PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÀN HÌNH MÁY TÍNH

28 745 0
PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÀN HÌNH MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………2 Phần I: Phương pháp SCAMPER………………………………………3 1. Phép thay thế - Substitute……………………………………4 2. Phép kết hợp – Combine…………………………………… 5 3. Phép thích ứng – Adapt………………………………………5 4. Phép điều chỉnh – Modify………………………………… 6 5. Phép thêm vào – Put………………………………………….6 6. Phép loại bỏ - Eliminate…………………………………… 7 7. Phép đảo ngược – Reverse………………………………… 7 Phần II. Lịch sử phát triển của màn hình máy tính……………… 8 1. Màn hình bằng các bóng đèn nhấp nháy…………………8 2. Bìa đục lỗ vừa là đầu ra, vừa là đầu vào………………….9 3. Băng giấy thay cho các tấm bìa………………………… 9 4. Thuở sơ khai của CRT………………………………… 10 5. Máy điện báo trở thành màn hình……………………… 11 6. Glass Teletype 12 7. Video phức tạp ra đời 12 8. Màn hình video phức tạp nở rộ 13 9. Tivi được dùng làm màn hình máy tính 14 10. Màn hình plasma xuất hiện 15 11. Kỷ nguyên của LCD lộ diện 16 12. Các tiêu chuẩn màn hình của IBM 16 13. Các màn hình của Macintosh 17 14. Các màn hình RGB 18 15. Màn hình LCD cho laptop………………………………19 16. Kỷ nguyên của màn hình VGA…………………………20 17. LCD cho máy tính bàn………………………………….21 18. Các màn hình hiện nay…………………………………22 Phần III. Phân tích các phương pháp sáng tạo SCAMPER trong sự phát triển của màn hình…………………………………………………….22 I. Phép Thay Thế…………………………………………………22 II. Phép Kết Hợp………………………………………………….23 III. Phép Thích Ứng……………………………………………….23 IV. Phép Điều Chỉnh ………………………………………………24 V. Phép thêm vào………………………………………………….24 VI. Phép Loại bỏ……………………………………………………25 VII. Phép đảo ngược…………………………………………………25 Phần IV. Kết luận………………………………………………………26 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 27 HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Từ khi con người có ý thức thì sự tìm tòi học hỏi và khả năng tư duy chính là đặc điểm đưa loài người ra khỏi lớp động vật. Đặc điểm nổi bật nhất của sự tìm tòi học hỏi hay khả năng tư duy là sự sáng tạo. Hơn 2000 năm qua hàng triệu phát minh cải tiến ra đời thay đổi gần như toàn bộ cuộc sống của con người. Qua từng thời kỳ các phát minh, sáng kiến có thể khác nhau tùy thuộc vào từng bối cảnh xã hội nhưng có thể nói đều dựa trên các nguyên tắc sáng tạo cơ bản như các nguyên lý của Alshuller, phương pháp Scamper,… Trong đó Phương pháp SCAMPER là một trong những kỹ thuật để giúp chúng ta tư duy sáng tạo hiệu quả nhất. Toàn cầu hoá, Công nghệ thông tin và nền kinh tế điện tử … đang làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Chúng ta đang chứng kiến một sự thay đổi trong xã hội loài người tới mức chóng mặt trong đó kĩ năng toàn cầu, hiểu biết quốc tế, công nghệ thông tin , tri thức mới và sự uyên thâm mới làm nên sự khác biệt giữa các chủ thể ( quốc gia, con người ). Không như trước đây, sự khác biệt được quyết định bởi tiền vốn và vật tư, bởi đất đai và năng lượng. Công Nghệ Thông Tin là ngành ứng dụng công nghệ quản lý , xử lý thông tin và tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại. Qua từng thời kỳ các phát minh, sáng kiến có thể khác nhau tùy thuộc vào từng bối cảnh xã hội nhưng phương pháp Scamper vẫn là 1 trong những phương pháp tư duy tốt nhất và được vận dụng nhiều nhất. Cải tiến công nghệ phục vụ cho cuộc sống là phương châm, động lực phát triển cho xã hội loài người trong thời gian qua. Máy vi tính đang làm thay đổi cuộc sống của chúng ta hàng ngày. Trong đó, màn hình máy tính cũng đã và đang được đổi mới, thay đổi công nghệ từng ngày để đáp ứng nhu cầu của con người. Phương pháp SCAMPER là một trong những kỹ thuật để giúp chúng ta tư duy sáng tạo hiệu quả nhất, và nhà các sản xuất HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm màn hình cũng đã vận dụng phương pháp này để phát triển sản phẩm của mình ngày càng đa dạng, hiện đại. Phần I. Phương pháp SCAMPER Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng không có phương pháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hai trọng tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm. Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển, SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute ( thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và Reverse (đảo ngược). Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nên ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp. HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Bản đồ tư duy của phương pháp SCAMPER. (ảnh: nguồn internet) 1. Phép thay thế - Substitute *Nội dung: Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác. -Substitute (thay thế): Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo nên chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? - Các câu hỏi có thể đặt ra: Thay đổi cái gì để nâng cao chất lượng? Chuyện gì xảy ra nếu tôi thay cái này bằng cái khác? Làm cách nào để đổi địa điểm, thời gian, nguyên vật liệu, vấn đề nhân lực ? HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm * Ví dụ: - Khai thác khí đá phiến ở Mỹ (quan trọng đối với quốc phòng vì không còn phải phụ thuộc vào thị trường Trung Đông), Philippin. - Thay thế các nguyên liệu lẫn nhau trong ngành ẩm thực. - Hạt nêm: thay thế các gia vị khác, thay cho bột ngọt, muối, đường 2. Phép kết hợp – Combine *Nội dung: Kết hợp thành tố của các hệ thống khác nhau để tạo ra hệ thống mới. - Combine (kết hợp): Bạn hãy quan sát xem có thể biến tấu thêm gì, kết hợp thêm được gì để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng tính năng. - Các câu hỏi có thể đặt ra: Nguyên vật liệu cần là gì? Các tính năng? Quy trình? Nhân lực? Cái gì có thể kết hợp lại? Sẽ kết hợp khâu nào? Ở đâu? * Ví dụ: - Tạo ra máy in tích hợp: in, scan, copy, fax. - Xe giường nằm + Toilet. - Điện thoại di động tích hợp máy ảnh, camera, máy vi tính 3. Phép thích ứng – Adapt *Nội dung: Thích ứng hệ thống trong một bối cảnh khác. HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Adapt: Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp không? - Các câu hỏi có thể đặt ra: chúng ta có thể bắt chước cái gì? Mô phỏng cái gì? *Ví dụ: Gường cho trẻ em cấu tạo như 1 chiếc xe đua. 4. Phép điều chỉnh – Modify *Nội dung: Điều chỉnh qui mô thành tố của hệ thống. - Modify (điều chỉnh): tăng và giảm kích cỡ, thay đổi hình dáng, thuộc tính, *Ví dụ: - Màu sắc, âm thanh, hương vị, hình thức mẫu mã,…. Nó có thể mạnh lên, cao lên, to lên hoặc ngược lại: nhẹ hơn, nhỏ hơn,… - Xe đạp đôi, chai nước dung tích lớn, - Chế lời bài hát. - Chế tạo máy nông nghiệp dựa trên các máy khác. - Chế tạo xe buýt siêu dài, máy bay vận tải siêu lớn. 5. Phép thêm vào – Put *Nội dung: Thêm thành tố mới vào hệ thống. - Put: Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác? Lĩnh vực khác? - Các câu hỏi đặt ra: Tôi có thể lấn sân sang thị trường nào? Thị trường nào có thể tiêu thụ hàng của tôi? *Ví dụ: HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Lốp xe có thể dùng làm hàng rào. - Xe bay như trực thăng, lội nước như thuyền . - Bàn chải đánh răng vừa là lược chải đầu 6. Phép loại bỏ - Eliminate *Nội dung: Loại bỏ thành tố khỏi hệ thống. - Eliminate: loại bỏ và đơn giản hoá các thành phần, nghĩ xem chuyện gì xảy ra nếu bạn loại đi hàng loạt các quy trình, sản phẩm, vấn đề và cơ hội(probortunity ), nghĩ xem bạn sẽ làm gì với tình huống này? - Câu hỏi có thể đặt ra: : chuyện gì xảy ra nếu tôi loại bỏ 1 số thành phần của sản phẩm? Hướng giải quyết không theo cách thông thường? *Ví dụ: - Điện thoại không dây cố định ra đời  điện thoại di động. - Bàn phím, chuột không dây - Sạc pin không dây - Quạt không cánh - Tàu vũ trụ: loại bỏ các tầng khi phóng. 7. Phép đảo ngược – Reverse *Nội dung: Đảo ngược trật tự các thành tố của hệ thống. - Reverse: Bạn có thể lật ngựợc vấn đề? Cách suy nghĩ này sẽ giúp bạn nhìn rõ mọi góc cạnh của vấn đề cũng như như cơ hội thấy điểm mới cho vấn đề. HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Câu hỏi có thể đặt ra: Chuyện gì xảy ra nếu tôi làm theo theo hướng khác? Nếu tôi lật ngược trât tự cách làm cũng như cách sử dụng? *Ví dụ: - Cho ra loại vải không phân biệt mặt phải hay trái. - Giao hàng tận nhà - Đi siêu thị trên internet, điện thoại, tv. *Kết luận: Bằng cách sử dụng phương pháp SCAMPER, bạn sẽ có khả năng nhận biết ra các sản phẩm mới cũng như hướng đi mới cho vấn đề. Tất nhiên, trong các ý tưởng này còn nhiều cái không khả thi và không phù hợp với trang thiết bị bạn đang có nhưng chắc chắn bạn sẽ chọn ra được 1 vài ý kiến. Đó là những ý tưởng có thể trực tiếp giúp bạn giải quyết vấn đề hoặc là điểm khởi đầu hoàn hảo cho cuộc bàn luận để cho ra 1 sản phẩm mới tiếp theo. Phần II: Lịch sử màn hình máy tính: 1. “Màn hình” bằng các đèn nhấp nháy HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Thiết bị cuối ZUSE 23 (1941) chỉ bao gồm các đèn báo để biểu diễn đầu ra của chương trình máy tính. Máy Univac I (1951). Trong khi hầu hết các máy tính ra đời đầu tiên đều có một máy in kết quả ra giấy thì thuở sơ khai của màn hình số lại bị hạn chế bởi các bóng đèn báo nhấp nháy. Chúng là các bóng đèn chỉ thị bật hoặt tắt khi máy tính xử lý các câu lệnh hay truy cập đến các vùng nhớ. 2. Bìa đục lỗ vừa là đầu ra, vừa là đầu vào Bên trái: một nữ vận hành máy tính đang cho các tấm bìa đục lỗ vào máy ENIAC (1947). Bên phải: Bộ lập bảng IBM 405 giúp người vận hành tính kết quả của đầu ra. 3. Băng giấy thay cho các tấm bìa đục lỗ HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Máy in điện báo CREED 75 (1958) sử dụng băng giấy đục lỗ thay cho các tấm bìa đục lỗ. Để thay thế cho các bìa đục lỗ, nhiều máy tính sau đó đã sử dụng một băng giấy dài cũng được đục lỗ để biểu diễn cho một chương trình máy tính. Nguyên lí không hề thay đổi, người vận hành máy tính sẽ cho chạy băng giấy qua một chiếc máy như trong ảnh, kết quả chương trình cũng được lưu trên một băng giấy đục lỗ và dựa trên băng giấy này, một máy đánh chữ điện tử sẽ đánh ra kết quả bằng ngôn ngữ mà nhà lập trình dễ dàng hiểu được. HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang [...]... có thể dễ dàng mua được một chiếc ti-vi màn hình phẳng, độ nét cao 42 inch với giá 999 USD trở xuống có thể nối với máy tính của bạn Phần III Phân tích các phương pháp sáng tạo SCAMPER trong sự phát triển của màn hình máy tính: II Phép thay thế - Trong từng sản phẩm mới ra đời, màn hình máy tính đa phần được thay thế diện mạo cũng như kích cỡ cho người sử dụng, tạo sự thân thiện cũng như tương thích... nhiều để ý tới 18 Màn hình máy tính ngày nay: Từ năm 2007, các màn hình LCD dành cho máy tính bàn đã vượt doanh thu bán ra so với các màn hình CRT và thị trường của nó tiếp tục được mở rộng Ngày nay, các màn hình LCD đã trở thành tiêu chuẩn phổ biến nhất cho ngành công nghiệp máy tính Gần đây, màn hình LCD ngày càng rẻ hơn và thậm chí các nhà sản xuất đã thiết kế cả các màn hình đôi như trong ảnh trên... của màn hình, người ta sử dụng băng giấy đục lỗ, dần dần đã bị loại bỏ và thay vào đó là các màn hình CRT, LCD hiển thị hình ảnh tốt hơn - Trong tương lai sẽ thay thế các màn hình bình thường bằng các màn hình cảm ứng - Loại bỏ các công nghệ hiển thị cũ và thay thế bằng các công nghệ mới giúp tăng chất lượng hình ảnh, độ phân giải,… VII Phép đảo ngược: - Thay vì tắt màn hình bằng cách chạm vào màn hình. .. từ xa - Màn hình tự tắt nếu ko xài quá lâu hoặc quá nóng - Hỗ trợ thiết bị cảm ứng giúp chiếc màn hình biến thành thiết bị Cảm ứng thay vì màn hình thông thường - Không chỉ có màn hình hiển thị đơn, ngày nay còn có các kiểu màn hình thiết kế độc đáo như màn hình đôi, 3D - Thay vì màn hình phẳng, các hãng sản xuất gần đây đưa ra màn hình cong HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên... luận - Các nhà sản xuất màn hình đã sử dụng rất nhiều nguyên lý sáng tạo để giúp cải thiện cho các thế hệ sản phẩm của mình - Sự thành công của công nghệ thông tin nói chung và máy vi tính nói riêng đều mang dấu ấn của sự tư duy sáng tạo - Việc sử dụng phương pháp SCAMPER là đều đúng đắn, ta càng tin tưởng rằng phương pháp SCAMPER là công cụ cực kỳ mạnh có thể giúp chúng ta có những lối tư duy sáng tạo. .. chức năng để hoàn thiện hơn V Phép thêm vào: - Màn hình máy tính qua các đời đều thêm nhiều tính năng, công nghệ mới giúp tải thiện sản phẩm, cũng như làm hài lòng người sử dụng, chất lượng hình ảnh, độ phân giải ngày càng cải thiện - Thêm vào các màu sắc khác (lúc đầu màn hình chỉ có 2 màu trắng đen) - Thêm vào màn hình 3D, màn hình đôi (màn hình LCD) - Từ các dòng sản phẩm sau này đều có thêm vào công... chiều dọc) Một số màn hình CRT phẳng đã ra đời vào cuối những năm 1990 17 LCD cho máy tính bàn Các công ty máy tính đã có các thử nghiệm về màn hình LCD dành cho máy tính bàn từ những năm 1980 với một số lượng nhỏ Những màn hình kiểu này có giá thành khá cao và hiệu suất hoạt động cũng kém hơn so với các màn hình CRT phổ biến lúc đấy HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu... máy tính đầu tiên có màn hình video được sản xuất vào năm 1976 8 Màn hình video phức hợp nở rộ HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Màn hình video phức hợp TRS-80 (1977) và Commodore 1702 (1983) Ngoài các màn hình ti-vi RF, nhiều loại máy tính cá nhân (PC) đã được hỗ trợ các màn hình video phức hợp cho chất lượng hình ảnh cao hơn Cuộc cách... bộ ti-vi màn hình phẳng 11 Kỉ nguyên của LCD hé lộ Máy tính bỏ túi SHARP PC-1211 (1980), TRS-80 Model 100 (1983) và Toshiba T1000 (1987) là các thiết bị sử dụng màn hình LCD đầu tiên Một công nghệ màn hình chưa từng có, màn hình tinh thể lỏng (LCD), đã xuất hiện trong những năm 1960 và ra mắt lần đầu tiên trên thị trường vào những năm 1970 ở trong máy tính bỏ túi và đồng hồ đeo tay Các máy tính xách... CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Màn hình IBM 5151 (1981) sử dụng thiết kế MDA và UBM 5153 (1983) sử dụng thiết kế EGA 13 Các màn hình của Macintosh Máy tính Macintosh I (1984) có màn hình đen trắng và gắn liền với CPU trong khi màn hình Macintosh II (1987) đã tách biệt và hiển thị màu sắc RGB HVTH: Đoàn Chí Trung – CH1201143 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu . tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm. Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển, . VGA…………………………20 17. LCD cho máy tính bàn………………………………….21 18. Các màn hình hiện nay…………………………………22 Phần III. Phân tích các phương pháp sáng tạo SCAMPER trong sự phát triển của màn hình ………………………………………………….22 I dựa trên các nguyên tắc sáng tạo cơ bản như các nguyên lý của Alshuller, phương pháp Scamper, … Trong đó Phương pháp SCAMPER là một trong những kỹ thuật để giúp chúng ta tư duy sáng tạo hiệu quả

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan