ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY)

46 2.8K 2
ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ LUẬN Xà HỘI * NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI THEO HƯỚNG MỚI Đọc kĩ đề bài, phân biệt đề tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống Hay liên môn Nắm cấu trúc loại đề để viết cho Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc Ngắn gọn, lập luận chặt chẽ Cảm xúc sáng, lành mạnh Không lấy dẫn chứng chung chung không tốt cho làm DC phải thực tế thuyết phục DC lịch sử cần có độ xác cao DC địa lí phải có kiến thức địa lí Nếu đề giới hạn 600 từ viết khoảng 2,5 trang giấy vừa đủ (nếu dài không trang) Không viết dài dịng, lan man gây khó chịu người chấm (ảnh hửng câu sau) Nếu không giới hạn số từ viết được, đừng dài bị điểm Đọc kĩ đề, gạch từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho đúng, A NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Khái niệm: Nghị luận tư tưởng đạo, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan niệm nhân sinh (các vấn đề nhận thức; tâm hồn, nhân cách; quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) II Cách làm bài: a Phần MB: Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lí cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lí mà đề đưa b Thân bài: * Luận điểm 1: Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm; nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lí; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dánh cho đề có tư tưởng, đạo lí thể hiện gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…) * Luận điểm 2: phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí (thường trẻ lời câu hỏi nói thế?, dùng DC sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trong, tác dụng tư tưởng, đạo lí đời sống xã hội) * Luận điểm 3: Bình luận mở rộng vấn đề: bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí có tư tưởng, đạo lí thời đại hạn chế thời đại khác; hoàn cảnh lại chưa thích hợp hồn cảnh khác DC minh hoạ c Kết Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí nghị luận Rút học nhận thức, hành động Đây vấn đề nghị luận, mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống CẤU TRÚC BÀI LÀM TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN I.MB: nêu vấn đề I MB: nêu vấn đề II TB II TB Giải thích: câu nói có vế giải Giải thích: câu nói có vế giải thích vế, giải thích câu thích vế, giải thích câu Bàn luận Bàn luận a tác dụng ý nghĩa tư tưởng (chứng minh, so a Tác hại tư tưởng (CM, so sánh, đối chiếu, sánh, đối chiếu, phân tích… để chỗ đúng) phân tích … để chỗ sai) b Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược b Biểu dương, ca ngợi mặt Bài học nhận thức hành động Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta có; hay sai? - Về nhận thức ta có; hay sai? _ Về hành động ta cần: cần làm gì? - Về hành động ta cần: cần làm gì? III KB III KB Đánh giá chung vấn đề Đánh giá chung vấn đề B NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Khái niệm NL tượng đời sống bàn bạc tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh thị, tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình, lối sống thờ vô cảm, đồng cảm, chia sẻ…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê II Cách làm - Để làm kiểu này, cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận có ý nghĩa tích cực, tiêu cực, có tượng vừa tích cực, vừa tiêu cực Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lý, tránh làm chung chung, khơng phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực - MB: Giới thiệu tượng đời sống phải nghị luận - TB: * Luận điểm 1: Giải thích sơ lược tượng đời sống; làm rõ hình ảnh, từ ngữ, khái niệm để (tuy nhiên, thao tác bắt buộc) * Luận điểm 2: nêu rõ thực trạng biểu ảnh hưởng tượng đời sống; thực tế vấn đề diễn nào, có ảnh hưởng đời sống, thái độ xã hội vấn đề Chú ý liên hệ thực tế địa phương để đưa DC sắc bén, thuyết phục từ làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề * Luận điểm 3: Lý giải nguyên nhân dẫn đến tượng đời sống; đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề: nguyên nhân chủ quan, khách quan, tự nhiên, người * Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải tượng đời sống (Từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề đề xuất phương hướng giải trước mắt lâu dài Chú ý rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phối hợp với lực lượng nào) - KB Cần khái quát vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận CẤU TRÚC BÀI LÀM HIỆN TƯỢNG XẤU HIỆN TƯỢNG TỐT I MB: Nêu vấn đề I MB: Nêu vấn đề II THÂN BÀI II THÂN BÀI Giải thích tượng Giải thích tượng Bàn luận Bàn luận a Phân tích tác hại a Tác dụng ý nghĩa tượng b Chỉ nguyên nhân b Biện pháp nhân rộng tượng c Biện pháp khắc phục c Phê phán tượng trái ngược Bài học cho thân Bài học cho thân III KẾT BÀI : Đánh giá chung tượng III KẾT BÀI : Đánh giá chung tượng C LUYỆN TẬP Đề 1: Hãy viết văn nói lên suy nghĩ “ỨNG XỬ” tuổi trẻ với “CỘI NGUỒN” MỞ BÀI Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề “cội nguồn” hiểu thấu đáo chưa? THÂN BÀI Giải thích “cội nguồn”? - Cội nguồn trước hết “tổ tơng”, gia đình: cội nguồn thân gia đình… - Là truyền thống đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước cha anh Bàn luận - Những biểu tích cực (DC) - Phê phán mặt tiêu cực (DC) Bài học nhận thức hành động Đề 2: Suy nghĩ anh/chị tôn sư trọng đạo * Tôn sư trọng đạo gì? Là truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Câu nói nhắc nhở phải biết nhớ ơn thầy Vì vây? * Bàn luận - Truyền thống phát huy nào? (DC: từ xưa -> nay, ngày 20/11) - Thực tế truyền thống xã hội NTN? (DC) * Bài học nhận thức hành động Đề 3: Suy nghĩ anh/chị ngày lễ 30/4 hàng năm - Nêu ý nghĩa chiến thắng 30/4: + Mốc son chói lọi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Đó biểu tượng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao khí phách, trí tuệ người Việt Nam… + Là chiến thắng nội lực Việt Nam… với giúp đỡ bạn bè Quốc tế + Đối người VN, ngày 30/4 ngày chiến tranh vào dĩ vãng, đất nước bóng quân thù, ngày đồn tụ: Non sơng thu mối + Ngày hoà hợp dân tộc, người nước nhìn hướng, chung đường… - Có trải qua chiến tranh cảm nhận hết giá trị năm tháng hồ bình… - Tinh thần chiến thắng 30/4 cổ vũ công xây dựng bảo đất nước… Đề 4: Suy nghĩ anh/chị tình yêu thương người sống * Giải thích: hiểu tình yêu thương - Tình yêu thương tình cảm xuất phát từ trái tim người Đó đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn gia đình, nhà trường xã hội * Bàn luận - Tình yêu thương mang nhiều tác dụng ý nghĩa tích cực tới mặt đời sống: + Sợi giây gắn kết người với người, giúp đỡ gặp khó khăn hoạn nạn (DC) + Tình u thương có sức mạnh cảm hoá người đưa họ tới đường lương thiện tốt đẹp (DC) + Có tình u thương sống trở nên có ý nghĩa Mỗi người góp phần u thương tạo nên xã hội yêu thương… - Tuy nhiên bên cạnh ta bắt gặp biểu trái ngược: vơ cảm, đạo đức suy thối… (CM) * Bài học nhận thức hành động Lòng yêu thương tượng có tính nhân văn cao đẹp Vì vậy, cần nhân rộng, tuyên truyền, ca ngợi gương Đề Bàn “VĂN HOÁ ĐỌC” qua ý kiến giáo sư Chu Hảo – giám đốc NXB Tri thức: “Nói văn hoá đọc lâm nguy quá, đáng báo động” Văn hố đọc gì? Văn hố đọc bắt nguồn từ việc đọc sách không đơn việc đọc sách Từ việc đọc sách thường xuyên, ta có thói quen đọc sách thói quen có ích dần nhân rộng xã hội trở thành nét đẹp Trong trình hình thành phát triển nét đẹp ấy, ta dần luyện tập thêm cách ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc Với ứng xử đọc cách ta nhìn nhận tri thức từ sách Giá trị đọc khả ta đãi hạt vàng trang sách Chuẩn mực đọc thước đo để xác định sách, tài liệu đáng để bỏ thời gian đọc hay không Tất nhân tố tập hợp lại tạo nên văn hoá mà ta gọi văn hoá đọc Bàn luận văn hoá đọc Việt Nam Ở đâu có văn hố đọc có xã hội văn minh Với mục tiêu xây dựng xã hội thế, VN phải có văn hoá đọc phát triển (CM) - Nguyên nhân : + Nhận thức văn hố đọc + Nhà trường cịn tập trung nhồi nhét kiến thức, khơng có thời gian + Hạn chế thời gian giới trẻ - Biện pháp khắc phục + Nhận thức vai trò quan trọng văn hoá đọc + Cần phải xây dựng văn hoá đọc gia đình + Thanh niên học sinh cần xây dựng cho thói quen đọc sách Đề « Kiến thức nhận nhiều mà có, trái tim nhờ cho mà giàu » Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Giải thích : - « Kiến thức » : hiểu biết người thân giới khách quan - « Trái tim » : nơi cao người, điểm xuất phát tâm hồn => Hãy nhận kiến thức để có vốn hiểu biết cho tốt đẹp trái tim để làm giàu cho tâm hồn Bàn luận : - Nếu thiếu kiến thức ? - Nếu thiếu trái tim (thiếu tình thương yêu, cảm thơng chia sẻ) ? (Tố Hữu « Đã chim, ), Những ích kỉ, nhỏ nhen, đố kị Bài học nhận thức hành động Đề Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) câu danh ngôn “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia) A MB - Giới thiệu vấn đề nghi luận: + Học tập q trình có vai trị vơ quan trọng sống người “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia + trình học tập, học sinh phải ý thức mục đích q trình học tập A- TB a- Giải thích khái niệm - Vì học tập hạt giống kiến thức? + Giải thích thuật ngữ “hạt giống”: Theo nghĩa đen, hạt giống yếu tố dung để ươm mầm nên cối Để cối tốt tươi hoa thơm trái phải có hạt giống tốt Tác giả vận dụng hình ảnh ấn tượng “học tập hạt giống kiến thức”: Ý nói để có kiến thức, người phải học tập Học tập để thu nhận kiến thức làm tảng dẫn tới thành cơng + Q trình học tập mà trước hết học tập nhà trường giúp người kiến thức sống nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội… + Những kiến thức làm sở nảy nở tiếp thu kiến thức thuộc lĩnh vực khác chuyên sâu chuyên ngành DC: Hầu hết người tiếng phải trải quá trình học tập cần cù, chịu khó ghế nhà trường Lê-nin, Bác Hồ, hay gương nhà bác học vĩ đại Anh-xtanh, Lô-mô-nô-xốp… + Học tập cịn bao gồm q trình tự học, tự học hành trình đời người Mỗi phải tự gieo hạt giống kiến thức suốt trình đời Điều đó, lí giải nhiều văn hào, nhiều bác học không tốt nghiệp đại học chí trung học mà đạt nhiều thành tựu vĩ đại lĩnh vực khoa học DC: Bill Gtes (Bưu ghết) – ông vua máy tính giới bỏ đại học năm thứ để lập cơng ti máy tính riêng Nhưng q trình đó, ơng miệt mài thư viện đọc sách học tập Sự ln hồi nghi mong ước khám phá giúp ông sáng tạo phần mềm lớn - Vì kiến thức hạt giống hạnh phúc: + Mỗi người có quan niệm khác hạnh phúc, hạnh phúc đích tới người sống + Có kiến thức, người hành động để tiến tới hạnh phúc, tri thức sức mạnh + Có kiến thức, người hiểu biết để cảm nhận trân trọng thành sống, tự tìm kiếm hạnh phúc DC: nhà tư tưởng vĩ đại suốt đời phấn đấu cho lí tưởng, hiểu biết thực giới, C Mác dạy hiểu Hạnh phúc thời đại giờ: Hạnh phúc đấu tranh = > Câu nói mối quan hệ nhân quả: trình- kết đường học tập Bắt đầu từ học tập, người thu nhận nhiều thành đời sống b- Bàn luận mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa câu danh ngôn: - Câu danh ngơn hành trình đến hạnh phúc học tập đường, đích đến hạnh phúc cho học sinh - Vấn đề lựa chọn cách học phù hợp để gieo giống tốt đẹp vào tâm hồn, cách học gạo, học chống đối, máy móc, đọc chép lấy điểm cao tức thời - Muốn thế, cách dạy nhà trường phải phù hợp để không truyền thụ kiến thức cho học sinh khơng thụ động Ngồi học tập để lấy kiến thức, giảo viên phải ý dạy kĩ sống thích hợp để học sinh tìm thấy hạnh phúc đời sống KB - Khẳng định lại vai trò học tập - Định hướng học sinh học tập để thu nhận kiến thức, đạt thành công hạnh phúc Đề Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy niên: “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” Anh (chị) suy nghĩ lời dạy A- MỞ BÀI - Nêu vấn đề cần bình luận: Cuộc sống có thử thách phải vượt qua, khơng có nghị lực lịng tâm, người khơng làm việc khó tránh khỏi thất bại - Sinh thời Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục hệ trẻ trở thành người có ích xã hội Người dạy: “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” - Lời dạy Bác đúc kết chân lí: lịng kiên trì ý chí nghị lực yếu tố định đến thành công người B- THÂN BÀI a- ý nghĩa câu nói: - Hồ Chí Minh khẳng định ý chí, sức mạnh người sống: “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” b Bàn luận - Thực tế… c Bài học nhận thức hành động Đề Anh (chị) trình bày suy nghĩ câu nói De Cusen: “Giống người lặn xuống biển mò ngọc trai, tìm thấy sách điều q báu cho tâm hồn mình” 1- Yêu cầu đề bài: Trình bày suy nghĩ câu nói De Cusen: “Giống người lặn xuống biển mị ngọc trai, tìm thấy sách điều q báu cho tâm hồn mình” 2- Hướng dẫn làm bài: MỞ BÀI - Từ xưa đến sách ln ln coi kho báu trí tuệ nhân loại Hơn sách liều thuốc tinh thần vô to lớn - Sách giúp ta “tách khỏi người thú vật để gần người hơn” (M Gorki) Và kí diệu “Giống người lặn xuống biển mò ngọc trai, tìm thấy sách điều q báu cho tâm hồn mình” THÂN BÀI a- Giải thích ý nghĩa câu nói: - Sách in giấy có nội dung phong phú (có thể chuyên sâu lĩnh vực sách thường thức nói chung) - Tâm hồn ý nghĩ tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, giới bên người - Điều quí báu tâm hồn theo quan niệm người khác Nhưng hạt nhân tình cảm cao đẹp (như tình yêu, chia sẻ, niềm hạnh phúc…) Ngồi cịn hồn thiện nhân cách, khả nhân đạo hoá người - So sánh việc đọc sách giống “người xuống biển mò ngọc trai” việc đọc sách trình khó nhọc địi hỏi cơng phu, nghiêm túc Nhưng kết gian lao, khó khăn tìm kiếm hạt ngọc ẩn chứa vơ q giá => Câu danh ngơn bàn vai trò quan trọng việc đọc sách, việc bồi đắp hoàn thiện tâm hồn, nhân cách người b- Nêu ý kiến thân câu nói trên: - Đọc sách giúp tìm thấy điều q giá tâm hồn, vì: Bản thân nội dung sách hướng tới nhân đạo hoá tâm hồn người đề cập đến vấn đề xoay quanh việc hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn người + Sách giúp người lọc tâm hồn, nhờ người cảm nhận điều q báu tâm hồn Sách cịn giúp cho người bừng tỉnh khỏi cõi mê để nhận chân lí mà tâm hồn hướng tới + Đọc sách giúp giao lưu tâm hồn người đọc với Nhờ đồng điệu với sách tâm hồn, người đọc nhận coi trọng điều gì, đâu Đề 10: Suy nghĩ anh/chị giá trị mơn lịch sử việc hình thành nhân cách người *1 Giải thích: Mơn lịch sử môn khoa học nghiên cứu phân tích kiên sảy ra, bao gồm thời kì: cổ đại, trung đại, cận đại VD VN, nước ngồi Bàn luận mơn lịch sử tác dụng việc hình thành nhân cách người? * Tác dụng môn lịch sử… Hiểu lịch sử chặng đường dài dân tộc DT trải qua năm tháng hào hùng, nhờ năm tháng mà người hồn thiện hơn, phát triển mặt, có nhân cách - Đầu tiên kinh nghiệm sống: Đúc kết kinh nghiệm yêu thương, nhường nhịn, chia se, lòng nhân hậu, giúp đỡ, vị tha… VD - Giúp ta nhìn vào chiều dài lịch sử, tự soi vào giá trị đạo đức thân để phát ưu, nhược điểm để sửa… VD hủ tục lạc hậu, bạo lực… => điều khứ… loại bỏ điều tệ hại… - Giúp tâm hồn trở nên cao đẹp hơn: lòng biết ơn “truyền thống uống nước nhớ nguồn” VD… - Mỗi trang sử học kinh nghiệm giúp ta nhìn xấu, tốt, ưu điểm, hạn chế => giúp người sống phù hợp với thực tại, tin tưởng, lạc quan … VD Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu… - Ngoài lịch sử nước ngoài… => giúp ta hiểu biết lãnh thổ, lịch sử => trau dồi vốn hiểu biết thiện chí vơ to lớn người VN muốn hồ nhập với năm châu… * Bên cạnh giá trị to lớn môn lịch sử …=> xã hội ngày nay, nhiều bạn trẻ, học sinh lại thiếu ý thức, chưa có nhận thức vai trị quan trọng môn lịch sử…? Bài học nhận thức hành động? Đề 11 Nhà thơ Tố Hữu viết: “…Nếu chim, Thì chim phải biết hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng mình” Anh (chị) hiểu ý thơ nào? Hãy trình bày hiểu biết liên hệ lẽ sống niên 1- YÊU CẦU Làm rõ nội dung ý thơ vấn đề lẽ sống sống đẹp Lẽ sống phải phù hợp với qui luật tự nhiên, qui luật đời, có vay có trả, cho nhận lại Lẽ sống lớp trẻ nào? 2- DÀN Ý A-MB “…Nếu chim, Thì chim phải biết hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng mình” Những câu thơ nhà thơ Tố Hữu viết vào thập kỉ 80 kỉ XX triết lí tới hơm cịn nguyên giá trị Đó lẽ sống, lẽ sống đẹp phải biết trả, biết cho, lẽ biết vay, biết nhận? Nhiều hệ cha anh sống đẹp năm tháng chiến tranh thời bình Vậy, xã hội văn minh đại ngày lớp trẻ sống nào? B-TB a- Giải thích khái niệm: * Thế lẽ sống: - Lẽ sống; hành động ứng xử người với người, cá nhân với cộng đồng, cá nhân với nhà nước - Lẽ sống đẹp: sống có ước mơ, sống có lí tưởng, có tri thức, có văn hố, có nhân cách Đặc biệt phải biết sống cống hiến, hiến dâng - Nói lẽ sống, nhà thơ Tố Hữu có nhận định so sánh ngầm: + Nếu chim chim phải biết hót, phải xanh: giả định khẳng định Con chim sinh để biết hót, mang lại tiếng hót hay cho đời, không xanh tươi, toả hương sắc cho cảnh vật + Là chim, biết sống có ích cho đời, lẽ người sống mà biết mình? + Sống biết vay mà trả, nhận mà cho, lối sống ích kỉ, thấp hèn => Qua bốn câu thơ, Tố Hữu nói bạn đọc lẽ sống, vay phải biết trả, sống trước hết phải biết cho nhận Đừng sống biết nhận mà cho, sống sống hèn, tầm thường, ích kỉ * Thế “vay-trả”, “cho- nhận”: - Vay: không nghĩa với từ vay mượn, vay có nghĩa thừa hưởng thành mà người trước để lại, hay người khác đem lại lẽ khơng biết ơn, phải làm điều để trả ơn? Biết hành động đúng, biết tiếp tục xây dựng bảo vệ thành biết tri ân, uống nước nhớ nguồn Đó ta biết trả (DC) - Biết trả cho đời ta nhận, có nghĩa ta biết cho- cho ta có (tình cảm, vật chất) Cống hiến san sẻ cho gia đình, ông bà, cha mẹ, cộng đồng, đất nước tinh tuý tốt đẹp đời ta (DC) - Người sống đẹp người biết trả, cho, biết nhận Sống người, lẽ người khơng mình? (mình người, người mình) Lẽ đời cho nhận cơng bằng, trừ thói ích kỉ, tầm thường người vùi dập * DC: Trong kháng chiến vệ quốc dân tộc, biết gương sống có lí tưởng trảvay: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn tri Phương, Lý Tự Trọng, Nguyễn thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Mã lương, Đặng Thuỳ Trâm… Trong thời bình: người cầm sung mặt trận, trở họ trở thành người anh hùng mặt trận lao động sản xuất, thương binh tàn không phế Những doanh nhân, họ không nghĩ làm giàu cho cá nhân, gia đình họ, mà lớn lao làm giàu cho đất nước * Ý kiến cá nhân lẽ sống niên ngày nay: - Bên cạnh bao niên ngày đêm miệt mài bên trang sách, học tập nghiên cứu nhằm đưa kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo nhiều vật chất cống hiến cho người, xã hội phận không nhỏ học sinh, sinh viên, niên lại ơm lí tưởng khác: sống để hưởng thụ Họ sinh gia đình giàu có, chức quyền, họ chiều chuộng, sống no đủ vật chất, không màng đến học tập, lười lao động, khơng có lí tưởng, ước mơ Với họ sống để hưởng thụ: đến vũ trường, pic-nic, tìm nàng tiên ‘nâu”, tiên ‘trắng” Họ sinh gia đình bình thường lười lao động, đua đòi ăn chơi, sinh trộm cắp, cướp giật… C-KL - Sống biết vay- trả, biết cho- nhận lẽ sống đẹp người yêu quí, tôn trọng - Liên hệ thân: học sinh phải bồi dưỡng lẽ sống cho đẹp? 12 Đề 12 Giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm người dân Việt Nam Anh (chị) trình bày lí phải giữ gìn sáng tiếng Việt ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI 1- Yêu cầu đề bài: Trình bày ý kiến cá nhân khái niệm tiếng Việt lí phải giữ gìn sáng tiếng Việt liên hệ trách nhiệm thân việc giữ gìn sáng tiếng Việt 2- Định hướng: a- Giải thích khái niệm: - Tiếng Việt hiểu theo cấp độ chung kết tinh cao văn hoá tinh thần vật chất người Việt Nam qua hệ - Giữ gìn sáng tiếng Việt nào? Tiếng Việt giàu đẹp, phong phú âm lượng, âm sắc, đa thanh, đa cảm giàu chất biểu cảm, đa dạng lối nói, lối diễn đạt, nói sử dụng tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt b- Tại phải giữ gìn sáng tiếng Việt? - Tiếng Việt tài sản vơ giá tồn dân tộc - Tiếng Việt tiếng mẹ để, tiếng dân tộc, phương tiện quan trọng để thực giao tiếp thành viên cộng đống - Tiếng Việt đặc điểm riêng để phân biệt văn hoá Việt với văn hoá dân tộc khác => người Việt phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn tôn tạo cho tiếng Việt c- Trách nhiệm thân việc giữ gìn sáng tiếng Việt: - Học, trau dồi kiến thức, hiểu biết tiếng Việt khả giao tiếp (H/S lấy VD minh hoạ) - Thực đúng, đầy đủ qui tắc, qui phạm, chuẩn mực tiếng Việt, không tuỳ tiện việc viết câu, sử dụng từ, không nên sử dụng xen kẽ tiếng Việt ngoại ngữ kách, tránh lạm dụng nhiều làm mết vẻ đẹp văn phong người Việt - Có ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt phổ thông, thường xuyên sử dụng lối nói, cách nói để tạo lời hay, ý đẹp, tránh nói cộc cằn, thơ lỗ - Chọn tình giao tiếp để sử dụng cấp độ biểu đạt tiếng Việt cách hợp lí - Tránh viết tắt, sử dụng kí tự làm vẻ phong phú tiếng Việt KẾT LUẬN Khẳng định trách nhiệm thân việc sử dụng, giữ gìn sáng tiếng Việt 13 Đề 13 Martin Luther King nói “Trong giới này, khơng xót xa hành động lời nói người xấu mà im lặng đáng sợ người tốt” Anh (chị) có suy nghĩ ý kiến trên? 1- Yêu cầu: - Đề yêu cầu trình bày suy nghĩ ý kiến Lther King - Cần xác định ý nghĩa ý kiến việc cắt nghĩa từ “người xấu- người tốt”, tác hại từ “hành động lới nói người xấu”, “sự im lặng đáng sợ người tốt”, “Xót xa”… - Lí giải soa xót xa trước hành động lời nói người xấu, xót xa trước im lặng người tốt? Trong trọng tâm làm rõ xót xa trước im lặng đáng sợ người tốt - Để làm rõ điều này, cần trả lời câu hỏi: Khi người tốt im lặng? Sự im lặng người tốt phản ánh điều gì? Tác hại việc người tốt im lặng? Nên đánh giá im lặng ấy? Làm để chấm dứt im lặng người tốt, để họ tiếp tục cất lên tiếng nói? 2- Định hướng làm MỞ BÀI Cần tham khảo: - Trong truyện thơ “Lục Vân Tiên”, chàng Lục Vân Tiên xây dựng mẫu hình lí tưởng “giữa đường thấy bất mà tha Hành động Lục Vân Tiên điểm tựa cho niềm tin người vào tốt, thiện, đẹp phẩm cách người vào tương lai xã hội Khi người tốt, việc tốt lí khơng thể tiếp tục giữ vị trí quan trọng sống lịng người người xấu, xấu ngạo mạn khẳng định chiến thắng - Martin Luther King nói “Trong giới này, khơng xót xa hành động lời nói người xấu mà im lặng đáng sợ người tốt” THÂN BÀI a- Giải thích khái niệm: - “Xót xa”: Cảm giác đau đớn, nuối tiếc, khó ngi - “Ngưới xấu”: người đạo đức, đáng khinh ghét; người gây hại, mang lại điều khơng hay - “Lời nói hành động người xấu”: gây tổn thương, làm hại cho người khác cho xã hội - “người tốt”: người có biểu đáng quí tư cách đạo đức, hành vi, quan hệ, người đánh giá cao - “im lặng”: hành động trước việc phải có thái độ, phải có phản ứng Sự im lặng trở nên đáng sợ biểu bất thường ứng xử người gấy cảm giác bất an, hoang mang cho người khác => Nghĩa chung: Nỗi đau đớn, nuối tiếc hành động, lời nói kẻ đạo đức không ghê gớm sâu sắc nỗi đau đớn, nuối tiếc người tốt khơng cịn bộc lộ thái độ hay hành động phản ứng trước điều tệ hại b- Bàn luận mở rộng vấn đề: - Vì phải xót xa trước hành động người xấu? + Vì biểu thấp nhận thức ý thức người + Vì gấy tổn thất vật chất tinh thần cho người xã hội + Vì tồn biểu bất ổn xã hội mức độ định (tuý theo mức độ tác hại hành vi mà người xấu thực hiện) - Vì phải xót xa trước im lặng đáng dợ người tốt? + Vì người tốt vốn người có đạo đức, có khả tinh thần trách nhiệm việc thực hành vi có ích cho xã hội Với phẩm chất vốn có, họ khơng thể khơng có phản ứng với xấu, tiêu cực sống Thái độ im lặng họ biểu bất thướng + Sự im lặng người tốt nhiều nguyên nhân: cảm thấy bất lực phản ứng khơng có hiệu quả, cảm thấy độc việc tốt làm không nhận ủng hộ số đông, cảm thấy niềm tin thấy kết của hành động, lời nói xuất phát từ hiểu biết, lương tâm trách nhiệm bị coi nhẹ, bị chế nhạo, chí cịn mang lại tổn thương khơng đáng có… Song dù ngun nhân im lặng biểu tha hố cá nhân, vừa phản ánh tình trạng bất ổn xã hội… + Khi người tốt im lặng xã hội đứng bên bờ vực phá sản giá trị tinh thần, biểu bước lùi văn minh nhân loại c- Đánh giá: - Nếu hành động lời nói người xấu biểu bất ổn xã hội bộc lộ bên ngồi im lặng đáng sợ người tốt là “sóng đáy sông”, bất ổn xã hội chạm đến tầng sâu tảng tinh thần Vì vậy, ý thức Martin Luther King có ý nghĩa lời cảnh báo nghiêm khắc để cảnh tỉnh người trước nguy băng hoại giá trị tinh thần biểu qu hành vi, ứng xử người đời sống xã hội - Là ý kiến đầy tâm huyết thể tinh thần trách nhiệm phát triển chung toàn xã hội - Là thái độ đúng, thái độ tích cực xuất phát xuất phát từ nhận thức sâu sắc yêu cầu hành vi người xã hội tiến bộ, nhân văn c- Đề xuất ý kiến (làm để người tốt không cịn im lặng nữa?): - Trao quyền khuyến khích người tốt cất tiếng nói thái độ trân trọng lắng nghe, tiếp thu sẵn sang sửa đổi theo đóng góp có giá trị - Có sách bảo vệ để để tránh tổn thất khơng đáng có người tốt cất tiếng nói họ - Xây dựng tổ chức, hiệp hội người có chí hướng, mục đích phấn đấu cho phát triển chung xã hội để người tốt có chỗ đứng điểm tựa để họ không cần phải ngần ngại bộc lộ thái độ, kiến hành động KẾT LUẬN - Người tốt đơn độc trở nên yếu đuối thất bại cay đắng Họ mạnh để tiếp tục làm người tốt theo nghĩa họ kết nối với trong tập thể xã hội biết coi trọng giá trị đích thực người - Trước im lặng người tốt, xót xa có cảm giác khó tránh Nhưng xót xa thơi chưa đủ Cần có hành động giải pháp tích cực để thay đổi tình trạng cá nhân người tốt đời sống cộng đồng Đó vấn đề đặt giải tầm vĩ mô vi mô xã hội 14 Đề 14 Anh (chị) hiểu câu nói nhà văn Nguyễn Bá Học: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại khó e sông” 1- Yêu cầu: 10 - Sau CM, Nguyễn Tuân đến với thể loại tuỳ bút thành công với thể loại Tuỳ bút ‘Người lái đị sơng Đà” (1960) sau chuyến thực tế Nguyễn Tuân đến vùng Tây Bắc Với đôi mắt “duy mĩ” nhà văn suốt đời tìm đẹp, sơng Đà miêu tả nhiều góc độ (PT, CM khái quát số nét qua tính thơ mộng sông Đà…) - Sông Đà bạo người lái đị tự lại sơng Tự nắm qui luật tất yếu, qui luật dịng nước sơng Đà Sơng Đà bạo, bày thạch trận sơng >< Người lái đị đơn độc…Nhưng ông vượt qua trùng vi… => Đó tay lái ‘nở hoa”, người nghệ sĩ có tâm hồn cao thượng, phong thái ung dung, tự tại, trí thơng minh lão luyện lịng dũng cảm luyện lao động chiến đấu * Hồng Phủ Ngọc Tường Ơng khơng sinh Huế gắn bó máu thịt với Huế sơng Hương, nhiều tác phẩm viết Huế… Ở góc độ văn hoá, thẩm mĩ, nhà văn phát vẻ đẹp dịng sơng Hương với phẩm chất “phóng khống” vừa “dịu dàng, trí tuệ” (PT chững minh đoạn ) b Điểm chung thứ 2: tính uyên bác Uyên bác hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành cung cấp, đóng góp, lí giải kiến thức cho người khác a Ở Nguyễn Tuân Trong tác phẩm, ông vận dụng tri thức nhiều ngành nghệ thuật, chí ngành khơng liên quan đến nghệ thuật miêu tả, khám phá thực Nó tác dụng dụng làm cho người đọc nhìn thực nhiều góc độ cung cấp cho người đọc lượng tin phong phú văn chương - “Người lái đị sơng Đà”: Tác giả vận dụng tri thức nhiều ngành để miêu tả tính bạo sông Đà (PTCM): + Tri thức ngành nghệ thuật: điện ảnh (anh thợ quay phim); kiến thức ngnahf hội hoạ (miêu tả màu nước); kiến thức ngành kiến trúc, điêu khắc (nhìn sơng Đà từ cao, hịn đá bày thạch trận sơng) + Tri thức ngành khác góp phần làm nên thành cơng tác phẩm: địa lí, lịch sử (chiều dại dịng sơng, tên gọi qua thời kì lịch sử); ngành quân sự, võ thuật, thể thao (thành công việc miêu tả cảnh thuỷ chiến sông Đà (rất nhiều thuật ngữ quân sự, võ thuật, thể thao (thạch trận, boong ke chìm, pháo dài nổi, hàng tiền vệ); ngnahf khí tượng thuỷ văn (miêu tả thác, sức nước “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió” qng mặt ghềnh Hát Lng… => Sự tài hoa chỗ b Ở Hồng Phủ Ngọc Tường Ôn huy động nguồn tri thức phong phú: thuộc lĩnh vực lịch sử, đại lí, văn hố để xây dựng hình tượng sơng Hương Sơng Hương miêu tả chặng đường thuỷ trình nó: - Từ Trường Sơn: SHương miêu tả dội, mãnh liệt “cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn” - Khi khỏi Trường Sơn, SHương chảy qua cánh đồng Châu Hoá, với dãy núi trùng điệp Tam Thai, Lựu Bảo, điện Hịn Chén, Ngọc Trản, Lương Qn… nên dịng sơng mềm mại đường cong uốn khúc Đường cong mỏng khăn voan mỏng bay xứ Huế - Chảy vào lòng thành phố Huế….(PTCM) - Vẻ đẹp văn hoá SHương: nhà thơ liên tưởng độc đáo cho toàn âm nhạc cổ điển Huế hình thành dịng sống SHương gắn với quãnh đời Nguyễn Du “đã bao năm lênh đênh quãng sông đàn suốt đời Kiều” khúc nhạc tứ đại cảnh “Trong tiếng hạc…” Và cảm hứng thi ca, SHương không lặp lại mình… (PT…) - Kiến thức lịch sử (PTCM): ……mqh với ls 32 Những điểm khác nhau: a Ở Nguyễn Tn Ơng có cảm hứng đặc biệt với dội tuyệt mĩ thiên cảm giác mạnh: => “Ngưới lái đị sơng Đà”, nhà văn nhìn sơng Đà góc độ khắc nghiệt thiên nhiên để phát tính bạo sơng - Sự dội sông vách thành dựng đứng, chỗ mặt sông lúc ngọ thấy mặt trời … => Tuy không nguy hiểm tạo cảm giác rợn ngợp trước thiên nhiên bao la, hùng vĩ, hiểm trở Đá mai phục lịng sơng, đá bày binh bố trận phối hợp với thác nước để tiêu diệt người…những boong ke chìm, phảo đài tinh nhuệ thiện chiến… - Sông Đà miêu tả loài thuỷ quái khổng lồ, phơi bày độc hiểm: hút nước ví như…., thác nước tợn, âm nghe rợn người “nghe ốn trách… giọng gằn” ‘nó rống lên …” ‘nước xơ đá…” b Ở Hồng Phủ Ngọc Tường Ngịi bút ơng đậm chất trừ tình, hồn thơ thực văn xi - “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, ngịi bút soi bóng cho tâm hồn giàu trí tưởng tượng, lãng mạn: SHương trí tưởng tượng nhà văn cô gái Di Gan man dại, tự phóng khống, thiếu nữ ngủ mở màng cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại - Đặc biệt tác giả tưởng tưởng hành trình sơng Hương đến với Huấ người gái tìm gặp người yêu Khi biển lưu luyến, bịn rịn… => Cái tơi thật giàu tình cảm, say mê với đẹp cảnh người xứ Huế => xuất phát từ tình yêu với quê hướng tha thiết c Đánh giá chung: - Những dịng sơng q hương ta chảy tâm tưởng ta qua ngòi bút tâm hồn hai nhà văn Điểm chung hai nhà văn việc mang đến hình tượng đặc sắc ấy: hai mực tài hoa, uyên bác, có tâm, người tri thức, có tinh thần dân tộc Đều nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, tìm đến thể tuỳ bút bút kí thoả mãn tình yêu lớn mà có thể loại chuyên chở tình yêu họ - Điểm khác: hai có ý thức cá nhân sâu sắc, có cá tính sáng tạo riêng Nguyễn Tuân lối viết mĩ, gây cảm giác mạnh Hoàng Phủ Ngọc Tường thiên tự trữ tình, cảm xúc nồng nàn yêu thương => Đó qui luật tất yếu sáng tạo nghệ thuật KB Hai nhà văn có nét giống khác PCNT tạo nên đóng góp phong phú dạng mà thống VHVN… 33 Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương Kiểm diện Lớp Ngày giảng Sĩ số 12B.C 12D.G Buổi NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 15 Đề 15 Vẻ đẹp dòng sông qua hai đoạn trích dới Đoạn 1: Con sông Đà tuôn dài nh tóc trữ tình {} đò đuôi én thắt dây cổ điển dòng (Nguyễn Tuân- Ngời lái đò sông Đà) Đoạn 2: Từ nh đà tìm thấy đờng {} mÃi mÃi trung tình với quê hơng xứ sở (Hoàng Phủ Ngọc Tờng- Ai đà đặt tên cho dòng sông) 1- Yêu cầu đề bài: a- kiến thức: Đây nghị luận đoạn văn xuôi viết đề tài dòng sông phải đối chiếu so sánh để thy vẻ đẹp riêng sông Đà, sông Hơng Qua làm bật lên phong cách độc đáo hai nhà văn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tờng Do hoàn cảnh sáng tác, đối tợng miêu tả khác nhau,nên hai đoạn trích tập trung mô tả vẻ đẹp th th mộng, trữ tình dòng sông, nhng vẻ đẹp sông lại mang sắc diện khác b- Về kĩ năng: Cần vận dụng kiến thức đọc- hiểu tác phẩm văn học, thao tác nghị luận: phân tích, tổng hợp, bình luận, so sánh Hệ thống luận điểm sáng rõ (nên trình bày lần lợt vẻ đẹp riêng tng sông quan hệ đối chiếu, so sánh) Văn phong khoa học, sáng Dàn ý M BI - Giới thiệu hai tác phẩm Ngời lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Ai đà đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tờng: viết đề tài dòng sông, nhng hai trang kí không trùng lặp - Ngay mang vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng vẻ đẹp hai dòng sông hai đoạn khác THN BI a Sự khác biệt hoàn cảnh đời đối tợng khái thác hai tác giả: - Nguyễn Tuân viết Tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà khí th phấn khời hào hùng năm miền Bắc xây dung chủ nghĩa xà hội, hoàn cảnh lịch sử đà giục b ớc Nguyễn Tuân tìm với mảnh đất miền tây Tổ quốc, khám phá chất vàng thiên nhiên ng ời dân tộc Bài kí dạt cảm hứng ngợi ca, khẳng định thay đổi thiên nhiên, đất nớc thi kì đổi - Ai đà đặt tên cho dòng sông? Hong Phủ Ngọc Tờng viết vào năm 1981, non sông phơi phi niềm vui thống Chiến thắng toàn vẹn nớc nhà đà mang vỊ cho ngêi nghƯ sÜ niỊm vui, niỊm tù hào, khơi nguồn cảm hứng để Hoàng Phủ Ngọc Tờng say sa viết sôgn Hơng, viết Huế với tất khám phá mê đắm - Mỗi tác phẩm có hoàn cảnh cảm hứng sáng tác riêng Có lẽ mà dòng sông lên với đặc trng, lẫn b- Vẻ đẹp riêng dòng sông: * Sông Đà: 34 + Hiện lên nh sinh thể sống động, dịu dàng, đằm thắm, lững lờ, nhớ thơng, lúc lại bẳn tính, gắt gỏng + Cái độc đáo a tình cảm mạnh mẽ, dội đà khiến Nguyễn Tuân xây dung nên đối lập mạnh mẽ Đối lập tính cách sông, diện mạo sông: bạo đoạn trớc nhờng lối cho vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình + Nguyễn Tuân soi chiếu sông nhiều điểm nhìn góc độ: Khi nhà văn máy bay, nhìn từ xuống, vẻ thơ mộng toát lên từ dáng nét sông: mềm mại, dịu dàng nh sợi dây thừng ngoằn ngoèo, tuôn dài nh tóc trữ tình Màu sắc dòmg nớc đớc khắc hoạ qua nhiều thời điểm khác nhau: mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu dòng nớc lừ lừ chín đỏ, nh da mặt ngời bầm rợu bữa Khi ngời viết nhìn dòng sông tâm ngời từ rừng ra: Sông Đà khí vị đằm đằm ấm ấm nghĩa tình tri ngộ, vẻ đẹp vỡ oà niềm vui ngày gặp mặt Khi du khách thuyền sông: dòng sông dần lên qua vẻ đẹp đôi bờ mặt nớc: cảnh sắc hai bên bờ: vẻ đẹp tĩnh lặng, hoang dại, mà mơn mởn sống Mặt n ớc mang vẻ đẹp trù phú, giàu có hình qua đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bong trắng nh bạc thoi rơi Một tiếng còi tàu thể dự cảm tác giả vỊ sù ®ỉi míi cđa ®Êt n íc, ngêi, dân tộc * Sông Hơng: + Con sông Hoàng Phủ Ngọc Tờng đợc nhìn góc độ nhất, nhìn ánh mắt chàng trai bớc say sa khám phá vẻ đẹp ngời tình duyên dáng Con sông, mang diện mạo mộng mơ thiếu nữ, đa cảm, đa tình với Huế, cô gái ôm trọn tâm sắc vị cố đô! + Vẻ đẹp cô dần sau nhịp thuỷ trình Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà khắc hoạ sinh động đờng vòng, đờng chuyển mạch sông, gắn liền với điệu chảy uyển chuyển biến thái tâm hồn: nỗi nhớ, niềm vui, thẹn e lệ kín đáo ngời thiếu nữ tình yêu + Điệu chảy lặng lờ, dịu dàng vẻ đẹp đặc trng sông Hơng Để khắc hoạ đợc nét đặc trng này, Hoàng Phủ đặt sông mối quan hệ đối sánh, soi chiếu với nhiều sông khác: sông Nê-va Lê nin- grát, sông Hơng tâm tởng triết học Hê-ra-clít xa + Vẻ trầm mặc, man mác có khí vị cố đô hình nh đà lan thấm, toả ngát dòng sông làm nên vẻ đẹp riêng khúc Hơng giang + Con sông nôi sinh thành văn hoá đậm đà xứ Huế: mặt nớc nơi âm nhạc cổ điển Huế sinh thành, để từ dõn ca Huế bắt nên giai điệu thở Sông nớc phím thơ nhập hoà, ôm trọn nỗi niềm Nguyễn Du, vang vọng lòng sông phiến trăng sầu đeo đuổi đời Kiều + Sông Hơng nh chở nặng tình cảm ngời với ngời, tình yêu tha thiết ngời với quê hơng: Thuỷ trình rời khỏi kinh thành dòng nớc đợc lên nh chia lìa cô gái thiếu nữ đa sầu Không kìm nhớ thơng, dòng sông đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hớng đông tây để gặp quê hơng lần cuối Tình yêu mối lu luyến với mảnh đất nhớ thơng đà giục ngời thiếu nữ quay trở dòng quay về, nh nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để tạc lời thề trớc lúc rời xa Con sông đà nói hộ nỗi niềm ngời dân Châu Hoá với đất mẹ cố đô c- Vẻ đẹp trữ tình qua hai đoạn trích: - Với Nguyễn Tuân- tài hoa, uyên bác: + Cái thích tự do, phóng túng, độc đáo nên đà tìm đến lối chơi chữ độc tấu- thể tuỳ bút + Nhìn vật phơng diện văn hoá, mĩ thuật Sông đà lên nh kì quan tạo hoá + Vốn kiến thức phong phú: vốn sống sâu rộng, kiến thức lịch sử, thơ ca, hội hoạ + Ngôn ngữ: giàu có, linh hoạt, nghệ thuật nhân hoá, so snáh, liên tởng táo bạo, bất ngờ + Tấm lòng tha thiết mến yêu trân trọng vẻ đẹp quê hơng, đất nớc - Với Hoàng Phủ Ngọc Tờng: + Một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế phóng khoáng + Một tâm hồn tha thiết, nồng nàn, sâu lắng gắn bó sâu nặng với Huế 35 + Một linh hoạt, động vừa giữ vai trò ngời trần thuật trực tiếp, vừa mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc tạo nên chiều sâu cho trang văn + Vốn kiÕn thøc phong phó, giµu cã vỊ nhiỊu lÜnh vùc, đặc biệt am hiểu sâu sắc, tờng tận Huế: địa lí, lịch sử, văn hoá, văn học + Ngôn ngữ: tinh tế, giàu sức gợi, hình ảnh ví von, liên tởng đặc sắc, lịch lÃm KT BI - Khẳng định vẻ đẹp riêng sông, độc đáo ngòi bút hai tác giả - Khẳng định chất văn chơng sáng tạo - Rút học cho tiếp nhận văn học: phải thấy đợc đóng góp mẻ tác giả 16 16 Cm nhn v “… tiếng chim hót ngồi vui vẻ q Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Tiếng người chợ về” (Chí Phèo- Nam Cao), “ Mị nghe thiếng sáo vọng lại thiết tha bồi hồi…” (“Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi) MB - Hiểu chi tiết: Trong tác phẩm, chi tiết NT quan trọng, khơng có tác phẩm dường chưa thực mang tầm Chi tiết NT giống hạt cát đủ mang đến sa mạc mênh mông, chi tiết nghệ thuật giống giọt nước làm đồng đại dương bao la - Trong tác phẩm Chí Phèo NC VCAP” nhà văn Tơ Hồi hai tác giả Nam Cao Tơ Hồi làm nên “hai hạt cát”, “hai giọt nước ấy” (trích chi tiết) TB *Chi tiết nghệ thuật? + Chi tiết nghệ thuật yếu tố nhỏ lẻ tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Sức chinh phục hình tượng nghệ thuật truyền cảm góp phần định tạo nên sức hấp dẫn, lôi người đọc nhờ chi tiết Chi tiết có khả thuyết minh, biểu tồn thể (phạm vi ý nghĩa mà thuộc vào) + Nam Cao xây dựng chi tiết Chí Phèo thức dậy sau say dài nghe âm sống đời thường đỗi bình dị + Tơ Hồi nhập vào mê cung tâm trạng Mị để thổn thức với tiếng sáo gọi bạn tình rập rờn, thiết tha, bồi hồi * Điểm chung Nam Cao Tơ Hồi: + Họ thổi vào tác phẩm âm Đó âm diệu kì, lan lỏi vào sâu tận tâm hồn vốn tưởng chết để khơi dậy lòng niềm ham sống khao khát sống mãnh liệt Giá khơng có âm ấy?- (Chí Phèo mãi Chí Phèo…; Mị mãi người vô cảm ngồi bên tảng đá…) + Xây dựng chi tiết ấy, hai nhà văn có chung điểm: “mượn âm thanh” để khơi dậy “âm thanh” vốn bị chìm khuất nhân vật.=> Đấy chi tiết đặc sắc để góp phần làm nên giá trị nhân đạo đặc sắc mẻ TP * Điểm riêng nhà văn: Cùng xây dựng chi tiết nghệ thuật ấy, quan niệm nghệ thuật cách viết khác nhau, đề tài khác nên hai chi tiết nghệ thuật tác phẩm lại mang ý nghĩa khác “Chí Phèo”: + Là âm “quen thuộc hơm chả có”… Giả sử tiếng quát mắng Bá Kiến, hay giọng lè bè say Tự Lãn, hay tiếng khóc tỉ tê người Chí vừa làm cho đổ vỡ… chắn Nam Cao khơng lay động lịng người âm bình dị Lần thao tâm trạng thái tâm lí “miệng đắng chat, lịng mơ hồ buồn” thấm thía thân phận, thân phận kẻ đường + NC xây dựng nhân vật Chí lịng nhân đạo sâu sắc Nhà văn vui, buồn, khổ đau với nhân vật từ đầu cuối tác phẩm: Vui ước mơ bình dị “chồng cuốc mướn…”, buồn Chí trở thành quỉ làng Vũ Đại , Chí trượt dài đường tội lỗi “ăn lúc 36 say, thức dậy say, , say nữa, say vô tận Những say tràn từ sang khác thành dài mênh mang, chưa tỉnh để thấy có mặt cõi đời này” Nhưng NC khơng từ bỏ Chí, cho Chí gặp thị Nở Sau đêm ân ái, Chí Phèo khỏi mê đời + Cuộc gặp gờ với thị Nở trận ốm: làm Chí thay đổi tâm sinh lí +)Từ tù về, lần sau năm Chí hết say, hồn tồn tỉnh táo có khoảng ngưng lặng để nghe âm sống (tiếng chim hót ngồi vui vẻ q Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Tiếng người chợ về” => Bình tác dụng âm ấy: thứ nước mát tưới xuống vùng sỏi đá khơ cằn, vùng đất khơ hạn tình thương, vùng đất biết tưới lên thứ nước rượu nước mắt người lương thiện Nay thứ “nước ngọt’ sống tưới vào sâu thẳm hồn anh= > tâm hồn anh bùng lên dạt cảm xúc… +) âm đánh thức Chí cảm xúc người => nhận âm sắc màu sống “Mặt trời lên cao và…” “lòng mơ hồ buồn” +) âm sống tác động Chí dường ý thức sống: Hồi tưởng lại khứ (vui)= > (cơ độc) => tương lai (lo sợ): hình dung tương lai đầy bất ổn phái trước người chịu đựng biết chất độc, đày đoạ cực nhọc, mà chưa ốm “Một trận ốm cho thể hư hỏng nhiều Nó mưa cuối mùa thu cho biết trời gió rét, mùa đơng đến” => Sợ độc ốm đau, đói rét… + Vai trò thị Nở: với thương yêu chân thành thị Nở lột vỏ quỉ Chí Bát cháo hành liều thuốc cự manh để tẩy ố men rượu, tẩy oos nhơ nhuốc đời bất hạnh => tác động đến diễn biến tâm lí Chí: xưa Chí muốn có phải cướp giất… Lần cho + Phải nhờ âm mà đánh thức Chí trở người lương thiện, nhờ âm Chí trở với sống tình thương yêu hạnh phúc => cuối tác phẩm, Chí giết Bá Kiến tự sát, phải âm Chí thức tỉnh để nhận bi kịch đời để tự kết thúc đời + Đánh giá chi tiết nghệ thuật: Âm “… ” chi tiết quan trọng góp phần phát triển cốt truyện, khắc hoạ tâm lí bi kịch nhân vật, khắc hoạ sâu sắc nét tính cách tâm lí bi kịch nhân vật Chi tiết nhỏ, thoáng qua vài câu văn ngắn lại yếu tố nội liên văn làm cho mạch truyện từ bất ngờ rẽ sang hướng khác Nhờ mà ta thấy nửa đời Chí Qua chi tiết ấy, Nam Cao tập trung thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc “Vợ chồng A Phủ” - Âm “…” tác động tới tâm hồn Mị… + Một cô giái trẻ đẹp….=> làm kiếp ngựa trâu : vô cảm, vô hồn… + Mùa xuân đến: ngoại cảnh…., đặc biệt âm tiếng sáo… + Âm tiếng sáo gió thổi bung lớp tro tàn nguội lạnh vốn phủ kín tâm hồn Mị Tiếng sáo nhập vào tâm hồn Mị làm đồng khử tươi đẹp +) Bước nhảy tâm lí Mị ngồi nhẩm hát (DC) => Bài hát lâu Mị không hát, tiếng sáo lâu Mị không thổi, đêm nay, Mị lại nhớ, Mị lại nhẩm, nghĩa Mị không vô cảm +) Tiếng sáo đưa Mị đến hành động loạn: uống rượu say lịm => nhớ khứ, quên thực +) Vào giường; ngồi cuống… troog cửa sổ lỗ vng mờ mờ trăng trắng => Mị nhìn thấy ánh sáng, có nghĩa tâm hồn Mị khao khát “vượt ngục” Mị vui lắm, muốn chơi => Nhận thấy cịn trẻ, muốn chơi, có nghĩa Mị khao khát tự +) Đỉnh điểm cảm xúc bi kịch nỗi tủi thân: khơng có lịng với A Sử…, có nắm ngón tay…=> muốn chết, nghĩa Mị khơng trước nữa, Mị muốn phản kháng lại hoàn cảnh cảm nhận thực đau đớn ê chề => Sức sống đực đánh thức 37 + Âm đánh thức Mị = Mị khao khát tình yêu, hạnh phúc, khao khát tự => định táo bạo: theo đến đám chơi: +) đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn miếng bỏ vào đĩa thêm sáng Ánh sáng xua tan bóng đêm vây quanh Mị, Mị thắp lên lửa tâm hồn …=> loạt hành động gấp gáp; lại tóc………… => Sức sống Mị mạnh dần, để lớn tất cả, bóng ma thần quyền… + Bị trói, sợi dây trói trói thể xác cịn khơng trói tâm hồn Mị Mị khơng biết bị trói, có nghĩa Mị không sống thể xác mà cô sống tâm hồn Có lúc tiếng sáo nhập vào tâm hồn Mị, Mị sung sướng vùng dậy bước đi… Trở lại thực nhận thấy thân phận cay đắng “không trâu, ngựa” + âm tiếng sáo đánh thức tâm hồn Mị… => - Xét giá trị nghệ thuật: âm tiếng sáo chi tiết quan trọng góp phần làm thay đổi trạng thái nhân vật; từ nhẩm hát (ngồi nhẩm hát) => Hành động táo bạo liệt Đánh giá chung Có thể nói “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết (ở chi tiết nghệ thuật) thực đời sống, nhà văn tái tác phẩm, ssơn vị cấu tạo nên tác phẩm, mang sức chứa nội dung nghệ thuật Tuỳ theo thể cụ thể mà chi tiết có khả giải thích, tái hiện, biểu hiện… khiến hình tượng nghệ thuật trở nên cụ thể, gợi cảm, sống động, khiến ý đồ tư tưởng nhà văn hình rõ rệt, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Những chi tiết thường chọn lọc, gửi gắm tư tưởng, tình cảm nhà văn, dồn nén điều mà nhà văn muốn nói KB Qua chi tiết, NC TH mang đến cho người đọc thiên truyện ngắn đặc sắc VHH đại VN, Qua chi tiết nghệ thuật ấy, ta hiểu sâu sắc hớn tâm lòng nhân đạo nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn dân tộc 17 Đề 17 Từ đời nhân vật phụ nữ tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A-Phủ (Tô Hoài) anh (chi ) hÃy phát biểu suy nghĩ số phận ngời phụ nữ xa Yêu cầu đề a- Về kiến thức: Hiểu số phận đâu khổ vẻ đẹp ngời phụ nữ hai tác phẩm Vợ nhặt Vợ chồng A-Phủ, từ suy nghĩ sâu sắc ngời phụ nữ xa b- Về kĩ năng: Sử dụng thao tác lập luận, bình luận kết hợp với việc trình bày suy ngẫm trải nghiệm thân c- LËp dµn ý: MỞ BÀI - Giíi thiƯu ngêi phơ nữ sống văn học từ trớc đến - Giới thiệu hai tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Vợ chồng A-Phủ Tô Hoài, từ định hớng suy nghĩ vấn đề ngời phụ nữ xa THN BI a- Hình tợng ngời phụ nữ tron hai tác phẩm: - Đó ngời phải chịu số phận đau khổ: + Mị phải chịu kiếp nô lệ, bị đày đoạ thể xác tinh thần + Bà cụ Tứ chịu kiếp ngụ c suet đời, bị ám ảnh nạn đói, day dứt đau khổ nghèo không lo đợc cho + Ngời vợ nhặt bị đói, chết đe doạ Vì đói mà phải hạ xuống thân phận vợ nhặt, vợ theo Vì đói mà tàn tạ hình hài, nét dịu dàng nữ tính => Cả ngời có số phận bất hạnh tiêu biểu cho số phận khổ đau kiếp ngêi phơ n÷ x· héi cị - Tuy vËy: họ có phẩm chất tốt đẹp, đáng trân trọng 38 + Mị cô gái đẹp ngời, đẹp nết, có ý thức nhân phẩm khát vọng sống m·nh liƯt + Bµ Tø lµ ngêi mĐ tong trải, đỗi thơng con, giàu lòng nhân hậu, dễ cảm thông, cu mang ngời khác + Ngời vợ nhặt bị đói làm tha hoá nhng giữ đợc chất lơng thiện nhà lành Khao khát sống, khao khát hạnh phúc nên chị cố gắng thu vén gia đình mong sống tốt đẹp b- Từ hình ảnh ngời phụ nữ tác phẩm, suy nghĩ ngời phụ nữ xa nay: - Trong xà hội xa, ngời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ: bị áp bức, bóc lột nặng nề, bị đói nghèo cực, quan niệm khắt khe phân biệt đối xử xà hội phong kiến - Ngày với đổi thay chung xà hội, ngời phụ nữ đà đợc giải phóng Họ đà phát huy đợc phẩm chất tốt đẹp, cao quí mình: + Trong hai kháng chiến, ngời phụ nữ đà góp công sức vô lớn lao để góp phần làm nên chiến thắng, xứng đáng với tám chữ vàng: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm (lấy dẫn chứng thực tế tác phẩm văn học: Những xa xôi, Rừng xà nu, Ngời mẹ cầm súng, đuứa gia đình để chứng minh) + Trong sù nghiƯp x©y dùng chđ nghÜa x· héi, xây dựng sông smới nay, n ời phụ nữ có nhiều đóng góp lĩnh vực nh sản xuất, nghiên cứu khoa học, lao động nghệ thuật (DC chøng minh) + So víi ngêi phơ n÷ xa, ngời phụ nữ có nhiều đổi khác Họ đợc xà hội trân trọng Họ đà có đầy đủ điều kiện để tự giải phóng mình, sống bình đẳng xà hội Đi số ngời phụ nữ đà có đợc sống hạnh phúc góp phần xây dựng sống tốt đẹp - Tuy nhiên đà hết bi kịch ngời phụ nữ xà hội đại Trải qua hàng nghìn năm phong kiến lề thói cũ trì số nơi khiến ngời phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh (nạn bạo hành gia đình, thói trọng nam khinh nữ Cần phấn đấu để xây dựng xà hội thật bình đẳng, có ngời phụ nữ hoàn toàn đợc giải phóng, đợc tôn trọng, phát huy khả việc xây dựng hạnh phúc gia đình đóng góp cho xà hội ngày tốt ®Đp h¬n KẾT BÀI - Khẳng định số phận người phụ nữ qua hai tác phẩm - Người phụ nữ thời đại ngày nay? 39 Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương Kiểm diện Lớp Ngày giảng Sĩ số 12B.C 12D.G Buổi 18 Đề 18 Nhân đạo hai cảm hứng xuyên suốt văn học Việt Nam Cảm hứng nhân đạo văn học 1930-1945 có giống khác văn học 1945-1975? Hãy phân tích chứng minh qua hai truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Theo Ngữ văn 11-tập 1) “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi (Theo Ngữ văn 12-tập2) GỢI Ý Giải thích “giá trị nhân đạo tác phẩm VH chân chính”: tạo nên niềm thông cảm sâu sắc nhà văn nỗi đau người, nâng niu, trân trọng nhà văn trước nét đẹp tâm hồn niềm tin vào khả vươn dậy người hoàn cảnh khốn Văn học VN từ trung đại đến coi giá trị nhân đạo, xem nguyên tắc sáng tác văn học Nhìn chung văn học VN 1930-1975, văn học nước nhà đứng trước bão táp lịch sử: chiến tranh, thay đổi xã hội qua giai đoạn, cảm hứng nhân đạo có nhiều điểm giống khác nhau, giai đoạn 1930-1945, 1945-1975 Trong hai giai đoạn trên, tác phẩm tiêu biểu “Chí phèo” “Vợ chồng A Phủ” Điểm giống khác nhau: a Giống: - Hai nhà văn có chung điểm nhìn: thấy nỗi đau khổ họ….Từ nhà văn đồng cảm với số phận đau khổ họ, bênh vực họ, đứng phía họ + Nam Cao, nhà văn trào lưu thực phê phán ông quan tâm tới số phận người nghèo khổ (DC) +) Xây dựng nhân vật Chí Phèo (Chí từ người dân lương thiện => tha hố) => Nỗi đau đớn nhân vật nỗi đau đớn nhà văn 40 Sự xuất Thị Nở đưa Chí trở đường lương thiện Chí khao khát trở sống tình yêu thị Nở để trở với ước mơ tuổi trẻ không được, để phải kết liễu đời trở với mình, trở bên ngưỡng cửa lương thiện +) Xây dựng nhân vật thị Nở không nhiều, miêu tả thi Nở với tất thiệt thòi hố cơng: xấu, nghèo, dở hơi, dịng giống mả hủi, nhà văn bày tỏ đồng cảm thân phận người, đồng thời thể thấu hiểu khát khao tình yêu, hạnh phúc thị - Ở “Vợ chồng A Phủ”: Tơ Hồi đồng cảm sâu sắc với số phận Mị A Phủ Họ người… + Mị nhân vật… + Nhà văn đau đớn trước tình trạng A Phủ bị đánh đập buổi sử kiện (DC), bị trói đứng… hổ ăn bị… - Cùng cất tiếng nói tố cáo, lên án lực bạo tàn gây đau khổ cho người + “Chí Phèo”: nhà văn gián tiếp tố cáo TD Pháp qua chế độ nhà tù, Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân, phát xiats để đẩy người dân lương thiện vào đường lưu manh hoá; lên án thành kiến xã hội (lời bà cô thị Nở) đẩy khát vọng người vào tuyệt vọng “Vợ chồng A Phủ” lên án chế độ phong kiến miền núi mà tiêu biểu cha con… bóc lột cách cho vay nặng lãi sức lao động người (chứng manh qua nhân vật Mị, A Phủ) - Hai nhà văn khám phá, trân trọng, nêng niu vẻ đẹp nhân vật + “Chí Phèo”: Nam Cao phát bên quỉ người lương thiện (CM) + “Vợ chồng A Phủ”: Tơ Hồi ca ngợi vẻ người lao động miền núi (CM nhân vật Mị A Phủ: sức sống tiềm tàng…, sức phản kháng đêm cứu A Phủ; A Phủ chàng trai lao động giỏ, người đầy sức mạnh) b Những điểm khác biệt: - “Chí Phèo”: Nam Cao nhìn người nơng dân lao động (Chí Phèo, thị Nở) nạn nhân, sản phẩm hoàn cảnh xã hội thực dân PK, có đồng tình thay đổi số phận cho họ, tác giả đành bất lực Kết thúc tác phẩm chấm dứt mối tình đột ngột Chí Phèo- thị Nở, chết bi phẫn Chí trở bên ngưỡng cửa lương thiện => thể nhìn bi quan người nơng dân - “Vợ chống A Phủ”: Tơ Hồi khơng nhìn người lao động nạn nhân hồn cảnh mà họ cịn người có khaw cải tạo lại hồn cảnh Đồng tình với khát vọng đổi thay số phận họ, quan trọng hơn, nhà văn đường tất yếu họ cần phải khẳng định khả cách mạng họ, đấu tranh tự giải phóng mình… Đánh giá chung Qua phân tích…, ta thấy giá trị nhân đạo giai đoạn văn học (….) vừa có điểm chung vừa có điểm riêng biệt: - Về điểm chung: TP ca ngợi vẻ đẹp người, người dân lao động cực khổ, lầm than Tố cáo, lên án với lực bạo tàn gây đau khổ cho người Đồng cảm với số phận bất hạnh Đồng cảm với ước mơ, khát vọng đáng người, mơ ước đổi thay số phận - Tuy nhiên hoàn cảnh xã hội nên nội dung nhân đạo có khác + Ở giai đoạn 1930-1945, co người nạn nhân bất lực hoàn cảnh Nhà văn khát khao thay đổi số phận cho họ bế tắc, bất lực Chí Phèo lúc đầu xuất lò gách, kết thúc tác phẩm lại lên lị gạch, Chí Phèo lại đời Đó vịng luẩn quẩn, khơng lối Sở dĩ nhà văn giai đoạn 1930-1945 (chủ yếu nhà văn thực phê phán): Mang ý thức hệ tư sản, tiểu tư sản, hầu hết chưa tham gia cách mạng nên thấy tác động chiều hoàn cảnh người, nhìn người thực xã hội có phần bi quan + Ở giai đoạn 1945- 1975: lại quan niệm người nạn nhân hồn cảnh mà người cải tạo lại hoàn cảnh Bằng chứng Mị A Phủ… Nhà văn khẳng định tin tưởng vào khả người lãnh đạo Đảng giúp họ nhanh chóng thay đổi số phận Đồng thời thấy Tơ Hoài tiêu biểu cho nhà văn cách mạng, trực tiếp tham gia vào kháng 41 chiến chống Pháp chống Mĩ, thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa cộng sản nên họ có tinh thần lạc quan cách mạng 19 Đề 19 Về nhân vật thị Trong tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, có ý kiến cho “Đó người phụ nữ nghèo đường liều lĩnh” Nhưng có ý kiến khác lại nhấn mạnh “Thị người giàu nữ tính khát vọng” Từ cảm nhận nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến ĐỊNH HƯỚNG Xác định yêu cầu đề - Vấn đề nghị luận: Hai ý kiến thống nhất, nói nhân vật thị hồn cảnh nạn đói khủng khiếp đẩy người đàn bà vào đường liều lĩnh phải làm vợ theo Khi tìm chỗ nương tựa chất nữ tính, giàu khát vọng thị thể rõ - Nội dung viết: + Giải thích ý kiến + Phân tích, chứng minh + Bình luận ý kiến Dàn ý - MB : + Giới thiệu tác phẩm “Vợ nhặt” + Giới thiệu nhân vật trích ý kiến - TB + Giới thiệu xuất xứ tác phẩm nhân vật + Giải thích ý kiến + Phân tích chứng minh ý kiến qua nhân vật “thị” + Đánh giá ý kiến: hai ý kiến xác đáng Thị đường liều lĩnh đáng thương đáng giận đằng sau đường liều lĩnh chất ham sống, giàu lòng tự trọng, khát vọng vượt lên thảm cảnh nạn đói để sống cho ánh sáng ngày mai - KB : Khẳng định lại phẩm chất người vợ nhặt 20 Đề 20 Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân viết tình cảnh người nơng dân trước Cách mạng a Phân tích khám phá riêng tác giả số phận cảnh ngộ người nông dân tác phẩm b Chỉ khác cách kết thúc hai thiên truyện Giải thích có khác Nêu ý nghĩa cách kết thúc c Phân tích nét đặc sắc tư tưởng nhân đạo tác phẩm GỢI Ý Các ý phần thân bài: Giới khái quát Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo”, Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt” Khám phá riêng tác giả a Khám phá riêng Nam Cao “Chí Phèo”: - Thân phận khốn người nơng dân: Chí Phèo từ đứa trẻ bị bỏ rơi, bơ vơ, không nhà, không cửa, không họ hàng thân thích, đến làm canh điển cho bá Kiến bị đẩy vào tù - Bị đẩy vào đường tha hố, bị huỷ hoại nhân tính đến nhân hình, gạt bỏ ngồi xã hội lồi người, trở thành quỉ làng Vũ Đại - Khi thức tỉnh nhân tính, Chí Phèo khao khát trở sống lương thiện, xã hội lồi người khơng chấp nhận, Chí giết bá Kiến tự sát 42 => Qua “Chí Phèo”, Nam Cao phát tượng xã hội phổ biến nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: Một phận người nông dân lao động lương thiện bị đẩy đường tha hoá, lưu manh hoá b Khám phá riêng Kim Lân - Thân phận nghèo hèn mẹ Tràng (dân ngụ cư, nghèo túng, không lấy vợ) - Tình cản thê thảm người dân ngụ cư nạn đói khủng khiếp 1945 Cảnh ngộ người đàn bà vợ Tràng; câu chuyện nhặt vợ Tràng; cảnh rước nàng dâu nhà chồng => phơi bày nghèo đói tình cảnh thê thảm thân phận người Về kết thúc hai thiên truyện: a Sự khác nhau: - Truyện ngắn “Chí Phèo” kết thúc cách lặp lại hình ảnh lò gạch cũ xuất phần đầu tác phẩm Khi nghe tin Chí Phèo chết, thị Nở nhìn nhanh xuống bụng óc thị thống hình ảnh lị gạch bỏ khơng vắng người qua lại - Truyện ngắn “Vợ nhặt” kết thúc hình ảnh lên óc Tràng đồn người phá kho thóc Nhất với cờ đỏ Việt Minh bay phấp phới Hình ảnh đối lập với sống thê thảm người nông dân miêu tả phần trước truyện b Giải thích có khác nhau: - Do hồn cảnh sáng tác hồn cảnh lịch sử: + “Chí Phèo” viết trước Cách mạng (viết 1940, in 1941) hoàn cảnh đen tối xã hội Việt Nam đương thời + “Vợ nhặt” viết sau năm 1945 quần chúng Cách mạng giải phóng - Do hai tác phẩm hai khuynh hướng văn học khác nhau: + “Chí Phèo” thuộc khuynh hướng văn học thực phê phán nên chưa nhìn thấy lối người nơng dân + “Vợ nhặt” tác phẩm văn học Cách mạng từ sau 1945 có khả cần thiết phải chiều hướng phát triển tích cực đời sống xã hội - Kết thúc hai thiên truyện: + “Chí Phèo”: đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kiểu kết cấu vòng tròn thể bế tắc thân phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy tượng Chí Phèo tiếp tục tồn xã hội cũ + Kết thúc “Vợ nhặt”: mở hướng giải thoát cho số phận nhân vật, đường sống người nông dân cho thấy bị đẩy tình trạng đói khát đường người nơng dân nghèo khổ hướng tới cách mạng Phân tích nét đặc sắc tư tưởng nhân đạo tác phẩm: a “Chí Phèo”: - Tố cáo tội ác xã hội cũ đẩy người nông dân lương thiện vào tình trạng tha hố, lưu manh hố, huỷ hoại nhân hình nhân tính người - Tiếng kêu cứu khẩn thiết đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện cho người khốn khổ xã hội cũ - Thể niềm tin vào chất lương thiện người lao động Khẳng định khát vọng người lương thiện họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hố Với “Chí Phèo”, Nam Cao nhà văn đồng tình với khát vọng lương thiện người b “Vợ nhặt” - Sự cảm thơng với tình trạng đói khổ người nơng dân lao động - Khẳng định chất tốt đẹp người nông dân lao động Trong cảnh đường đói khát, họ cưu mang đùm bọc lẫn - Thể khát vọng đầy nhân tính, nhân người Khi bị đẩy đến bước đường cùng, người dân lao động không bị niềm tin, khao khát mái ấm gia đình, khao khát hạnh phúc 21 Đề 21 So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua hai tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi 43 GỢI Ý I Điểm giống hai tác phẩm Rừng xà nu Những đứa gia đình - Cả hai tác phẩm hùng ca ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, người đất rừng miền Nam lửa đạn sáng ngời Những người mang vẻ đẹp bất khuất kiên cường, ngùn ngụt lửa căm thù, yêu quê hương tha thiết, giàu tình nghĩa thuỷ chung, son sắt với quê hương, gia đình, cách mạng - Hai tác phẩm truyện ngắn đậm chất sử thi - Cả hai nhà văn khắc hoạ thành cơng nhân vật điển hình, đại diện cho vùng đất đại diện cho người VN nói chung thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước II Khác Rừng xà nu - Giàu khơng khí Tây Ngun giàu chất sử thi trang nghiêm (hình thức kể chuyện với cách tạo khơng khí Tây Ngun, đậm đà màu sắc sử thi truyền thống: lời kể cụ Mết ) - Khơng khí chi phối nhà văn việc xây dựng nhân vật điển hình mang sắc màu lí tưởng hố phù hợp với nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm Những nhân vật đại diện cho phẩm chất cộng đồng, dân tộc - Giọng điệu mang tính chất sử thi hùng tráng: giọng văn mang âm hưởng hào hùng, lãng mạn, bay bổng tiếng cồng, tiếng chiêng đất rừng Tây Nguyên đại ngàn, hùng vĩ Giọng văn làm nên chất sử thi tác phẩm - Kết cấu truyện đầu – cuối tương ứng tạo nên dư âm hùng tráng Lối kết cấu làm phông cho việc triển khai câu chuyện Câu chuyện đóng lại, để mở câu chuyện khác => khiến ta liên tưởng đến chương lịch sử ngàn đời dân làng Xô Man, chương hùng ca vô tận nhân dân Tây Nguyên - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá, miêu tả xà nu người Xơ Man, xà nu nhân vật câu chuyện Rừng xà nu thành hệ thống hình ảnh miêu tả song song với hình tượng nhân vật Những đứa gia đình - Khơng phải nhà văn gốc Nam Bộ nhà văn gắn bó với đất rừng phương Nam Hình ảnh người dân nam mang đậm nét đời thường, gần gũi với sống - Qua hình tượng nhân vật, Nguyễn Thi giải thích phẩm chất anh hùng đứa gia đình: Cội nguồn truyền thống gia đình tạo nên phẩm chất tuyệt vời cho đứa - Câu truyện xây dựng qua điểm nhìn độc đáo, hồi tưởng, nhớ lại Việt Khác với rừng xà nu, mà cụ Mết nhớ lại ( ), Việt nhớ lại kỉ niệm gần gũi thân thương, câu truyện sống lại hồi ức lúc mê, lúc tỉnh nên dường đứt quãng - Đặc sắc cách phân tích tâm lí nhân vật chi tiết tưởng bé, giàu ý nghĩa, gắn với nội tâm nhân vật - Nếu câu chuyện cụ Mết câu chuyện đại diện cho tộc người, khơng dừng lạ chủ thể cụ thể nào, Nguyễn Thi xây dựng “con sơng” mà người khúc để góp phần xây dựng nên dịng sơng dài vơ tận * TL: Hai tác phẩm có điểm chung điểm khác biệt nhà văn gắn bó với vùng đất khác Nam Bộ, với phong tục sống khác phong cách nhà văn khác Song hai tác phẩm đời phản ánh kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta đau thương anh dũng nên mang đậm chất sử thi 22 Đề 22 Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt (“Vợ nhặt”- Kim Lân) nhân vật người đàn bà làng chài (“Chiếc thuyền xa”- Nguyễn Minh Châu) 1- Yêu cầu: Cảm nhận vầ vẻ đẹp khuất lấp của: - Người vợ nhặt tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân - Người đàn đà “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 44 Để làm bật văn mình, học sinh rút nét tương đồng khác biệt hai hình tượng nhân vật 2- Dàn ý MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Kim Lân nhà văn chuyên viết nơng thơn sống người dân q, có sở trường truyện ngắn “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc, viết tình “nhặt vợ” độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm + Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu cho thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi “Chiếc thuyền xa” truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lịng xót thương, nỗi lo ấu người nỗi trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ THÂN BÀI a- Nhân vật người vợ nhặt: - Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ thật sống động, theo lối đối lập bên bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp tiêu biểu: + Phía sau cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau nhếch nhác, dơ dáng, người biết điều ý tứ + Bên vẻ chao chat, chỏng lỏn, người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan b- Nhân vật người đàn bà hàng chài: - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trị quan trọng việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lịng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời c- Sự tương đống khác biệt vẻ đẹp khuất lấp hai nhân vật: - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực… - Khác biệt: +Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm +Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… KẾT BÀI Khẳng định lại vẻ đẹp hai hình tượng người phụ nữ MỘT SỐ ĐỀ VỀ NHÀ 23 Đề 23 Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi), bà cụ Tứ (Vợ nhặt Kim Lân), nhân vật “em” (Sóng Xuân Quỳnh) 24 Đề 24 Có ý kiến cho “Tràng lấy vợ chẳng qua gặp may” Anh/chị có đồng ý với ý kiến khơng? 25 Đề 25 45 Phân tích vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân) 25 Đề 26 “Bà cụ Tứ người nông dân nghèo khổ giàu niềm tin vào sống” Qua phân tích nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân làm sáng tỏ nhận định 26 Đề 27 Trong tác phẩm “Chí Phèo”, bà thị Nở nói: “Đàn ơng chết hết hay mà lại đâm đầu lấy thằng không cha Ai lại lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ” Trong tác phẩm “Vợ nhặt”, bà cụ Tứ nói: “Thơi phải duyên phải kiếp với u mừng lịng” Cảm nhận anh/chị hai câu nói hai nhân vật 27 Đề 28 Trong “Cảm nghĩ “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi viết: “Nhưng điều kì diệu cực đến thế, lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt” (Tác phẩm văn học 1930- 1975, tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990 tr 71) Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ (đoạn trích học) Tơ Hồi để làm sáng tỏ nhận xét 29 Đề 29 Phân tích hình tượng nhân vật Tnú tác phẩm “Rừng xà nu” để chứng minh cho câu nói “Chúng cầm sung phải cầm giáo” 30 Đề 30: Cảm nhận chất sử thi anh hùng qua hai nhân vật Tnú (RXN- Nguyễn Trùng Thành0 Việt (Những đứa gia đình- Nguyễn Thi) 31 Đề 31: Bàn truyện ngắn có ý kiến cho rằng: “Qua nỗi lịng, cảnh ngộ, việc nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc “vấn đề nhân sinh” Hãy phân tích tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) để làm sáng tỏ nhận định 32 Đề 32: Bình luận vượt thác Ttong “Người lái đị sơng Đà” cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Qua thấy thay đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng 33 Đề 33: Trong đoạn trích cảnh VII “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Trương Ba trả lời Đế thích sau “Khơng thể sống bên đằng, bên ngồi nẻo” Hãy phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ nhận định 46 ... hay không Tất nhân tố tập hợp lại tạo nên văn hoá mà ta gọi văn hoá đọc Bàn luận văn hố đọc Việt Nam Ở đâu có văn hố đọc có xã hội văn minh Với mục tiêu xây dựng xã hội thế, VN phải có văn hoá... ngơn ngữ có khác trước CM sau CM? Trước CM, NT bao nhà văn khác khơng tìm thấy lối tại; Sau CM; nhà văn (trong có NT) hăm hở theo đường CM đầy ánh sáng Có thay đổi ngôn ngữ: Trước CM ngôn ngữ. .. Phèo” Nam Cao (Theo Ngữ văn 11-tập 1) “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi (Theo Ngữ văn 12- tập2) GỢI Ý Giải thích “giá trị nhân đạo tác phẩm VH chân chính”: tạo nên niềm thông cảm sâu sắc nhà văn nỗi đau người,

Ngày đăng: 05/07/2015, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan