Nghiên cứu thị trường bán lẻ ở Việt Nam.doc

80 5K 69
Nghiên cứu thị trường bán lẻ ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thị trường bán lẻ ở Việt Na

GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ LỜI MỞ ĐẦU -o0o Trong năm gần thị trường bán lẻ Việt Nam xếp vào top thị trường tiềm giới, thị trường bán lẻ nội địa vốn sáng giá lại trở nên hấp dẫn Các thương hiệu bán lẻ quốc tế xuất ngày nhiều, đồng thời kế hoạch mở rộng địa bàn hoạt động nhà thương mại nước liên tiếp công bố Điều tạo phân hóa hình thức phân phối hàng hóa: truyền thống đại Sau thập kỷ phát triển, bất chấp tỷ trọng tổng doanh thu bán lẻ thấp, siêu thị nỗi ám ảnh chợ truyền thống, khu vực thị, tốc độ phát triển chúng Trên thực tế, siêu thị ngày chăm chút sản phẩm, dịch vụ, với khâu bán thực phẩm tươi sống Điều cho thấy siêu thị không mong muốn thu hút người mua sắm hàng tuần mà người chợ hàng ngày Trong hoạt động kinh doanh chợ ngày chịu sức ép nặng nề hơn, sức mua người tiêu dùng tăng doanh số kênh phân phối chợ lại giảm mạnh Một vấn đề lớn cần đặt mạng lưới chợ từ nhiều năm qua phát triển sâu rộng văn hóa chợ trở nên gần gũi, ăn sâu vào đời sống văn hóa, tập quán tiêu dùng người dân, chưa kể biết khai thác, chợ “khẩu vị lạ, độc đáo” khách du lịch quốc tế Vậy chiến chợ truyền thống siêu thị đại, dành phần thắng? Phải chợ truyền thống bị diệt vong hoàn toàn? Để trả lời câu hỏi nhóm vào nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung, TP HCM nói riêng thơng qua hai định chế bán lẻ siêu thị chợ truyền thống Vì thời gian có hạn tầm hiểu biết cịn hạn chế, nghiên cứu khơng tránh phải sai sót, mong nhận góp ý Th.S Phan Thanh Sơn để nghiên cứu hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ 1.1 Thế bán lẻ? Bán lẻ tất hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm vật chất dịch vụ trực tiếp cho người sử dụng cuối đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình tổ chức khơng kinh doanh Bán lẻ bao gồm việc bán hàng hóa từ địa điểm cố định, khu bách hóa tổng hợp, Ki-ốt, qua đường bưu điện, số lượng nhỏ để người mua tiêu thụ trực tiếp Bán lẻ cịn bao gồm dịch vụ hỗ trợ phân phối/đưa hàng Người mua hàng cá nhân tổ chức Trong thương mại, người bán lẻ mua hàng hóa sản phẩm với khối lượng lớn từ nhà sản xuất nhà nhập khẩu, thơng qua người bán bn, sau bán với khối lượng nhỏ cho người tiêu dùng cuối Người bán lẻ nằm đoạn cuối chuỗi cung cấp Nó hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân họ, từ hàng hoá kết thúc q trình lưu thơng vào lĩnh vực tiêu dùng cá nhân; giá trị hàng hoá thực đầy đủ Thông thường, bán lẻ tiến hành mạng lưới thương nghiệp bán lẻ (các cửa hàng, cửa hiệu, quầy hàng, kiôt, quán hàng, nhà ăn, xe hàng lưu động, vv.) Trong lĩnh vực bán lẻ, lần bán số lượng nhỏ, có trường hợp bán lẻ lô hàng lớn, chẳng hạn bán hàng cho đơn vị tiêu dùng tập thể (trường học, trại điều dưỡng, tổ chức ) Doanh số bán lẻ tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội 1.2 Vai trò bán lẻ 1.2.1 Đem hàng hóa đến với người tiêu dùng Một nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn để tiếp cận khác hhàng khơng thơng qua hệ thống bán lẻ Vì khơng nhà sản xuất có đủ khả để hàng hóa len lỏi ngóc ngách từ thành thị nông thôn mà không qua trung gian Bản thân người tiêu dùng vậy, với nhu cầu người họ tìm đến cửa hàng bán lẻ cho thuận tiện tìm đến tận nơi nhà sản xuất 1.2.2 Phản hồi( Feedback) Chính số lượng bán hàng ngày, nhu cầu người tiêu dùng thông qua doanh số thu mua mặt hàng hệ thống phân phối bán lẻ giúp nhà sản xuất nắm bắt sở thích, thị hiếu khách hàng Từ giúp họ đưa chiến lược sản phẩm cho phù hợp thị trường Thông qua hệ thống bán lẻ hàng hóa, mà người tiêu dùng tiếp cận trực tiếp với sản phẩm, tận tay sờ, chạm vào sản phẩm nên dễ dàng bỏ tiền để có sản phẩm Nếu nhà GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ sản xuất khơng có hệ thống bán lẻ, thơng qua quảng cáo người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm họ Có thể nói bán lẻ giúp cho nhu cầu thị trường thỏa mãn 1.2.3 Chia lẻ Là việc nhà bán buôn phải thông qua nhà bán lẻ để bán hàng hố dịch vụ minh Do từ khối lượng hàng hoá ban đầu mà nhà bán buốn chia lẻ cho nhiều nhà bán lẻ để họ mang đến cho người tiêu dùng Như nhà bán lẻ thông qua khu vực bán hàng mà cung cấp sản phẩm lượng sản phẩm không bán lớn nhà bán buôn hay nhà sản xuất 1.2.4 Dự trữ Có mặt hàng sản xuất kho dự trữ hàng hóa điều làm cho nhà sản xuất lo lắng Như công ty sản xuất xe hàng đầu Nhật, bình quân ngày cho xuất xưởng 1000 xe hơi, họ làm với sản lượng hàng hóa khổng lồ khơng có hệ thống bán lẻ nước “ giữ hộ” Ngoài ra, bán lẻ hệ thống dự trữ tài nhà sản xuất Bởi khơng phải lúc nhà phân phối giao tiền sau nhận hàng từ nhà sản xuất, mà phải sau thời gian bán hàng, luân chuyển tiền, đồng vốn quay trở lại vào tay nhà sản xuất 1.3 Các định chế bán lẻ Việt Nam 1.3.1 Specialty store – Cửa hàng chuyên doanh Cửa hàng chuyên kinh doanh loại cửa hàng chuyên kinh doanh mộtnhóm mặt hàng nhấtđịnh, theo hai hướng chuyên doanh hẹp (là loại cửa hàng bán nhóm sản phẩm nhà cung cấp, cửa hàng chuyên bán sữa củaVinamilk) hay chuyên doanh rộng (là loại cửa hàng bán loại sản phẩm nhiều nhà cung cấp, Việt Nam có cửa hàng thegioididong.com chuyên bán loại điện thoại nhiều hãng) Đến cửa hàng chuyên doanh người mua lựa chọn nhiều sản phẩm chủng loại bày bán với số lượng phong phú, nhiều mẫu mã Ngoài khách hàng cửa hàng tư vấn, hướng dẫn tận tình… nhiên giá cao cửa hàng bán lẻ khác Những cửa hàng chuyên doanh dễ vào lòng người tiêu dùng nhờ hình ảnh, nhãn hiệu cộng với đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp Điểm khác biệt cửa hàng chuyên doanh so với cửa hàng bách hoá tổng hợp (Department store) siêu thị (Supermarket) cửa hàng bán chuyên sâu nhóm hàng, tính riêng nhóm mặt hàng hình thức khác khơng đa dạng GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ 1.3.2 Department store – Cửa hàng bách hóa tổng hợp Là loại cửa hàng kinh doanh nhiều chủng loại mặt hàng Có thể nói đến người tiêu dùng dễ dàng kiếm hàng mà cần Đây loại cửa hàng có cấu trúc cao cửa hàng bình thường với trang thiết bị đại, hòan hảo, dịch vụ miễn phí Hiện Việt Nam số lượng cửa hàng bách hóa tổng hợp nhiều, người tiêu dùng thích đến cửa hàng có nhiều mặt hàng thuận tiện Tuy nhiên cửa hàng bách hóa tổng hợp thường gặp nhiều rủi ro cửa hàng khác số lượng hàng hóa tồn kho thường lớn Ở Việt Nam cửa hàng chuyên doanh thường bố trí tầng tịa nhà Mặt hàng thường trưng bày nữ trang,mỹ phẩm, quần áo thời trang, thiết bị dụng cụ nhà Department store xuất giới Pháp Department store Bon Marche hoạt động vào năm 1838 điều hành doanh nhân người Pháp tên Aristide Boucicaut Đến 1852 sản phẩm hàng hoá bày bán đa dạng tòa nhà Ở hàng hóa hóa bán với giá cố định kèm theo dịch vụ ưu đãi khách hàng đổi trả lại hàng hố khoảng thới gian xác định Đến Department store xem loại hình bán lẻ thịnh hành hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Sự phát triển không dừng lại cửa hàng, khu vực mà phát triển lên thành chuỗi nhiều khu vực, nhiều quốc gia giới David Jones (Úc), Marcy (Mỹ), Sears(Mỹ), Pillars (Mỹ), 1.3.3 Chain store – Chuỗi cửa hàng Là hệ thống cửa hàng giống mặt hàng hóa kinh doanh (90% hàng hóa bn bán giống nhau, khoảng 10% mặt hàng khác cửa hàng tự định sở hữu, quản lý thống từ cơng ty mẹ Cũng có khái niệm khác định nghĩa chuỗi cửa hàng chuỗi bán lẻ gồm hệ thống cửa hàng bán lẻ giống ( hình thức, cấu tổ chức,quản lý…) thuộc quyền sở hữu công ty mẹ, thuộc sở hữu cá nhân hay công ty khác hoạt động hình thức nhượng quyền(franchising) hay hợp đồng (contract)với công ty mẹ Với số lượng cửa hàng mà nhỏ 10 xem chuỗi nhỏ, lớn 10 xem chuỗi lớn Một hệ thống cửa hàng giống từ hàng hóa đến cách trí dễ vào lòng người tiêu dùng Lợi chuỗi cửa hàng: - Lợi quy mô: bán nhiều giảm chi phí, gồm : phí vận chuyển giảm, discount lớn, hưởng khoản xúc tiến (promotion) từ nhà sản xuất - Hưởng lợi từ sách Marketing chung cơng ty mẹ GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ - Phân tán rủi ro thị trường khác - Hình ảnh cửa hàng người tiêu dùng chấp nhận - Sức mạnh cửa hàng đối tác có khuynh hướng tăng lên Các hình thức chuỗi cửa hàng: - Business chains: Là hệ thống sở (địa điểm) kinh doanh giống nhau, cung cấp loại sản phẩm dịch vụ, thống quản lý, nguồn cung cấp, chương trình đào tạo, nhân Chúng phần cơng ty đơn nhất, hoạt động dạng nhượng quyền (franchising ) - Restaurant chains: Là tập hợp nhà hàng có mối liên quan, thường tên, khác địa điểm, thuộc sở hữu công ty hay thông qua hợp đồng nhượng quyền Đặc trưng loại hình xây dựng theo khn khổ thống nhất, thực đơn chuẩn hóa, loại hình kinh doanh tiêu biểu mơ hình hệ thống cửa hàng thức ăn nhanh 1.3.4 Discount Store – Cửa hàng giảm giá Cửa hàng giảm giá thực chất dạng cửa hàng bách hoá tổng hợp (department store), chuyên bán sản phẩm với giá rẻ nhà bán lẻ truyền thống Hầu hết cửa hàng loại thường mang đến cho khách hàng đa dạng chủng loại hàng hố Tuy nhiên có số cửa hàng giảm giá chuyên bán số loại mặt hàng định trang sức, thiết bị dụng cụ điện…Cũng cần nói rõ cửa hàng giảm giá dạng cửa hàng đô ( Dollar Store) – loại cửa hàng chuyên bán sản phẩm với giá đô thấp Bởi vì, cửa hàng giảm giá người ta mua nhiều loại nhãn hiệu hàng hoá giá cho chủng loại có nhiều khác biệt Ngày cửa hàng giảm giá xuất phổ biến Mỹ nhiều quốc gia toàn giới Nhưng có lẽ biết đời loại cửa hàng giai đoạn chiến tranh giới thứ hai, mà loạt nhà bán lẻ Mỹ bắt đầu thấy lợi ích chiến thuật giảm giá để hấp dẩn nhiều khách hàng hơnđể từ tằn lợi nhuận nhờ tính quy mơ 1.3.4 Supermarket -Siêu thị Siêu thị cửa hàng tự phục vụ chia nhiều khu vực, phận cung cấp nhiều loại mặt hàng khác như: thức ăn, quần áo, mỹ phẩm, đồ dùng gia đình,… Nó có qui mơ lớn có nhiều lựa chọn cửa hàng báchhóa truyền thống Ở Việt Nam, siêu thị loại hình giải trí văn hố nhằm thỏa mãn nhu cầu nhìn ngắm chọn lựa người dân – hình thức bán lẻ giành cho đối tượng xã hội Tuy phát triển Việt Nam năm 1994, từ 10 siêu thị 4/64 tỉnh thành phố 10 năm sau có khoảng 150 siêu thị hoạt động 25 tỉnh thành Tốc độ tăng trưởng hàng năm GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ kênh phân phối đại khoảng15%-20% Từ chỗ chiếm 3% thị phần bán lẻ, siêu thị tăng lên khoảng 20% tốc độ chưa dừng lại Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng chuyển từ mua sắm chợ truyền thống sang mua sắm siêu thị Ở Tp.Hồ Chí Minh Hà Nội có 80% hộ gia đình có thói quen chợ hảng ngày Chỉ 10% hộ thích siêu thị thay cho chợ hàng tuần lần/tháng số tăng lên tới 60% Một số siêu thị mà người dân đến Maximak, Big C, Metro, Citimart,… siêu thị có đặc trưng ưu điểm riêng 1.3.5 Dollar Store – Cửa hàng đô -Khái niệm: Cửa hàng đô loại cửa hàng bán hàng có giá trị thấp từ USD trở xuống - Sản phẩm kinh doanh (thường thấy cửa hàng đơ) * Dụng cụ làm sạch: bọt biển, bình xịt, giẻ lau, dụng cụ hốt rác… * Dụng cụ nhỏ: tua-vít, cờ-lê,đèn pin, móc khóa, dây thừng * Dụng cụ nhà bếp: dao, đồ bóc vỏ, chén, đĩa… * Dụng cụvăn phòng nhỏ: bút, giấy, kẹp giấy, tẩy * Dụng cụ trang trí ngày lễ:đồ trang trí lễ giáng sinh, trứg phục sinh… * Dụng cụ làm vườn; kéo tỉa hoa… * Và nhiều mặt hàng thông dụng có giá trị nhỏ khác xà bơng, đèn pin - Khách hàng: * Khách hàng cửa hàng đô thành phần xã hội, đa phần họ có thu nhập khơng cao cho thấp * Họ mua sản phẩm họ cần, sản phẩm hết bất ngờ, khơng có yếu tố mua nhiều để giảm giá hay mua dự trữ * Độ tuổi họ khác biệt ( ví dụ em nhỏ mua tập vở, người nội trợ mua chén đĩa…) * Họ thành thị, thường cửa hàng loại phù hợp với người dân vùng nông thôn GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ 1.3.6 Hypermarket – Siêu siêu thị -Khái niệm: Hypermarket kết hợp Siêu thị (supermarket) cửa hàng bách hoá tổng hợp (Department store) Khách hàng hồn tồn bị chống ngợp không gian rộng lớn khoảng từ 45,000 dến 65,000 m2 rộng hơnvới hàng trăm nghìn chủng loại hàng hố dịch vụ mà khách hàng cho dù ngày hết -Sản phẩm: kết hợp hai mơ hình bán lẻ quy mơ lớn nên hàng hóa hypermarket cộng lại mơ hình đồng thời cịn có thêm loại hàng hố, dịch vụ mà hình thức khơng có trạm xăng, cửa hàngthuốc, dịch vụ sữa xe ví dụ Cịn giá cả, Hypermarket khơng có khác biệt so với supermarket Department Store -Khách hàng: Khách hàng hypermarket người có thu nhập cao, họ thường đến hypermarket vào ngày cuối tuần để mua sắm hưởng dịch vụ mà loại hình mang lại, xin nói thêm hypermarket thường nằm vùng ngoại ơ, q rộng nên khơng thích hợp khu vực nội thành TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 2.1 Cơ hội thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam 2.1.1 Cơ hội thị trường bán lẻ Việt Nam Sức thu hút thị trường bán lẻ Việt Nam Quy mô thị trường bán lẻ VN năm 2007 khoảng 20 tỉ USD đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm Kênh bán lẻ đại có tỉ trọng 13%, nhiên tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm cao - khoảng 30% Sang năm 2008 với quy mô thị trường 83 triệu dân, với doanh số 55 tỷ USD, có tổng trị giá thị trường bán lẻ trị giá 40 tỷ USD/ năm (số liệu Tổng cục Thống kê) Chỉ số lòng tin người tiêu dùng (Consumer Confidence Index)- Việt Nam xếp thứ toàn giới người tiêu dùng Việt Nam dẫn đầu giới tiêu dùng hàng kỹ thuật cao Riêng TPHCM Hà Nội, kênh bán lẻ đại có tỉ trọng khoảng 28% (năm 2008) dự kiến lên đến 37% vào năm 2010 Thị trường lớn Việt Nam thị trường lớn, với gần 90 triệu dân, cấu dân số trẻ với khoảng 65% dân số độ tuổi lao động, 55% dân số 45 tuổi, nửa dân số có độ tuổi 30 thu nhập người dân ngày cao, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, dự báo số tương ứng năm 2018 95 triệu (70 triệu dân thành thị) Người thành thị VN dẫn đầu tiêu dùng hàng Hi-tech Việt Nam có mức tăng trưởng GDP cao ổn định, theo nhu cầu tiêu dùng ngày tăng lên Năm ngoái, tăng trưởng GDP 8,4% tiêu dùng thông qua thương mại 45 tỷ USD Số liệu thống kê gần cho thấy, tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ doanh thu dịch vụ tháng đầu năm 2008 ước GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ tính đạt 447,3 nghìn tỷ đồng, tăng 30% so với kỳ năm trước Qua cho thấy, tiềm phát triển hệ thống phân phối nước ta lớn Mặt khác sức hấp dẫn thị trường bán lẻ VN áp lực cạnh tranh hệ thống bán lẻ chưa nhiều VN có đến 65% dân số người tiêu dùng trẻ, chi tiêu mạnh tay Tầng lớp trung lưu với thu nhập 250USD/tháng trở lên tăng nhanh Riêng tầng lớp trung lưu thu nhập 500USD/tháng chiếm 1/3 số hộ gia đình thành thị Chính thế, sức hút thị trường bán lẻ VN tăng nhanh năm 2007, VN xếp hạng giới sau Ấn Độ, tháng 6.2008 - theo xếp hạng Cty tư vấn Mỹ A.T.Keaney (Tổ chức Nghiên cứu thị trường hàng đầu Hoa Kỳ), số phát triển kinh doanh bán lẻ tồn cầu Việt Nam đứng số 1, coi thị trường đầu tư bán lẻ hấp dẫn số 30 nước thuộc nhóm thị trường lên Trong danh sách Top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất, sau Việt Nam Ấn Độ, giữ vị trí thứ ba Nga và thứ tư Trung Quốc; tiếp đến Ai Cập, Morocco, Ả-rập Saudi, Chile, Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ Trong các nước ASEAN, Malaysia đứng thứ 13, Indonesia vị trí 15, Thái Lan 24 và Philippines xếp thứ 26 Theo chuyên gia A.T Kearney, Việt Nam đạt bước tiến ấn tượng năm nhờ kinh tế tăng trưởng mạnh, thể chế sách cải tiến theo hướng thân thiện với nhà đầu tư nước đặc biệt nhu cầu người tiêu dùng mơ hình bán lẻ đại Theo Mike Moriarty, trưởng phận nghiên cứu tiêu dùng bán lẻ A.T Kearney, quy mô thị trường lẻ Việt Nam nhỏ, song hấp dẫn áp lực cạnh tranh chưa lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8% Bên cạnh đó, người tiêu dùng Việt Nam thuộc hàng trẻ châu Á ngày mạnh tay chi tiêu A.T Kearney bắt đầu cơng bố GRDI từ năm 2001, đánh giá độ hấp dẫn thị trường bán lẻ kinh tế nổi, dựa 25 yếu tố khách nhau, bao gồm rủi ro kinh tế, trị, mức độ hấp dẫn bão hòa thị trường bán lẻ , mức bão hòa thị trường bán lẻ khác tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng trưởng bán lẻ Hiện không nước số 10 thị trường bán lẻ hàng đầu năm 1995 cịn giữ ngơi vị Song Linh (theo Reuters, The Economic Times) Theo Bộ Công Thương, số tập đoàn, DN phân phối,bán lẻ quốc tế hoàn thiện hồ sơ,chuẩn bị đăng ký kinh doanh Việt Nam như: Dairy Farm (Singapore) nộp đơn xin thành lập DN 100% vốn; Lotte (Hàn Quốc) vào Việt Nam qua hình thức liên doanh; tập đồn hàng đầu giới Wal – Mart (Mỹ) Carrefour (Pháp) bắt đầu để ý tới thị trường Việt Nam Đây thông tin đáng mừng cho phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam lại đáng lo doanh nghiệp bán lẻ nước từ lúc cạnh tranh gay gắt hết Các tập đoàn bán lẻ lớn nước Metro Đức, Casino Pháp, Parkson có mặt Việt Nam Một tập đoàn bán lẻ Canada công bố kế hoạch khai trương chuỗi cửa hàng tiện lợi mang tên Circle K Việt Nam Thế mạnh nhà bán lẻ Việt Nam: 10 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ  Số lượng tăng nhanh chóng       Lớp DN mới, trẻ, đào tạo tốt; Năng động, sáng tạo; đa dạng hoạt động Tiềm phát triển hội Được quan tâm, hỗ trợ Nhà nước Hiệp hội ngành hàng Hiểu biết văn hóa, truyền thống, tâm lý người tiêu dùng Phản ứng kịp thời, nhanh nhạy trước biến động thị trường  Bước đầu sử dụng có hiệu hoạt động Số lượng DN nước DN tham gia vào thị trường bán lẻ tăng lên: có hội hợp tác, chia sẻ công nghệ, thông tin, kinh nghiệm Khi phát triển song song hai mơ hình bán lẻ truyền thống đại:  Tiềm phát triển mạnh mẽ bán lẻ đại: phong cách sống mới; thu nhập tiêu dùng tăng lên; người tiêu dùng Việt Nam thời đại hội nhập; đa dạng loại hình bán lẻ đại (từ siêu thị, đại siêu thị, chuỗi cửa hàng chuyên doanh, tiện lợi… đến trung tâm thương mại tổng hợp) vv …  Sức sống thu hút bán lẻ truyền thống Việt Nam: nét văn hoá riêng, phong cách “cổ điển”, sản phẩm tươi giá cạnh tranh, người tiêu dùng khu vực nông thôn vv …  Hội nhập kinh tế quốc tế: Ứng dụng công nghệ thông tin; Thương mại điện tử; Các phương thức bán hàng qua điện thoại, qua mạng… 2.1.2 Thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam Bà Vũ Thị Nga, Trưởng ban Bảo vệ người tiêu dùng, cho biết: “Nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc nên không thực nghĩa vụ bảo hành Một số doanh nghiệp lại thực nghĩa vụ bảo hành không đầy đủ như, vi phạm thời gian sửa chữa, bắt người tiêu dùng phải chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển…” Thị trường kinh doanh bán lẻ dù phát triển nhanh chóng phần lớn tập trung khu vực thành thị Loại hình kinh doanh bán lẻ đại chưa đến nhiều với người tiêu dùng Việt Nam Tác dụng hỗ trợ nông dân, sở sản xuất doanh nghiệp sản xuất lớn thay đổi cung cách sản xuất theo hướng phần nhỏ, mà bên cạnh đó, việc hệ thống siêu thị nước ngồi “làm mưa làm gió” thị trường tiêu dùng nước điều nguy hại Thay mặt Hiệp hội bán lẻ Việt Nam, bà Loan khẳng định: “Trong thời gian tới, phân phối bán lẻ truyền thống thu dần phạm vi hoạt động, tồn chợ truyền thống, cửa hiệu tạp hóa, số lượng Đồng thời phát triển loại hình kinh doanh với phát triển công nghệ thông tin" 11 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Một vài chuyên gia dự đoán suy thoái kinh tế “nghèo hóa” hàng triệu người Việt Nam người vừa khỏi đói nghèo gần nhờ vào q trình phát triển thị hóa nhanh chóng Ở phương diện người tiêu dùng, thu nhập trung bình hộ dân gia tăng người giàu ngày giàu có tầng lớp trung lưu hình thành Theo số liệu ACNielsen, tổng giá trị tăng trưởng ngành hàng tiêu dùng nhanh 20% tháng 12/2008 so với trước năm tỉ lệ tăng trưởng 4% cách năm Lạc quan viễn cảnh việc làm, giá thức ăn lượng cho tháng tới nói ngày phân cực người mua sắm ngày thắt lưng buộc bụng vài tháng đầu năm 2009 theo Nielsen Vietnam Omnibus tháng 1-2/2009, chi tiêu dịp Tết năm giảm so với kỳ năm trước với 50% tổng số cho biết họ cắt giảm chi tiêu Tết so với Tết năm ngối Có điều thú vị 10% cho biết họ chi tiêu nhiều ngày nghỉ lễ Tết năm Và 40% số người Việt Nam khảo sát cho biết họ quan tâm tới giá so với trước Người tiêu dùng nói thứ trở nên đắt đỏ họ có tiền mặt để tiêu xài cho dịp Tết vừa qua 1/3 người dân chi tiêu giảm xuống ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) ngoại trừ thực phẩm nói họ giảm chi tiêu tất các kênh mua sắm siêu thị, chợ tiệm tạp hóa Người tiêu dùng Việt Nam cho biết vòng tháng tới, họ giảm mức chi tiêu ngành hàng ăn uống đồ dùng nhà, hàng điện tử, hàng chăm sóc mặt quần áo hoạt động giải trí Hơn phân nửa số người khảo sát nói họ giảm chi tiêu tiền điện thoại, tiền điện, xăng dầu chi phí sinh hoạt nói chung Hơn nửa có ý định giảm chi tiêu tháng tới với ngành hàng thức ăn nhanh nước có ga (Vneconomy.vn) Trong thời gian qua, có giảm thiểu chút lạm phát lâu dài, thị trường Việt Nam thị trường nóng bỏng Thương mại giới suy giảm xuống mức gần 9%, theo dự báo Tổ chức thương mại giới (WTO) Bị tác động mạnh mẽ nước phát triển, thương mại bị rơi xuống 10% Các nước nghèo xuất giảm 2-3%, WTO cảnh báo tình trạng suy thối kinh tế tiếp tục suy sụp, định thương mại “một công cụ tiềm năng” để phục hồi, tổng giám đốc WTO, Pascal Lamy nhận định: Đây lần suy giảm thương mại lớn kể từ Chiến tranh giới thứ hai, đồng thời ông kêu gọi nhà lãnh đạo toàn giới đấu tranh chống lại chủ nghĩa bảo hộ Thương mại vấn đề quan trọng hàng đầu thảo luận họp quan chức phủ nước G20 London vào ngày 2.3 vừa qua Ngài Lamy cảnh báo việc sử dụng biện pháp bảo hộ tăng lên, với hậu nguy hiểm: “ hàng nghìn việc làm liên quan đến thương mại bị Chính phủ phải tránh để đưa tình trạng trở nên tồi tệ trở lại với phương pháp bảo hộ, phương pháp không thật bảo vệ quốc gia đe dọa nghiêm trọng tới việc làm” 12 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Trong đó, khách mua lẻ lại lựa chọn Trung tâm Thương mại An Đông Plaza sát bên vào chợ Thế nên, tiểu thương anh dù muốn hay không phải "ngồi chơi xơi nước" Anh Hào cho biết, kinh doanh vải nghề truyền thống gia đình anh Hai mươi năm nay, vợ chồng anh gắn bó với nghề này, nhà cửa, gia sản nhờ mà Nay khơng cầm cự được, phải tính đến chuyện bỏ nghề, phần chưa biết làm gì, phần phải rời bỏ nghề trở nên thân thiết, anh trăn trở khơng Được biết, Ban Quản lý Trung tâm TM-DV An Đông phối hợp tiểu thương thực số biện pháp kích cầu, tăng lực cho tiểu thương phát triển thêm ngành hàng, kết hợp với công ty du lịch đưa khách đến tham quan, tổ chức bốc thăm trúng thưởng cho khách mua hàng trị giá từ 50.000 đồng trở lên Song, biện pháp chưa thể kéo người tiêu dùng quay với chợ Và vậy, đời sống phận tiểu thương rơi vào tình trạng bấp bênh, chưa lối Động thái nhà quản lý Theo đề án phân phối bán buôn, bán lẻ vừa UBND TPHCM phê duyệt, từ đến năm 2015, TPHCM giải tỏa 48 chợ truyền thống, thay vào 95 siêu thị 140 trung tâm thương mại Theo định hướng giải tỏa hầu hết chợ bán lẻ khu vực trung tâm TPHCM, trì số chợ phù hợp quy hoạch, từ đến năm 2015, TPHCM tiến hành di dời, giải tỏa 48 chợ truyền thống Các chợ lại phải tiến hành sữa chữa, nâng cấp tổ chức, sắp xếp lại hoạt động kinh doanh để văn minh, Cụ thể, từ đến 2010, tiến hành sửa chữa 64 chợ; từ 2011 đến 2015, sửa chữa 31 chợ TP yêu cầu địa phương kiên giải tỏa điểm, khu vực mua bán tự phát, không phép, lấn chiếm lòng, lề đường Các cá nhân mua bán tự phát vận động chuyển đổi ngành nghề Chỉ chợ đầu mối lớn trì hoạt động phải theo hướng đại Dự kiến năm 2009 thực thí điểm sàn giao dịch hàng hóa chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức TP xây dựng phương án thành lập Sở giao dịch hàng nông thủy hải sản TP theo mô hình công ty cổ phần Các chợ chuyên doanh hàng cơng nghiệp (hóa chất, vải sợi, ngun phụ liệu ngành may, hàng may mặc, giày da, hàng công nghệ phẩm, hàng gia dụng…) đươc trì phải đầu tư nâng cấp để phát triển thành trung tâm giao dịch, đầu mối bán buôn phục vụ khu vực phía Nam 68 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Từ năm 2009 đến năm 2015, TPHCM phát triển thêm khoảng 95 siêu thị 140 trung tâm thương mại Trong đó, TP ưu tiên phát triển siêu thị, trung tâm thương mại khu vực đầu mối giao thông, khu mua sắm tập trung, phố bộ, khu dân cư, khu đô thị Để hệ thống bán lẻ phủ khắp khu dân cư, TP cịn khuyến khích phát triển các cửa hàng tiện lợi phục vụ người tiêu dùng 24/24 giờ; mạng lưới các cửa hàng thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến các khu dân cư tập trung Để thực đề án này, TPHCM khuyến khích ứng dụng phương thức nhượng quyền thương hiệu đề nhiều ưu đãi tốt để kêu gọi nhà đầu tư 4.1.3 Chợ truyền thống có chỗ đứng riêng Thời gian qua, có khơng lo ngại chợ truyền thống “chết yểu” trước sốn ngơi trung tâm thương mại, Liệu chợ truyền thống “hồi sinh”, có chỗ đứng định phận khách hàng, đặc biệt du khách nước Lợi đặc thù So với trung tâm thương mại đại, chợ truyền thống có lợi đặc thù Về vị trí, chợ truyền thống thường nằm vị trí đắc địa (chợ Bến Thành – trung tâm Q.1; chợ Lớn – trung tâm Q.5; chợ Bà Chiểu – trung tâm Q.Bình Thạnh…); đối tượng, chợ truyền thống phục vụ cho nhóm dân cư có thu nhập đa dạng; sản phẩm, không nơi đâu bán nhiều mặt hàng đa dạng chợ truyền thống Chợ Bình Tây chợ truyền thống lâu đời có tiếng đất Sài Gịn – Gia Định xưa Đến nay, chợ Bình Tây giữ chức thuở ban đầu Điểm khác biệt đây, khu chợ xếp cách quy củ hơn, khu vực bày bán nhóm mặt hàng khác Tại chợ Bình Tây, theo chúng tơi quan sát, có khu dành riêng cho sản phẩm gia dụng inox, khu bán nón bảo hiểm, khu quần áo, khu khăn mặt, khu rau củ, khu trái cây, khu thịt, khu hải sản… Tuy nhiên, điểm khác biệt so với siêu thị khu vực phân bố diện tích rộng, có nhiều chủ hàng riêng lẻ nên khách tự đối chiếu giá bán 69 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Chợ truyền thống có chỗ đứng riêng Một nét riêng biệt bật chợ truyền thống nơi “tập kết” sản phẩm làng nghề dễ tìm hàng “độc” nên thu hút lượng đối tượng khách hàng định, đặc biệt khách nước Với lợi đầu mối đại lý bán lẻ, chợ truyền thống thu hút tiểu thương cấp (các cửa hàng nhỏ khu dân cư) lấy hàng với số lượng lớn Chị Thủy, chủ quần bánh mứt 677 chợ Bình Tây cho biết, doanh thu chủ yếu chị bỏ mối cho tiểu thương tỉnh Các tiểu thương có đến từ tỉnh xa, miền Trung hay tận mũi Cà Mau Sở dĩ khách hàng đến từ tỉnh xa chợ truyền thống TP.HCM vốn xem đầu mối tiêu thụ hàng giá sỉ khu vực phía Nam Khách tỉnh xa thường mua sỉ với số lượng lớn Cũng mà thực phẩm khơ bánh mứt, đậu, đồ hộp, thực phẩm đóng gói; mặt hàng vải vóc, mỹ phẩm, đồ gia dụng… sản phẩm làng nghề xem mặt hàng đặc trưng có giá trị gia tăng chợ truyền thống Chị Bùi Thu, nhà quận Tân Bình cho biết, nhà chị chợ Tân Bình nên từ trước tới chị không mua hàng siêu thị, chị thích siêu thị chủ yếu dạo Chị Thu phân trần: “Vì sống gần chợ nên tơi q quen với chất lượng sản phẩm giá đây, so với giá siêu thị giá chợ rõ ràng cạnh tranh Chính gia đình tơi tiết kiệm phần chi tiêu hàng ngày” Mơ “sự tái sinh” Chị Bùi Ngọc Thạch, thương lái từ Bình Dương khơng chút ngần ngại chia sẻ: “Tụi tui thường xuyên phải lấy sỉ mặt hàng tạp hóa với số lượng lớn để bán lại, 70 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ cách phải tìm cho giá gốc có lãi, khơng có chợ truyền thống tụi tui khơng biết lấy hàng đâu” Hầu hết tiểu thương tỉnh cho biết, lên Sài Gòn lấy hàng, chợ truyền thống địa họ tìm đến Với việc mua sỉ, họ mua với giá ưu đãi lợi mà siêu thị trung tâm thương mại khơng có Ngồi ra, mua tốn đó, trả giá… lợi chợ truyền thống Đối với khách hàng mua lẻ, chị Tú Trinh, nhà quận chia sẻ: “Đôi lúc lại thích “la cà” chợ siêu thị, chợ tơi cịn trị chuyện với người bán hàng, quầy có chủ quầy đó, nên tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau” Đây điểm khác biệt chợ truyền thống siêu thị, người siêu thị tiếp xúc với sản phẩm nhân viên thu ngân, chợ, họ thích mua hàng người đến quầy người Trong định hướng quy hoạch phát triển mạng lưới chợ truyền thống giai đoạn từ năm 2011 – 2015, TP.HCM định giữ lại tất chợ đầu mối chợ đầu mối Bình Điền (đầu mối hàng hóa từ miền Tây lên), chợ đầu mối Thủ Đức (đầu mối hàng hóa khu vực miền Đơng) Bên cạnh đó, thành phố tiếp tục nâng cấp, đại hóa 31 chợ khác Đối với hệ thống chợ đặc thù chuyên kinh doanh hàng công nghiệp chợ hóa chất, vải sợi, nguyên liệu ngành may, hàng may mặc, giày da, hàng công nghiệp thực phẩm, hàng gia dụng… tiếp tục trì hoạt động sở đầu tư nâng cấp để mang dáng dấp trung tâm giao dịch, đầu mối bn bán phục vụ cho tồn khu vực phía Nam khơng “gói gọn” địa bàn TP.HCM Ông Richard Leech, Giám đốc Điều hành CBRE Việt Nam nhận định: “Sự “tái sinh” chợ truyền thống tạo mơ hình bán lẻ đại tiện lợi Qua đó, chợ truyền thống đóng vai trò khách hàng lớn thu hút khách hàng đến trung tâm thương mại” Theo chuyên gia, điểm yếu chợ truyền thống công tác quản lý thường lỏng lẻo Ngoài ra, hàng nhái, hàng giả vấn đề nhức nhối chợ truyền thống từ lâu Chính vậy, để phát huy lợi vực dậy chợ truyền thống, công tác quản lý “điểm mặt” nguồn gốc hàng hóa phải tiến hành rốt công khai Thời gian gần đây, chợ truyền thống địa bàn TP.HCM quy hoạch lại hồn thiện giao thơng, mơi trường, không gian quầy hàng, an ninh trật tự cách ứng xử tiểu thương Với lợi nêu thói quen mua sắm người dân, chợ truyền thống có nhiều điều kiện để “mơ” đến “hồi sinh” mai 4.1.4 Vị Chợ, siêu thị chuỗi cửa hàng tiện lợi Sau thập kỷ phát triển, bất chấp tỷ trọng tổng doanh thu bán lẻ thấp, siêu thị nỗi ám ảnh chợ truyền thống, khu vực thị, tốc độ phát triển chúng 71 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Trên thực tế, siêu thị ngày chăm chút sản phẩm, dịch vụ, với khâu bán thực phẩm tươi sống Điều cho thấy siêu thị không mong muốn thu hút người mua sắm hàng tuần mà người chợ hàng ngày Khơng có vậy, loại hình cửa hàng tiện lợi hộ kinh doanh cá thể công ty thương mại có xu hướng phát triển mạnh lòng khu dân cư Đây loại hình bán lẻ hàng hóa bổ sung cho việc chợ theo định kỳ, có ý nghĩa thiết thực, tức thời, phục vụ gần 24/24 nhằm đáp ứng loại nhu cầu “ra cổng có cửa hàng” Khơng có doanh nghiệp nước quan tâm kênh phân phối hình thức nhượng quyền thương hiệu, G7, Shop & Go, Co.op Food mà thương hiệu nước ngồi hăm hở Thơng tin hồi cuối tuần trước, chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K Mỹ thức đến Việt Nam với diện năm cửa hàng đặt TPHCM Mục tiêu phát triển trước mắt thương hiệu Việt Nam 100 cửa hàng vào năm 2011 thơng qua hình thức nhượng quyền thương hiệu Bên cạnh Circle K, nhiều thương hiệu bán lẻ khác với kinh nghiệm dày dạn có động thái thâm nhập thị trường Việt Nam Sự đời liên doanh SATRA-AFC Tổng công ty Thương mại Sài Gòn với Asiawide Franchise Consultants Singapore hồi cuối năm ngoái nhằm khai thác nhu cầu tư vấn nhượng quyền thương mại doanh nghiệp nước lẫn nước Bởi vậy, hoạt động kinh doanh chợ ngày chịu sức ép nặng nề Theo Bộ Công Thương, tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ nội địa năm tháng đầu năm 2009 đạt 452.000 tỉ đồng, tăng 21% so với kỳ năm 2008, loại trừ yếu tố tăng giá cịn tăng khoảng 8,4% Vấn đề sức mua tăng doanh số kênh phân phối chợ lại giảm mạnh Theo bà Dương Thị Mai Lan, Phó ban Quản lý chợ Bến Thành, ước tính sức mua người tiêu dùng chợ sáu tháng đầu năm giảm 50-60% so với kỳ năm ngoái Nhiều chợ bán lẻ khác địa bàn TPHCM chợ Tân Định, Bà Chiểu, Thanh Đa, Xóm Chiếu có mức giảm tương tự Trao đổi với đại diện Ban quản lý số chợ, tất thừa nhận năm gần có dấu hiệu cạnh tranh ngày gay gắt chợ hệ thống siêu thị, cửa hàng trung tâm thương mại Như vậy, câu hỏi đặt số phận mơ hình chợ truyền thống đâu? Và phải mua sắm chợ giảm dần có nghĩa chợ thực khơng cịn cần thiết nữa? Chuyện kể Ban quản lý chợ An Đông cho thấy Vài năm trước, Trung tâm thương mại An Đông Plaza chuẩn bị vào hoạt động, hàng ngàn tiểu thương chợ An Đông cũ lo lắng, “bên kia” hồnh tráng, thống mát đẹp đẽ nhiều so với “bên này” 72 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Nhưng thực tế cho thấy đối tượng khách mua sắm hai bên khác An Đơng Plaza đón lượng lớn khách mới, trẻ tuổi chợ cũ trì khách quen lâu năm Mặt khác, hàng hóa chợ phong phú với nhiều cấp độ giá bán theo chất lượng, người mua mặc để mức giá tốt nhất, dân nghèo thành thị Hệ thống siêu thị chuỗi cửa hàng chiếm thị phần bán lẻ ước tính 20% có khuynh hướng tăng nhanh Một vấn đề lớn cần đặt mạng lưới chợ từ nhiều năm qua phát triển sâu rộng văn hóa chợ trở nên gần gũi, ăn sâu vào đời sống văn hóa, tập quán tiêu dùng người dân, chưa kể biết khai thác, chợ “khẩu vị lạ, độc đáo” khách du lịch quốc tế Chỉ riêng TPHCM, theo số liệu Sở Cơng Thương, có 200 chợ bảo bọc sống gần trăm ngàn tiểu thương gia đình họ chiếm giữ phần đáng kể tổng doanh số ngành bán lẻ “Do vậy, chợ giữ vai trò quan trọng hệ thống phân phối lâu nay, khâu tổ chức, quản lý chợ chưa quan tâm mức Người tiêu dùng rời xa chợ chợ khơng cịn cần thiết mà chợ bán nhiều hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng, bng thùa khâu trưng bày, tiểu thương không học kỹ giao tiếp, bán hàng, quầy, sạp tăm tối, ẩm thấp, nóng bức, vệ sinh Vấn đề nâng cấp chợ đặt nhu cầu thiết khơng góc độ kinh tế mà cịn vấn đề văn hóa, xã hội, bao gồm việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho người mua lẫn người bán Thời gian gần đây, thân số chợ có nỗ lực cải thiện hoạt động mua bán, chợ An Đông áp dụng quy trình quản lý theo ISO, giảm đáng kể vụ vi phạm bán hàng không giá, thiếu hịa nhã với khách, lấn chiếm khơng gian chung, quầy sạp khơng đảm bảo quy định phịng chống cháy nổ, an tồn vệ sinh Ở góc độ quản lý nhà nước, cấp quyền bắt đầu có hỗ trợ thiết thực mà khóa tập huấn cho gần 200 tiểu thương chợ địa bàn TPHCM vừa khai giảng ví dụ Khóa tập huấn kéo dài sáu tháng Sở Công Thương, Sở Nội vụ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Trung tâm Xúc tiến Thương mại phối hợp với Ban quản lý chợ cấp quyền địa phương tổ chức nhằm hướng dẫn kỹ bán hàng cách mời chào, kỹ thuật trưng bày hàng hóa, niêm yết giá, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc khách hàng Nói vị lãnh đạo TPHCM buổi khai giảng khóa tập huấn, công tác quy hoạch, cải tạo sở hạ tầng cho hệ thống chợ thúc đẩy cộng với việc tăng cường đào tạo đội ngũ quản lý bước chuyên nghiệp hóa hoạt động bán hàng chợ, “chợ có vị sức hút riêng so với mơ hình bán lẻ khác” 73 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ 4.2 Giải pháp nhóm 4.2.1 Cần thay đổi tư kinh doanh Nhiều ý kiến cho rằng, để thay đổi mặt kinh doanh chợ, khơng khác tiểu thương phải tự cứu trước Tự tiểu thương cần đổi tư kinh doanh theo hướng thân thiện – văn minh – đại Loại bỏ tình trạng thách giá chửi mắng khách hàng Đầu tư xây dựng quầy kệ khang trang, đẹp biến sạp chợ thành cửa hàng kinh doanh nhỏ Đối với ngành hàng thực phẩm tươi sống cần tiến đến việc sơ chế bảo quản nhiệt độ thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Trên thực tế, có hệ thống siêu thị cung cấp đủ hàng thực phẩm tươi sống, lại chợ nơi đáp ứng cho nhu cầu phục vụ bữa ăn hàng ngày người dân Một số chợ bước đầu áp dụng cách khuyến nhiều cách thức khác mua hàng bốc thăm trúng thưởng, tặng quà để kéo khách hàng đến với chợ Tuy vậy, việc khuyến chưa thực khắp chưa nhận đồng thuận đại đa số tiểu thương Đã đến lúc TP sớm xếp quy hoạch chợ Trong đó, việc đầu tư nâng cấp hệ thống chợ truyền thống phải ưu tiên hàng đầu để bảo vệ sức mua quyền lợi đáng cho tiểu thương Làm việc tiếp tục trì cơng ăn việc làm cho hàng chục ngàn tiểu thương vài trăm ngàn lao động khác, góp phần ổn định an sinh xã hội 4.2.2 Kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại (TTTM) Theo nhận định nhóm, xu hướng tương lai thị trường bán lẻ Việt Nam kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại (TTTM) Theo đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam thị trường bán lẻ, với phát triển thị khu dân cư TTTM, siêu thị đại siêu thị dần trở nên phần nhu cầu tiêu dùng sống người Việt Nam Các TTTM lớn dần thay đổi thói quen mua sắm người Việt Nam từ chợ truyền thống, cửa hiệu tuyến phố siêu thị quốc doanh sang siêu thị đại, TTTM, khu mua sắm Người thành thị ngày quen với việc đến TTTM mua sắm Do đó, dù thị trường bất động sản nước ta lên xuống thất thường riêng phân khúc mặt bán lẻ (MBBL) TTTM phát triển ổn định phát triển mạnh tương lai Theo thống kê CBRE Việt Nam, diện tích MBBL TTTM TPHCM tăng gấp đôi năm qua tăng gấp lần cách 10 năm Đến năm 2013, diện tích MBBL đạt số triệu m2, gấp lần nay; đó, diện tích khu vực trung tâm khơng tăng trưởng nhiều khu vực ngồi trung tâm lại tăng gấp lần 74 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Chính xu hướng phát triển làm xuất tình trạng khan MBBL đại khu vực trung tâm TP, đẩy giá thuê khu vực trung tâm lên mức kỷ lục; đó, dự án ngồi trung tâm phải đối mặt với áp lực giảm giá để cạnh tranh Ngun nhân tình trạng khan mặt khu vực trung tâm thành phố Đây đặc trưng riêng TPHCM mà hầu hết thành phố phát triển khác Châu Á gặp phải Sự kết hợp chợ truyền thống TTTM giải vấn đề Theo mơ hình ơng giới thiệu chợ truyền thống cải tạo, xây cao ốc thấp tầng 1, tầng tiếp tục kinh doanh chợ truyền thống, tầng kinh doanh theo hình thức bán lẻ đại Ông cho rằng: “Sự tái sinh chợ truyền thống tạo mơ hình bán lẻ đại tiện lợi” Mơ hình kết hợp chợ truyền thống TTTM (nguồn: CBRE Việt Nam) Việc cải tạo chợ truyền thống theo mơ hình khai thác nhiều lợi như: nằm khu trung tâm, vị trí đắc địa cho bán lẻ; khu vực mua sắm truyền thống nên có lượng khách hàng thân quen lớn; mặt khác khu vực tập trung dân cư đông nên đối tượng khách hàng nhóm thu nhập đa dạng… Mơ hình khu bán lẻ với phần chợ truyền thống, phần TTTM đại không làm khách hàng quen thuộc chợ truyền thống; đồng thời thu hút thêm lượng khách trẻ, thu nhập cao thích thú với mơ thức bán lẻ đại Ngồi ra, với mơ hình này, khách hàng chợ truyền thống đến khu TTTM mua sắm, đóng vai trị khách hàng lớn khu bán lẻ đại; khách hàng TTTM đến chợ truyền thống mua sắm, thu hút nhiều khách hàng có thu nhập cao cho chợ truyền thống 75 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ Tuy nhiên, để thành cơng với mơ hình lạ này, ông Richard Leech cho công tác quản lý chợ truyền thống TTTM phải kiểm soát chặt chẽ, ý kỹ đến chất lượng hàng hóa, thương hiệu, đội ngũ nhân viên, phân bổ hợp lý vị trí ngành hàng… 4.2.3 Khai thác lợi văn hóa du lịch để trì chợ truyền thống Trong hàng loạt chợ truyền thống xem xét để chuyển đổi sang hình thức siêu thị cho phù hợp với xu hướng nhiều khu chợ điểm thu hút không người tiêu dùng mà khách du lịch Một số chợ thành phố có lịch sử hình thành từ lâu đời chợ Bến Thành (1914), chợ Tân Định (1949) coi địa điểm văn hóa bật thành phố Hồ Chí Minh Tại chợ này, khách du lịch tham quan mua sắm mặt hàng mang nét văn hóa Việt Nam.Giải việc làm tăng thu nhập cho tiểu thương: Tại có quy mơ trung bình có hàng ngàn tiểu thương người lao động kinh doanh làm việc Những tiểu thương gia đình họ có nguồn thu nhập từ cơng việc kinh doanh chợ Không thỏa mãn nhu cầu mua sắm, việc chợ gần trở thành niềm vui nhiều chị em.Shopping chợ hẳn khơng có cảm giác thư giãn siêu thị giới nội trợ ưa thích giá rẻ Đặc biệt, nhiều chợ mạnh bán chuyên số mặt hàng Bí mà chị em biết, nên tùy theo nhu cầu mà tìm đến chợ Nhiều chợ có “thương hiệu” “chuyên trị” số sản phẩm riêng Chẳng hạn, mua vải vóc, áo quần miền Bắc nên tìm đến chợ Ninh Hiệp, làng lụa Vạn Phúc, chợ Đồng Xuân; Sài Gịn chịu khó lên chợ vải quận 5, Chợ Lớn, Tân Định Với loại quần áo cao cấp tìm đến chợ Bến Thành, chợ An Đông, Saigon Square Mua vật tư, vật liệu xây dựng đến chợ chuyên kinh doanh mặt hàng quận Muốn mua sắm, nâng cấp, tân trang thiết bị điện tử tìm đến chợ Nhật Tảo, mua loại thực phẩm tươi sống đến chợ đầu mối nông sản Thủ Đức Chợ Kim Biên tiếng với vơ vàn mặt hàng hóa chất, mỹ phẩm, linh kiện điện thoại Gần đây, chợ miễn thuế cửa Mộc Bài (Tây Ninh) thu hút dân mua sắm đông đảo kháchdu lịch Ở không đặc biệt đa dạng, phong phú chủng loại hàng hóa mà giá thường rẻ nhiều so với mua cửa hàng Nhìn chung, chợ lớn, giá thường rẻ siêu thị cửa hàng bên từ 10 đến 30% Đó lý nhiều chợ ưa chuộng Tại TP.HCM, chợ Bến Thành, chợ An Đơng cịn coi điểm đến du kháchđể mua sắm mặt hàng đặc trưng với giá rẻ thưởng thức văn hóa chợ truyền thống Với nhiều người, điều thú vị chợ thỏa sức trả giá Tuy khơng có quy định, đa số chợ chuyện người bán nói thách, buộc người mua phải… tự tìm giá trị hàng Trả giá coi nét văn hóa chợ Theo kinh nghiệm người sành chợ, việc phải khảo giá Có thể tham khảo giá trước siêu thị, trang web mua bán, chí khảo giá chợ cách lượt gian hàng, quan sát người mua khác để nắm giá Đôi khi, cách 76 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ sạp hàng, giá có chênh lệch Để tránh trường hợp bị hớ hứng chịu cáu giận vơ lý người bán q trình ngã giá, tốt bạn nên nhóm bạn, đặc biệt người có kinh nghiệm Nên xem hàng kỹ trước trả giá để đưa mức giá hợp lý tránh trường hợp mua phải hàng không ưng ý 77 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ KẾT LUẬN -o0o - Thị trường ngày trở thành nơi cạnh tranh khốc liệt nhà bán lẻ Đã qua thời mà nhà sản xuất c ũng người phân phối trực tiếp sản phẩmđến người tiêu dùng Từ nhiều thập kỷ trở lạiđây người tađã nhìn nhậnvai trị trung gian phân phối Không công ty không nhờ nhà trung gian mà phân phối sản phẩm rộng khắp dân chúng.Nói khơng có nghĩa người ta phủ nhận vai trò nhà sản xuất Nhưngmột nhà sản xuất làm sản phẩm chất lượng cao chưađủ, mànhà sản xuấtấy phải biết lựa chọn kênh phân phốiđúngđắnđể làm chosản phẩm ngày trở nên phổ biến Trong trung gian phân phối ấy, nhà bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp v ới khách hàng Họ mang sản phẩmđến với khách hàng dù xa xôi họ người hiểuđược tâm tư nguyện vọng khách hàng Hiện có nhiều loại hình bán lẻ đ ang dần xuất ngày khẳngđịnhvị trí nhiệm vụ phân phối hàng Như tương lai loại hìnhnào phát triển chiếmưu thế,điều tuỳth uộc vào chiêu đạigia bán lẻ quyếtđịnh người tiêu dùng 78 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ 79 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ MỤC LỤC o0o -LỜI MỞ ĐẦU LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ 1.1 Thế bán lẻ? 1.2 Vai trò bán lẻ .4 1.2.1 Đem hàng hóa đến với người tiêu dùng 1.2.2 Phản hồi( Feedback) 1.2.3 Chia lẻ 1.2.4 Dự trữ .5 1.3 Các định chế bán lẻ Việt Nam 1.3.1 Specialty store – Cửa hàng chuyên doanh .5 1.3.2 Department store – Cửa hàng bách hóa tổng hợp 1.3.3 Chain store – Chuỗi cửa hàng 1.3.4 Supermarket -Siêu thị .7 1.3.5 Dollar Store – Cửa hàng đô 1.3.6 Hypermarket – Siêu siêu thị .9 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 2.1 Cơ hội thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam .9 2.1.1 Cơ hội thị trường bán lẻ Việt Nam 2.1.2 Thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam 11 2.2 Thực tế thị trường bán lẻ Việt Nam .13 2.2.1 Nhận định doanh nghiệp bán lẻ nước 13 2.2.2 Thuận lợi khó khăn nghành bán lẻ Việt Nam 16 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH BÁN LẺ ĐẶC TRƯNG TẠI VIỆT NAM 20 3.1 Siêu thị - siêu thị Coop Mart 20 3.1.1 Sơ lược Coop Mart 20 3.1.2 Sản phẩm kinh doanh .20 3.1.3 Thị trường mục tiêu 23 3.1.4 Chiến lược Marketing 25 3.1.5 Đối thủ cạnh tranh _ Siêu thị BigC 45 3.1.6 Xu hướng tương lai 51 3.2 Chợ truyền thống quy mô lớn – Chợ Bình Tây .53 3.2.1 Sơ lược chợ Bình Tây .53 3.2.2 Các mặt hàng, giá mặt hàng kinh doanh 57 3.2.3 Khách hàng thị trường mục tiêu 58 3.2.4 Đối thủ cạnh tranh 58 3.2.5 Chúng ta nói gì? .60 3.3 Chợ truyền thống quy mơ trung bình – Chợ Bà Chiểu 60 3.3.1 Sơ lược chợ Bà Chiểu .60 3.3.2 Các mặt hàng, giá mặt hàng kinh doanh 61 3.3.3 Tiểu thương kinh doanh chợ .61 80 GVHD : Th.s Trần Thanh Sơn Quản trị bán lẻ 3.3.4 Khách hàng thị trường mục tiêu 62 3.3.5 Đối thủ cạnh tranh 62 3.3.6 Chúng ta nói gì? .62 3.4 Chợ truyền thống quy mô nhỏ - chợ tự phát Nghĩa Hòa .63 3.4.1 Sơ lược chợ .63 3.4.2 Các mặt hàng, giá mặt hàng kinh doanh 63 3.4.3 Tiểu thương kinh doanh chợ .64 3.4.4 Khách hàng thị trường mục tiêu 64 3.4.5 Đối thủ cạnh tranh 64 3.4.6 Chúng ta nói gì? .64 NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP CỦA NHÓM CỦA NHÓM 64 4.1 Viễn cảnh cho chợ siêu thị thời gian tới 64 4.1.1 Sức mua chợ truyền thống giảm mạnh 64 4.1.2 Siêu thị dần thay chợ truyền thống 66 4.1.3 Chợ truyền thống có chỗ đứng riêng .69 4.1.4 Vị Chợ, siêu thị chuỗi cửa hàng tiện lợi .71 4.2 Giải pháp nhóm 74 4.2.1 Cần thay đổi tư kinh doanh .74 4.2.2 Kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại (TTTM) 74 4.2.3 Khai thác lợi văn hóa du lịch để trì chợ truyền thống 76 KẾT LUẬN 78 MỤC LỤC 80 o0o .80 81 ... thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam 2.1.1 Cơ hội thị trường bán lẻ Việt Nam Sức thu hút thị trường bán lẻ Việt Nam Quy mô thị trường bán lẻ VN năm 2007 khoảng 20 tỉ USD đạt tốc độ tăng trưởng bình... mức độ hấp dẫn bão hòa thị trường bán lẻ , mức bão hòa thị trường bán lẻ khác tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng trưởng bán lẻ Hiện không nước số 10 thị trường bán lẻ hàng đầu năm 1995... phát triển kinh doanh bán lẻ tồn cầu Việt Nam đứng số 1, coi thị trường đầu tư bán lẻ hấp dẫn số 30 nước thuộc nhóm thị trường lên Trong danh sách Top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất, sau Việt

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:30

Hình ảnh liên quan

- Trần Bình -Lê Tấn Kế - Phan Văn Khỏe thu tiền điện theo hình thức khoán sử dụng - Nghiên cứu thị trường bán lẻ ở Việt Nam.doc

r.

ần Bình -Lê Tấn Kế - Phan Văn Khỏe thu tiền điện theo hình thức khoán sử dụng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Mô hình kết hợp chợ truyền thống và TTTM (nguồn: CBRE Việt Nam) - Nghiên cứu thị trường bán lẻ ở Việt Nam.doc

h.

ình kết hợp chợ truyền thống và TTTM (nguồn: CBRE Việt Nam) Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan