Tỷ đồng VN 3 11 V/ Tổ chức công tác kế toán tại Công ty: 1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: K toán vi t cách l mt công c qun lý kinh t, ti chính mt b phn cu thnh quan trng trong h thng các công c qun lý kinh t co vai trò tích cc trong vic qun lý, iu hnh v kim soát các hot ng kinh t K toán l mt phn hnh quan trng trong h thng k toán doanh nghip, nó có vai trò to ln không nhng... chức bộ máy của công ty cổ phần xnk hà anh Các bộ phận chức năng và nhiệm vụ của công ty : - Hin nay công ty cổ phần XNK H Anh có b máy qun lý ht sc gn nh v hiu qu lm vic theo c ch mt th trng : giám c kiêm chủ tịch hội đồng quản trị l ngi quyt nh chu trách nhim trc c quan qun lý cp trên v pháp lut Có th khái quát b máy qun lý ca công ty qua s S 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty XNK Hà Anh Hội... tp Giỏo viờn hng dn: Trn Th Hng CHNG II : THC TRNG K TON NGUYấN VT LIU TI CễNG TY I c im sn xut kinh doanh v t chc kinh doanh cụng ty nh hng n vn nghiờn cu 1.c im v t chc kinh doanh v qun lý kinh doanh cụng ty c phn XNK H Anh 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty: Giới thiệu chung về Công ty Tên công ty: Công ty cổ phần XNK Hà Anh Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Hà Anh Joint stock Export... xỏc nh kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty - K toỏn thu: Ghi chộp, cp nht s liu, doanh thu sn xut kinh doanh, Phn ỏnh tỡnh hỡnh kờ khai thu, tớnh thu v np thu ca Cụng ty i vi ngõn sỏch nh nc 2 Hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty Hiện nay để thuận tiện và phù hợp với quy mô hoạt động của mình công ty Hà Anh đã áp dụng là hình thức : Nht ký chung Sinh viờn:Nguyn Ngc Anh 24 Lp :LC4.KT5... triển của Công ty cổ phần XNK Hà Anh trong 3 năm gần đây: Trong các năm gần đây với Nhng thay i v quy mô t chc, v chc nng v nhim v kinh doanh cng nh nng lc kinh doanh l s khng nh ca công ty ó thích ng c vi s thay i ca c ch th trng Hin nay s thích ng ợc ó to ra cho công ty có tim lc v mi mt thc hin kinh doanh tng hp tn ti v phát trin Ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng... dn: Trn Th Hng Đến năm 1993, Công ty vt t dch v k thut cây trng ông Anh đổi tên thnh Công ty vt t tng hp H Anh trc thuc UBND Huyn ông Anh Tp Hà Nội theo Quyt nh thnh lp s 1503/Q - UB ngy 10/4/1993 Do s thay i ca t chc n tháng 3/1993 Công ty vt t tng hp H Anh li có Quyt nh s 771/Q-UB ngy 20/3/1993 v Quyt nh s 2552/ Q-UB ngy 8/7/1993 ca UBND thnh ph H Ni sáp nhp thêm Công ty thu mua hng xut khu trm cá... Ch tch HBTUBND thnh ph H Ni ra quyt nh s 5698/ QUB sáp nhp công ty vt t v công ty bo v cây trng ly tên l : Công ty vt t k thut cây trng vi s lao ng l 156 ngi v vn l 523.044.000 Thc hin Ngh nh 388 ca HBT (nay là Chính phủ) v t chc sp xp li các doanh nghip nh nc, đn ngy 16/12/1992 thnh lp li doanh nghip, theo Quyt nh s 2849/ Q ly tên l Công ty vt t dch v k thut cây trng ông Anh Sinh viờn:Nguyn Ngc Anh... Nội Điện thoại : (04)8834956 (04)8834764 Cụng ty cú tr s chớnh ti khi 1 - th trn ụng Anh - H Ni Tờn giao dch quc t l : HA ANH JOINT STOCK EXPORT IMPORT COMPANY (HANEXIM) 2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần XNK Hà Anh Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần XNK H Anh có tin thân l Trm vt t Nông nghiệp ông Anh trc thuc Công ty vt t Nông nghip H ni, c thnh lp theo Quyt nh... dch v lâm nghip ông Anh Đến năm 2003, Công ty vt t tổng hợp Hà Anh đổi tên thnh Công ty cổ phần XNK H Anh trc thuc UBND Huyn ông Anh - TPHN theo Quyt nh thnh lp s 223 QĐ-UB ngy 10/01/2003 Nh vy, tri qua hn 20 nm hình thnh v phát trin t mt trm vt t cp Huyn, lúc mi thnh lp ch l mt n v hch toán báo s trc thuc có quy mô nh Cùng vi s phát trin ca nn kinh t quc dân, công ty ngy cng m rng v quy mô cng nh c cu . bằng nguyên vật liệu Có TK 711: Phế liệu thu hồi từ hoạt động thanh lý TSCĐ nhập kho 4.1.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu a) Kế toán. I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp . 1. Khái niệm, đặc điểm nguyên

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan