VẬN DỤNG SCAMPER TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH IOS

28 563 0
VẬN DỤNG SCAMPER TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH IOS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Mục Lục Mục Lục 1 Lời nói đầu 3 Phần I:Tư duy sáng tạo 1 1.Tư duy sáng tạo là gì? 1 2.Đặc điểm của tư duy sáng tạo 1 2.1.Không có khuôn mẫu tuyệt đối 1 2.2.Không cần đến các trang bị đắt tiền 1 2.3.Không phức tạp trong thực nghiệm 2 2.4.Hiệu quả cao 2 2.5.Giảm thiểu được áp lực quá tải của lượng thông tin 2 3.Một số phương pháp phổ biến 2 3.11. TRIZ 5 3.12. Phương pháp SAEDI - "SAEDI" 5 Phần II:Phương pháp tư duy sáng tạo SCAMPER 7 1.Giới thiệu: 7 2.Phân tích các nguyên lý SCAMPER và ví dụ minh họa: 9 2.1.Phép thay thế (Substitude) 9 2.2.Phép kết hợp (Combine) 9 2.3.Phép thích ứng (Adapt) 10 2.4.Phép phóng đại (Magnify) 11 2.5.Phép thêm vào (PUT) 11 2.6.Phép loại bỏ (Eliminate) 12 2.7.Phép sắp xếp lại hay đảo ngược (Rearrange hay Reverse) 13 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phần III:Tìm hiểu sự phát triển của hệ điều hành iOS bằng phương pháp Scamper 14 1.Giới thiệu về hệ điều hành iOS 14 2.Vận dụng SCAMPER để tìm hiểu sự phát triển hệ điều hành iOS 14 2.1.Sự ra đời hay phiên bản iOS đầu tiên 14 2.2.Phiên bản iOS 2.0: 16 2.3.Phiên bản iOS 3.0: 17 2.4.Phiên bản iOS 4.0: 19 2.5.Phiên bản iOS 5.0: 20 2.6.Phiên bản iOS 6.0: 21 3.Tổng kết: 23 Tài liệu tham khảo 25 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Lời nói đầu Sáng tạo không đơn thuần là những gì đã được giảng dạy, sử dụng lại kiên thức đã có mà khởi đầu cho sáng tạo luôn là suy nghĩ để thay đổi một sản phẩm đang có trở nên tốt hơn, được dùng phổ biến và mang lại nhiều giá trị hơn. Có khi sáng tạo chỉ đơn giản là tìm ra giải quyết cho một bài toán, một vấn đề cần được giải quyết. Hiển nhiên để sáng tạo thì cần phải có chuyên môn sâu về các vấn đề liên quan. Nhưng sáng tạo không phải là sử dụng lại những kiến thức đã có mà sáng tạo là vận dụng, tìm kiếm những điều mới mẻ và kết hợp chúng lại theo những cách thức mà trước đó chưa có, hoặc chưa làm tốt. Phương pháp SCAMPER là một phương pháp nghiên cứu khoa học mới mẻ có khả năng thúc đẩy bộ não tìm ra những phương án tối ưu trong việc sáng tạo để giải quyết vấn đề. Phương pháp này trực tiếp đi vào mục đích của vấn đề bằng những câu hỏi thông minh, và người tìm ra được đáp án có thể sáng tạo hơn nữa để giải quyết vấn đề. Với kinh nghiệm làm việc với hệ điều hành iOS nhưng chưa có điều kiện để nghiên cứu sâu vào hệ điều hành này. Nên trong bài thu hoạch này, tôi sẽ vận dụng phương pháp SCAMPER để nghiên cứu sự phát triển của hệ điều hành iOS qua các phiên bản và để kiểm nghiệm xem liệu SCAMPER có thể là nguyên nhân sâu xa cho sự phát triển của hệ điều hành này. Nội dung của bài thu hoạch “Vận dụng SCAMPER tìm hiểu sự phát triển của hệ điều hành iOS” gồm 3 phần: + Phần thứ nhất sẽ tìm hiểu về tư duy sáng tạo. Ở phần này sẽ tìm hiểu những lý thuyết liên quan đến tư duy sáng tạo + Phần tiếp theo sẽ tìm hiểu sơ lược về phương pháp SCAMPER và tìm một số ví dụ trên các thiết bị iOS tương ứng với các chuẩn mực của phương pháp SCAMPER. + Phần cuối cùng là đi tìm hiểu sâu và quá trình phát triển của hệ điều hành iOS, để thấy được rõ sự phát triển của hệ điều hành này qua các thời kỳ Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phần I: Tư duy sáng tạo 1. Tư duy sáng tạo là gì? Theo wiki, tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực còn mới. Nó nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực. Ứng dụng chính của tư duy sáng tạo là giúp cá nhân hay tập thể thực hành tư duy sáng tạo để tìm ra các phương án, các lời giải, cách giải quyết cho một phần hoặc toàn bộ vấn đề được đặt ra. Các vấn đề ở đây không gói gọn trong phạm trụ các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà các vấn đề còn có thể thuộc về các lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật … hoặc trong các phát minh sáng chế. Tư duy sáng tạo là một kĩ năng cực kỳ quan trọng mà bản thân mỗi con người cần có, trao dồi và phát triển không ngừng. Tư duy sáng tạo có thể được tìm hiểu một cách dễ dàng vì ai cũng có khả năng to lớn cho sự sáng tạo và bộ não của con người đã và đang làm việc tích cực theo kiểu tư duy sáng tạo, nhưng tự bản thân con người lại không nhận ra đó là tư duy sáng tạo. Khó khăn mà con người thường gặp phải một phần là do suy nghĩ sáng tạo không được phân phát đều cho mọi người trên thế giới, cho rằng thiên tài mới là người có khả năng sở hữu nó. Nhưng thực tế chứng minh rằng ngay cả thiên tài cũng chỉ sử dụng được 15% hiệu suất não của mình. 2. Đặc điểm của tư duy sáng tạo 2.1. Không có khuôn mẫu tuyệt đối. Cho đến nay vẫn không có một khuôn mẫu nào vạn năng để khơi dậy khả năng tư duy và các tiềm năng khổng lồ ẩn chứa trong mỗi con người. Tùy theo đặc tính của đối tượng làm việc và môi trường tại chỗ mà mỗi cá nhân hay tập thể có thể tìm thấy các phương pháp riêng thích hợp. 2.2. Không cần đến các trang bị đắt tiền Cho đến nay, các phương pháp tư duy sáng tạo chủ yếu vẫn là các cách thức tổ chức lề lối suy nghĩ có hướng và các dụng cụ sử dụng rất đơn giản chủ yếu là giấy, bút, phấn, bảng, lời nói, đôi khi là màu sắc, máy chiếu hình, từ điển Một số phần mềm đã xuất hiện trên thị trường để giúp đẩy nhanh hơn quá trình hoạt động sáng tạo và làm việc tập thể có tổ chức và hiệu quả hơn. Song, tại một số trường học vẫn có thể tiến hành giảng dạy bộ môn này bằng những cuộc thảo luận chuyên đề hỗ trợ không tốn kém. Cuối cùng, khoa này cũng không giới hạn tầm nghiên cứu của nó cho việc ứng dụng thành tựu mới của y học về não bộ và tin học và điều đó vẫn còn bỏ ngỏ cho các nhà nghiên cứu. HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2.3. Không phức tạp trong thực nghiệm Thực nghiệm của hầu hết các phưong pháp tư duy sáng tạo hiện nay rất đơn giản. Nếu cần quá trình đào tạo cấp tốc có thể từ 1 buổi cho tới dưới 1 tuần cho người học. Đa số các phương pháp đã đưọc ghi sẵn ra từng bước như là những thuật toán. Điều kiện cho người thực hiện chỉ là sự hiểu biết và có khả năng tư duy cũng như đôi khi cần đến sự hỗ trợ của các kho dữ liệu về kiến thức chuyên môn mà vấn đề đặt ra có liên quan hay đề cập tới. 2.4. Hiệu quả cao Các phương pháp tư duy sáng tạo, nếu sử dụng đúng chỗ đúng lúc đều mang lại lợi ích rất cao, nhiều giải pháp được đưa ra chỉ nhờ vào phương pháp tập kích não. Các phương pháp khác cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho các nhà phát minh, nhất là trong lĩnh vực kỹ thuật hay công nghệ. 2.5. Giảm thiểu được áp lực quá tải của lượng thông tin Bằng các phưong án tư duy có định hướng thì một hệ quả tất yếu là người nghiên cứu sẽ chọn lựa một cách tối ưu những dữ liệu cần thiết, do đó tránh các cảm giác lúng túng, mơ hồ, hay lạc lõng trong rừng rậm của thông tin. 3. Một số phương pháp phổ biến Các phương pháp sử dụng trong ngành này còn đang được khám phá. Số lượng phương pháp đã được phát minh có đến hàng trăm. Nội dung các phương pháp áp dụng có hiệu quả bao gồm: 3.1. Tập kích não Đây là một phương pháp dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách tập trung sự suy nghĩ vào vấn đề đó; các ý niệm và hình ảnh về vấn đề trước hết được nêu ra một cách rất phóng khoáng và ngẫu nhiên theo dòng tư tưởng, càng nhiều thì càng đủ và càng tốt, rồi vấn đề được xem xét từ nhiều khía cạnh và nhiều cách (nhìn) khác nhau. Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm, đánh giá và tổng hợp thành các giải pháp cho vấn đề đã nêu. 3.2. Thu thập ngẫu nhiên Đây là kĩ thuật cho phép liên kết một kiểu tư duy mới với kiểu tư duy đang được sử dụng. Cùng với sự có mặt của kiểu tư duy mới này thì tất cả các kinh nghiệm sẵn có cũng sẽ được nối vào với nhau. Phương pháp này rất hữu ích khi cần những ý kiến sáng rõ hay những tầm nhìn mới trong quá trình giải quyết một vấn đề. Đây là phương pháp có thể dùng bổ sung thêm cho quá trình tập kích não. HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Nới rộng khái niệm: là một cách để tìm ra các tiếp cận mới về một vấn đề khi mà tất cả các phương án giải quyết đương thời không còn dùng được. Phương pháp này triển khai nguyên tắc "lui một bước" để nới rộng tầm nhìn về vấn đề. 3.3. Kích hoạt Tác động chính của phương pháp này là để tư tưởng được thoát ra khỏi các nền nếp kiến thức cũ mà đã từng được dùng để giải quyết vấn đề. Chúng ta tư duy bằng cách nhận thức và trừu tượng hóa thành các kiểu rồi tạo phản ứng lại chúng. Các phản ứng đối đáp này dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ và sự hữu lý của các kinh nghiệm này. Tư tưởng của chúng ta thường ít vượt qua hoặc đứng bên ngoài của các kiểu mẫu cũ. Trong khi chúng ta có thể tìm ra câu trả lời như là một "kiểu khác" của vấn đề, thì cấu trúc não bộ sẽ gây khó khăn cho chúng ta để liên kết các lời giải này. Phương pháp kích hoạt sẽ làm nảy sinh các hướng giải quyết mới. 3.4. Sáu chiếc mũ tư duy Đây là một kĩ thuật được nhằm giúp các cá thể có được nhiều cái nhìn về một đối tượng, những cái nhìn này sẽ khác nhiều so với một người thông thường có thể thấy được. Đây là một khuôn mẫu cho sự tư duy và nó có thể kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng. Trong phương pháp này thì các phán xét có giá trị sẽ có chỗ đứng riêng của chúng, nhưng các phê phán đó sẽ không được phép thống trị như là thường thấy trong lối suy nghĩ thông thường. Phương pháp này được dùng chủ yếu là để kích thích lối suy nghĩ song song, toàn diện và tách riêng cá tính (như là bản ngã, các thành kiến, ) với chất lượng. 3.4. DOIT Đây là phương pháp để gói gọn, hay kết hợp, các phương pháp tư duy sáng tạo lại với nhau và dẫn ra các phương pháp về sự xác định ý nghĩa và đánh giá của vấn đề. DOIT HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm giúp tìm ra kỹ thuật sáng tạo nào là tốt nhất. Chữ DOIT là chữ viết tắt trong tiếng Anh bao gồm D Define problem(Xác định vấn đề) O Open mind and Apply creative techniques(Cởi mở ý tưởng và Áp dụng các kỹ thuật sáng tạo) I Identify the best solution(Xác định lời giải đáp tốt nhất) T Transform(Chuyển đổi) 3.5. Đơn vận Đây là phương pháp mạnh giải quyết vấn đề bằng cách đem nó vào sự vận chuyển đơn nhất. Phương pháp này thích hợp để giải quyết những vấn đề trong môi trường kỹ nghệ sản xuất. Nó đưa phương pháp DOIT lên một mức độ tinh tế hơn. Thay vì nhìn sự sáng tạo như là một quá trình tuyến tính thì cái nhìn của đơn vận đưa quá trình này vào một vòng khép kín không đứt đoạn. Nghĩa là sự hoàn tất cùng với sự thực hiện tạo thành một chu kì dẫn tới chu kì mới nâng cao hơn của sự sáng tạo. 3.6. Giản đồ ý Phương pháp này là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Nó có thể dùng như một cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích một vấn đề thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Phương pháp này củng cố thêm khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau cũng như nâng cao khả năng nhớ theo chuỗi dữ kiện xảy ra theo thời gian. Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tượng được liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn. 3.7. Tương tự hoá Xem vấn đề như là một đối tượng. So sánh đối tượng này với một đối tượng khác, có thể là bất kì, thường là những bộ phận hữu cơ của tự nhiên. Viết xuống tất cả những sự tương đồng của hai đối tượng, các tính chất về vật lý, hoá học, hình dạng, màu sắc cũng như là chức năng và hoạt động. Sau đó, xem xét sâu hơn sự tương đồng của cả hai, xem có gì khác nhau và qua đó tìm thấy được những ý mới cho vấn đề. 3.8. Tương tự hoá cưỡng bức HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Đây là một cách mở rộng tầm nhìn hay bóp méo những kiến thức hiện hữu để tạo ra những sáng kiến mới. 3.9. Tư duy tổng hợp Đây là một quá trình phát hiện ra các mối liên hệ làm thống nhất các bộ phận mà tưởng chừng như là tách biệt. Đây là phương thức ghép đặt các sự kiện lại với nhau để mở ra một tầm nhìn mới cho tất cả các loại vấn đề. Phương pháp này không chỉ dùng trong nghiên cứu khoa học mà còn trong nhiều lĩnh vực khác như nghệ thuật, sáng tác hay ngay cả trong lĩnh vực sử dụng tài hùng biện như chính trị, luật 3.10. Đảo lộn vấn đề (reversal) Đây là một phương pháp cổ điển được áp dụng triệt để về nhiều mặt trên một vấn đề nhằm tìm ra các thuộc tính chưa được thấy rõ và khả dĩ biến đổi được đối tượng cho phù hợp hơn. 3.11. TRIZ Tức là Lý thuyết giải quyết sáng tạo cho vấn đề. Đây là lý thuyết sáng tạo được thống kê và tổng hợp thành 40 gợi ý khác nhau và được ghi ra cụ thể cho người áp dụng tùy theo tình huống của vấn đề. 3.12. Phương pháp SAEDI - "SAEDI" Phương pháp này xuất phát từ chữ "IDEAS" viết lộn ngược. Ðôi khi, nghĩ sáng tạo chỉ cần bạn nhìn mọi thứ theo chiều khác đi. S State of mind (cách suy nghĩ) Cho rằng hoặc giữ suy nghĩ “Tôi chẳng sáng tạo chút nào” hoặc “Tôi chẳng bao giờ có ý tưởng gì hay ho đâu” sẽ hủy hoại HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm sức sáng tạo của bạn. Suy nghĩ sáng tạo đòi hỏi bản thân phải có suy nghĩ tích cực. A Atmosphere (không khí) Tất cả giác quan của chúng ta-nghe, thấy, cảm giác, xúc giác, vị giác- ảnh hưởng đến suy nghĩ của chúng ta. Một bầu không khí tốt sẽ góp phần thúc đẩy sự sáng tạo bản thân E Effective thinking (Nghĩ hiệu quả) Trong khi suy nghĩ tích cực cho phép ta chấp nhận những ý tưởng mới, sáng tạo. Hiệu quả tư duy góp phần chỉ đạo những suy nghĩ của bạn đi đúng hướng. D Determination (Quyết tâm) Sự sáng tạo cần thực hành thường xuyên, vì có thể có nhiều ý tưởng tốt sẽ xuất hiện trong khi bản thân “không thực sự tập trung”. Luyện tập sẽ giúp biến khả năng này thành kĩ năng thông các kĩ thuật tư duy hiệu quả. I Ink (viết) Chúng ta sẽ ghi nhớ được nhiều hơn khi chúng ta viết ra những ý tưởng thay vì chỉ giữ suy nghĩ đó ở trong suy nghĩ đơn thuần. HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phần II: Phương pháp tư duy sáng tạo SCAMPER 1. Giới thiệu: SCAMPER là một kĩ thuật sáng tạo giúp chúng ta bùng lên những ý tưởng sáng tạo và giúp chúng ta vượt qua những khó khăn mà chúng ta có thể gặp phải trong cuộc sống. Thực chất, SCAMPER là danh sách các câu hỏi liên quan giữa ý tưởng và mục đích. Các câu hỏi được dễ dàng đưa ra, nhấn vào nội dung sáng tạo. Phương pháp này được đưa ra lần đầu tiên bởi Bob Eberle vào những năm 1970. SCAMPER được xây dựng dựa trên quan điểm cho rằng mọi cái mới được tạo ra đều là sự thay đổi một vài thứ đã có trước đó. Mỗi kí tự trong phương pháp là chữ viết tắt cho các cách thức khác nhau mà chúng ta có thể sử dụng để kích thích não tìm ra những ý tưởng mới. S Substitude (Phép thay thế) C Combine (Phép kết hợp) A Adapt (Phép tương thích) M Magnify (Phép phóng đại) P Put to Other Uses (viết) E Eliminate hoặc Minify (Phép loại bỏ hay tối giản) R Rearrange hoặc Reverse (Phép sắp xếp lại hay đảo ngược) Để sử dụng phương pháp SCAMPER, đầu tiên, chúng ta phải xác định được vấn đề mà chúng ta cần giải quyết, cần cải tiến là vấn đề gì. “Vấn đề” ở đây có thể là bất kì một đối tượng nào. Đó có thể là những thử thách trong cuốc sống của chính chúng ta, trong kinh doanh hay đó có thể là cải tiến một sản phẩm, dịch vụ hay một quy trình sản xuất cần cải tiến, thay đổi. Sau khí xác định được vấn đề, chúng ta sử dụng kĩ thuật SCAMPER để đưa ra danh sách những câu hỏi, dựa vào đó chúng ta sẽ có thể đi đúng hướng để giải quyết vấn đề. Chúng ta có thể xem xét ví dụ với vấn đề "How can I increase sales in my business?" (“Làm thế nào để gia tăng doanh thu trong kinh doanh?”) Dựa theo nguyên lý SCAMPER, dưới đây sẽ là một vài câu hỏi có thể được đưa ra để giải quyết vấn đề: S What can I substitude in my selling process? HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang [...]... Hoàng Kiếm Tìm hiểu sự phát triển của hệ điều hành iOS bằng phương pháp Scamper 1 Giới thiệu về hệ điều hành iOS iOS là hệ điều hành giành cho các thiết bị di động của Apple Được ra đời lần đầu tiên vào ngày 6/3/2008 với tên gọi “iPhone OS” là hệ điều hành chạy OS X cho điện thoại iPhone Cái tên iPhone OS đã được Apple sử dụng trong 4 năm liên tiếp trước khi chuyển thành iOS cùng với sự ra mắt của iPhone... phiên bản iOS đồng thời kích thích, đòi hỏi sự sáng tạo của các nhà phát triển phần mềm Lợi dụng điểm mạnh, cái có sẵn của iOS để tạo ra những sản phẩm đột biến, và luôn phải thay đổi để bắt kịp với sự phát triển của iOS Vận dụng lí luận SCAMPER vào sự phát triển của iOS, chúng ta có nhận thấy sự phát triển của iOS đều xuất phát từ những nhu cầu thực tế, và phát triển ngày càng tối ưu các tiện ích đi kèm... 4 tháng 6/2010 Hiện nay, iOS là hệ điều hành không chỉ giành riêng cho điện thoại iPhone mà còn chạy trên các thiết bị khác của iOS như: iPad, iPod Touch và Apple TV Phiên bản iOS mới nhất là 6.1.3 được đưa ra vào ngày 19/03/2013 2 Vận dụng SCAMPER để tìm hiểu sự phát triển hệ điều hành iOS Với nguyên lý SCAMPER, tất cả sự thay đổi hay phát triển của một sản phẩm đều là xuất phát từ mục đích biến đổi... phẩm cũ Vận dụng nguyên lý này, tôi sẽ đi tìm hiểu những thay đổi, những phát triển các đặc điểm của hệ điều hành iOS từ khi nó ra đời cho đến thời điểm hiện tại Trong khuôn khổ của bài thu hoạch, tôi chỉ đề cập đến những điểm mạnh, thay đổi chính của phiên bản sau so với phiên bản trước Không đi sâu vào các tính năng cụ thể cũng như những bản vá lỗi, bản cập nhật trong mỗi phiên bản iOS 2.1 - Sự ra... đó đều mang lại sự tiện dụng cũng như ấn tượng cho người dùng thiết bị iOS Có thể nhận thấy rõ điều đó qua tương tác người dùng trên thiết bị iOS, được đánh giá là mượt mà, sắc nét hơn rất nhiều so với các dòng hệ điều hành di động khác Về các chức năng đi kèm, Apple luôn cố gắng mang lại cảm giác gần gũi như những ứng dụng trên máy để bàn hay laptop Sự phát triển của các phiên bản iOS đồng thời kích... trình sử dụng của người dùng o Cập nhật OTA: Trước iOS 5, người dùng buộc phải sử dụng cáp để cập nhật hệ điều hành iOS nhưng giờ đây, chúng ta chỉ cần 1 mạng WiFi và máy sẽ tự làm phần còn lại o iCloud: Apple đã đưa ra 1 giải pháp tuyệt vời hơn để thay thế MobileMe với tên gọi iCloud Đây là nỗ lực mới nhất của họ trong việc hoàn thiện điện toán đám mây và cũng là lựa chọn thành công nhất Các máy iOS có... hợp phần mềm của các nhà phát triển ứng dụng thông qua AppStore o Cho phép người sử dụng có thể sử dụng thẻ tín dụng mà họ đã dùng để mua bài hát trên iTunes để mua các ứng dụng mà không hề phải nhập lại Chính vì thế mà việc tìm kiếm và cài đặt ứng dụng dễ dàng hơn bao giờ hết và việc mua bán ứng dụng thực hiện được nhanh chóng và hiệu quả o Microsoft Exchange support: iOS 2.0 bắt đầu giới thiệu một... tăng giá trị của nó không? c Ví dụ: sự ra đời của iPad là một ví dụ điển hình Apple mang hệ điều hành iOS trên thiết bị iPhone và iPod Touch có kích thước màn hình nhỏ hơn nhiều so với iPad Dĩ nhiên khi chạy trên iPad thì có những điều chỉnh để phù hợp với tương tác người dùng 2.5 Phép thêm vào (PUT) a Nội dung: Suy nghĩ về cách mà bạn có thể đưa ý tưởng hiện tại của bạn vào mục đích sử dụng khác, hoặc... hỗ trợ người kém thị lực hoặc người mù, đóng vai trò như một máy trợ thính Giúp những đối tượng này có điều kiện tiếp xúc với sản phẩm công nghệ cao này 3 Tổng kết: Mỗi phiên bản iOS ra đời đều có những chuyển biến tích cực Đó không chỉ là sự phát triển về cấu hình của thiết bị mà còn có sự phát triển, thay đổi, cập nhật HVTH: Bùi Văn Chương – CH1201092 Trang Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD:... nghiệm của người dùng, về tốc độ, sự ổn định của các ứng dụng Với những tính năng đưa ra, iOS đều đảm bảo được những tính năng đó đều cực kì tốt và ổn định so với những sản phẩm khác trên thị trường Có rất nhiều sáng tạo, đột phá trong phiên bản này, nhưng quan trọng là 3 đặc điểm dưới đây, chúng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp điện thoại o Giao diện người dùng: trước khi iOS ra . Kiếm Phần III :Tìm hiểu sự phát triển của hệ điều hành iOS bằng phương pháp Scamper 14 1.Giới thiệu về hệ điều hành iOS 14 2 .Vận dụng SCAMPER để tìm hiểu sự phát triển hệ điều hành iOS 14 2.1 .Sự ra đời. Hoàng Kiếm Phần III: Tìm hiểu sự phát triển của hệ điều hành iOS bằng phương pháp Scamper 1. Giới thiệu về hệ điều hành iOS iOS là hệ điều hành giành cho các thiết bị di động của Apple. Được ra. iOS qua các phiên bản và để kiểm nghiệm xem liệu SCAMPER có thể là nguyên nhân sâu xa cho sự phát triển của hệ điều hành này. Nội dung của bài thu hoạch Vận dụng SCAMPER tìm hiểu sự phát triển

Ngày đăng: 05/07/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • Lời nói đầu

  • Phần I: Tư duy sáng tạo

    • 1. Tư duy sáng tạo là gì?

    • 2. Đặc điểm của tư duy sáng tạo

      • 2.1. Không có khuôn mẫu tuyệt đối.

      • 2.2. Không cần đến các trang bị đắt tiền

      • 2.3. Không phức tạp trong thực nghiệm

      • 2.4. Hiệu quả cao

      • 2.5. Giảm thiểu được áp lực quá tải của lượng thông tin

      • 3. Một số phương pháp phổ biến

        • 3.11. TRIZ

        • 3.12. Phương pháp SAEDI - "SAEDI"

        • Phần II: Phương pháp tư duy sáng tạo SCAMPER

          • 1. Giới thiệu:

          • 2. Phân tích các nguyên lý SCAMPER và ví dụ minh họa:

            • 2.1. Phép thay thế (Substitude)

              • a. Nội dung:

              • b. Các câu hỏi thường được dùng:

              • c. Ví dụ: Các phiên bản iOS dưới 6.0 đều tích hợp bản đồ của Google Map. Nhưng từ phiên bản 6.0 trở đi, bản đồ Apple Map đã được tích hợp thay thế cho bản đồ Google Map cũ.

              • 2.2. Phép kết hợp (Combine)

                • a. Nội dung:

                • b. Các câu hỏi thường được dùng:

                • c. Ví dụ: ứng dụng “Passbook” trên iOS 6.0 hỗ trợ lưu trữ kết hợp nhiều thông tin cần lưu trữ, ví dụ như: vé xem phim, vé tàu, thẻ ngân hàng, …

                • 2.3. Phép thích ứng (Adapt)

                  • a. Nội dung:

                  • b. Các câu hỏi thường được dùng:

                  • c. Ví dụ: Luôn hỗ trợ cho cả 2 chế độ là sử dụng mạng qua WI-FI và qua mạng điện thoại. Tạo điều kiện cho nhiều người có khả năng dùng thiết bị hơn vì có sự thay đổi về mức giá.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan