PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN USB & THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHUẨN USB

21 1.3K 2
PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN USB & THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHUẨN USB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 1. Phương pháp SCAMPER 3 1.1. Phân tích SCAMPER 5 1.1.1.Phép thay thế - Substitute 5 1.1.2.Phép kết hợp – Combine 6 1.1.3.Phép thích ứng – Adapt 6 1.1.4.Phép điều chỉnh – Modify 7 1.1.5.Phép thêm vào – Put 8 1.1.6.Phép loại bỏ - Eliminate 8 1.1.7.Phép đảo ngược – Reverse 9 1.2. Ví dụ minh họa 10 1.3. Vận dụng phương pháp SCAMPER để giải quyết vấn đề 10 2. Quá trình phát triển của kết nối USB & thiết bị sử dụng kết nối USB 12 3. Phân tích các phương pháp sáng tạo SCAMPER trong sự phát triển của USB & thiết bị sử dụng kết nối USB 16 3.1.Phép thay thế 16 3.2.Phép kết hợp 16 3.3.Phép thích ứng 17 3.4.Phép điều chỉnh 18 3.5.Phép thêm vào 19 3.6.Phép loại bỏ 20 3.7.Phép đảo ngược 20 4. Kết luận 20 5. Tài liệu tham khảo 21 HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 1 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm LỜI NÓI ĐẦU Có thể không quá lời khi nói rằng, nếu không có tư duy sáng tạo thì không thể có một xã hội phát triển như ngày nay. Chính nhờ có sáng tạo mà con người qua từng thời đại chế tạo ra biết bao nhiêu thiết bị để “nối dài” khả năng của con người. Kính viễn vọng chính là sự nối dài của đôi mắt, cần cẩu là sự nối dài của đôi tay và máy bay là sự nối dài của đôi chân Trong công việc cũng vậy, nếu không có tư duy sáng tạo thì con người không thể giải quyết được những vấn đề nan giải đòi hỏi phải có những giải pháp mang tính đột phá và hoàn toàn mới lạ. Đối với các bạn trẻ, tư duy sáng tạo là một phẩm chất năng động cũng như sức sống của tuổi trẻ, khẳng định được vị thế của mình trong thời đại mới và góp phần xây dựng xã hội ngày một phát triển hơn. Nhưng để làm được điều đó, trước hết phải trả lời được câu hỏi “Tư duy sáng tạo là gì? Làm sao rèn luyện được kỹ năng tư duy sáng tạo?” Tư duy sáng tạo là một kỹ năng cực kỳ quan trọng với mỗi người chúng ta trong cuộc sống vì chính nó sẽ đáp ứng những thách thức luôn xảy ra. Tư duy sáng tạo là thanh công cụ cực kỳ quan trọng để mỗi người dù ở vị trí nào, đẳng cấp nào cũng có thể vượt qua lối mòn trong suy nghĩ, hành động để hướng đến những giải pháp mới mẻ. Đó không chỉ là yêu cầu của cuộc sống mà còn là những phương pháp để bạn chinh phục những khó khăn của cuộc đời. HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 2 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phương pháp SCAMPER là một trong những kỹ thuật để giúp chúng ta tư duy sáng tạo hiệu. 1. Phương pháp SCAMPER “Giản dị nhất, tính sáng tạo được định nghĩa là một ý tưởng mới, phù hợp với thời đại và không gian sinh ra nó, và ý tưởng đó mang lại giá trị” Một trong những phát minh đầu tiên và quan trọng nhất của con người là lửa. Lửa được người tiền sử phát hiện ra từ cách đây hàng nghìn năm. Sự phát hiện ra lửa, và sử dụng chúng cho mục đích của cuộc sống, được coi là một bước tiến quan trọng trong văn minh của loài người. Nhờ có lửa, con người ăn các thức ăn được nấu chín, đã tiệt trùng, giảm bớt nguy cơ bệnh tật. Cũng nhờ có lửa, con người biết đốt nóng kim loại để rèn, đúc các dụng cụ bằng kim loại, tăng năng suất lao động. Lửa được xem là một trong những phát minh quan trọng nhất của nhân loại. Hay nói cách khác lửa là biểu tượng của sáng tạo. Trong một kỳ thi tuyển đặc biệt vào trường đại học Oxford ( Mỹ). Giáo sư chỉ cầm một tờ báo sau khi đã yêu cầu cậu thí sinh hãy làm điều gì đó với tờ báo, nhằm đo chỉ số IQ của anh ta. Sau vài giây suy nghĩ, anh bèn châm lửa đốt tờ báo và rồi ung dung bước vào trường đại học danh tiếng nhất nước Mỹ. Đó chính là sáng tạo. Thường thì sáng tạo là một điều gì đó mới mẻ táo bạo và khác thường. Sáng tạo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, không phải chỉ có những người làm nghệ thuật mới phải thường xuyên sáng tạo mà những người ở những ngành nghề khác nhau cũng va chạm với nó trong cuộc sống hàng ngày. Nghĩ sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi…theo những cách khác với thông thường. Tức là nhìn mọi thứ từ các góc độ, tầm nhìn khác nhau, “ nhìn” theo những cách khác không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, bởi tiêu chuẩn. Sáng tạo đến từ đổi mới hàng ngày từ những nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng tốt hơn và cao hơn. Nhưng một câu hỏi được đặt ra là liệu sự sáng tạo có một khuôn mẫu hay không? Câu trả lời là có, có những nguyên tắc và quy luật cho sáng tạo. Để sử dụng và duy trì khả năng nhận thức rõ sự vật này của trí não, bạn nên hiểu một vài nguyên tắc suy nghĩ sáng tạo cơ bản. Những nguyên tắc này tạo nên một nền tảng về thái độ hoặc tâm lý của tất cả các phương pháp khái quát lên được những ý tưởng có tính sáng tạo cao hơn khi bạn áp dụng những nguyên tắc về cách suy nghĩ sáng tạo này. Tuy nhiên, để có thể nghĩ ra một ý tưởng được coi là thực sự sáng tạo HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 3 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm là một điều không đơn giản và cũng không dễ dàng. Do đó, bạn càng hiểu biết về cách thức tư duy sáng tạo bao nhiêu thì bạn sẽ suy nghĩ sáng tạo hơn bấy nhiêu. Não của chúng ta là một kho chứa những ý tưởng. Những gì ta biết chính là những gì ta đã được học và đã trải nghiệm. Ý tưởng đều nằm trong đó cả. Tất cả những gì ta phải làm chỉ là lấy chúng ta ra mà thôi. Tuy nhiên, chúng ta sẽ không thể bàn đến tất cả những ý tưởng trong đầu ta mà không đề cập đến những quan điểm và phương pháp trí tuệ thích hợp. Không có cách nào giúp ta có thể gợi nhớ được mọi thứ. Hơn nữa, chúng ta sẽ không bao giờ nghĩ về một ý tưởng nhất định nếu ta không phụ thuộc vào những nguồn kích thích sự sáng tạo khác nhau. Bộ óc của chúng ta là những công cụ liên kết không giới hạn, chúng có thể chứa được rất nhiều ý tưởng giống như chúng ta là những cơ sở dữ liệu chứa những ý tưởng. Ai trong chúng ta cũng có sự sáng tạo. Công việc càng khó thì não bạn hoạt động càng tích cực tuy nhiên trước một vấn đề khó nếu bạn không tỉnh táo thì bạn dễ dàng đi lạc đường. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng mới sử dụng có 15% hiệu suất não của mình. Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có thể. Thật là may mắn vì chúng ta không phải gợi nhớ mọi thứ trong đầu để có thể tư duy một cách sáng tạo. Tất cả những gì chúng ta phải làm là kết hợp khả năng sáng tạo bẩm sinh trong chúng ta với những nguồn kích thích sáng tạo và những nguyên tắc suy nghĩ sáng tạo. Kiến thức và những kinh nghiệm của chúng ta sẽ giúp khái quát lên những nguồn kết hợp mà từ đó sẽ tạo ra ý tưởng. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng không có phương pháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hai trọng tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm. Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển, SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute ( thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và Reverse (đảo ngược). Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nên ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp. HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 4 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phương pháp SCAMPER 1.1. Phân tích SCAMPER 1.1.1. Phép thay thế - Substitute * Nội dung: Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác. * Các câu hỏi có thể đặt ra: - Có thể thay thế, hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống? - Có thể thay thế nhân sự nào? - Qui tắc nào có thể được thay đổi? - Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác? - Có thể dùng qui trình/thủ tục nào khác? - Có thể thay tên khác? - Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác? - … * Ví dụ: HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 5 Michael Michalko Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 1.1.2. Phép kết hợp – Combine *Nội dung: Kết hợp thành tố của các hệ thống khác nhau để tạo ra hệ thống mới. * Các câu hỏi có thể đặt ra: - Ý tưởng/thành phần nào có thể kết hợp được? - Có thể kết hợp/tái kết hợp mục đích của các đối tượng? - Có thể kết hợp/hòa trộn yếu tố này với các yếu tố khác? - Cái gì có thể kết hợp để gia tăng tính hữu dụng? - Những vật liệu nào có thể kết hợp với nhau? - Tôi có thể kết hợp những năng lực khác nhau để cải thiện vấn đề? - … * Ví dụ: 1.1.3. Phép thích ứng – Adapt HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 6 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm *Nội dung: Thích ứng hệ thống trong một bối cảnh khác. * Các câu hỏi có thể đặt ra: - Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác? - Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng trong một tình huống khác? - Ý tưởng nào khác có thể đề xuất? - Cái gì có thể copy, mượn hay đánh cắp? - Có thể tương tác với ai? - Ý tưởng nào có thể hợp nhất? - Quá trình nào có thể được thích ứng? - Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của có thể hợp nhất? - … *Ví dụ: 1.1.4. Phép điều chỉnh – Modify *Nội dung: Điều chỉnh qui mô thành tố của hệ thống. * Các câu hỏi có thể đặt ra: - Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn? - Yếu tố nào có thể cường điệu hoặc cực đoan? HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 7 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn? - Tôi có thể gia tăng tần số của hệ thống? - Yếu tố nào có thể lặp lại? Có thể tạo ra nhiều bản sao? - Có thể bổ sung thêm những đặc trưng mới hoặc giá trị mới? - … *Ví dụ: 1.1.5. Phép thêm vào – Put *Nội dung: Thêm thành tố mới vào hệ thống. * Các câu hỏi có thể đặt ra: - Đối tượng đang xem xét có thể dùng vào mục đích khác? - Đối tượng đang xem xét có thể dùng bởi người khác với mục đích khác? - Trẻ em hay người già sử dụng đối tượng đang xem xét như thế nào? - Có cách nào khác sử dụng đối tượng đang xem xét không? - Có thể sử dụng ý tưởng này trong lĩnh vực khác, thị trường khác? - … *Ví dụ: 1.1.6. Phép loại bỏ - Eliminate HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 8 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm * Nội dung: Loại bỏ thành tố khỏi hệ thống. * Các câu hỏi có thể đặt ra: - Có thể đơn giản hóa đối tượng như thế nào? - Bộ phận nào có thể loại bỏ mà không làm thay đổi tính năng hệ thống? - Bộ phận nào không mang tính cốt lõi hay không cần thiết? - Qui tắc nào có thể hạn chế hoặc loại bỏ? - Tôi thực hiện với qui mô nhỏ hơn sẽ ra sao? - Tính chất nào của hệ thống có thể giảm thiểu hoặc loại bỏ? - Có thể chia tách hệ thống thành các bộ phận khác nhau? - Có thể làm cho đối tượng tinh gọn hơn? - … *Ví dụ: 1.1.7. Phép đảo ngược – Reverse *Nội dung: Đảo ngược trật tự các thành tố của hệ thống. * Các câu hỏi có thể đặt ra: - Có phương án cấu trúc khác tốt hơn phương án hiện hành? - Có thể hoán đổi bộ phận này với bộ phận khác trong hệ thống? - Có thể bố trí theo lớp hay theo chuỗi? - Có thể hoán đổi giữa tác nhân và hệ quả? - Có thể thay đổi nhịp điệu hay lịch trình của kế hoạch? - Có thể hoán đổi giữa yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực? HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 9 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm - Có thể tác động ngoại vi thay vì chính diện? Tác động bên trên thay vì bên dưới? Tác động bên dưới thay vì bên trên? - Xem xét vấn đề/bài toán theo chiều hướng ngược lại? - Thực hiện ngược lại với dự định ban đầu? - … *Ví dụ: 1.2. Ví dụ minh họa - Hãy tưởng tượng bạn là 1 nhà sản xuất về tủ lạnh, bạn đang cần tìm những sản phẩm mới, SCAMPER có thể cho bạn những hướng đi như sau: - Substitute – dùng nguyên vật liệu mới làm thành phần tạo ra sản phẩm. -Combine – tủ lạnh có màn hình kết nối Internet. -Adapt – tủ lạnh mini để đi dã ngoại. - Modify – đa dạng hoá về hình dáng, kích thước và thiết kế của tủ lạnh - Put - nghĩ cách dùng khác cho sản phẩm: tủ lạnh kiêm máy làm đá, xay đá. - Eliminate – loại bỏ âm thanh, màn hình màu, mực màu, … - Reverse – tủ lạnh có bánh xe để di chuyển *Kết luận…Bằng cách sử dụng phương pháp SCAMPER, bạn sẽ có khả năng nhận biết ra các sản phẩm mới cũng như hướng đi mới cho vấn đề. Tất nhiên, trong các ý tưởng này còn nhiều cái không khả thi và không phù hợp với trang thiết bị bạn đang có nhưng chắc chắn bạn sẽ chọn ra được 1 vài ý kiến. Đó là những ý tưởng có thể trực tiếp giúp bạn giải quyết vấn đề hoặc là điểm khởi đầu hoàn hảo cho cuộc bàn luận để cho ra 1 sản phẩm mới tiếp theo. 1.3. Vận dụng phương pháp SCAMPER để giải quyết vấn đề Bạn có tin rằng Sáng tạo là Năng khiếu không? Nếu như vậy thì chúng ta không thể học cách tạo ra những điều đặc biệt. SCAMPER là một trong các phương pháp sáng tạo dùng để tạo ra ý tưởng, tại bất kỳ tình huống tư duy sáng tạo, một mình hoặc trong một nhóm, các giải pháp HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 10 [...]... năng khi không sử dụng HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 15 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 3 Phân tích các phương pháp sáng tạo SCAMPER trong sự phát triển của USB & thiết bị sử dụng kết nối USB 3.1 Phép thay thế - Trong từng chuẩn kết nối USB mới ra đời, tốc độ của kết nối USB được nâng cao thay thế chuẩn cũ song đó Song song đó các thiết bị sử nối USB ngày càng... nối USB được phát triển lên mức có thể dẫn nguồn điện lớn hơn cho các thiết bị như máy tính hay ổ cứng gắn ngoài, phê chuẩn phát triển USB Power Delivery, cho phép sạc các thiết bị qua cáp và kết nối USB 2.0/3.0 Chúng ta có thể sạc nhiều thiết bị di động qua kết nối USB nhưng điện áp của chuẩn USB hiện nay chưa đủ sạc các thiết bị lớn như máy tính hay những thiết bị kỹ thuật số khác Sự ra đời của USB. .. ngày nay Các tổ chức, cá nhân sẽ tiếp tục đối mặt bởi những thách thức chưa từng có trong lịch sử, cần phải đổi mới để thích nghi với từng hoàn cảnh cụ thể Phương pháp sáng tạo SCAMPER sẽ giúp các tổ chức, cá nhân thành công trong việc đối đầu với những thách thức này 2 Quá trình phát triển của kết nối USB & thiết bị sử dụng kết nối USB HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030 Trang 12 Môn: Phương pháp nghiên... nối USB trong mỗi năm và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên" Qua đó đử để thấy rằng chuẩn USB và các sản phẩm sử dụng chuẩn kết nối này đã, đang và tiếp tục ảnh hưởng xâu rộng trong đời sống công nghệ hiện nay Để có được sự phát triển này các hãng, nhà sản xuất đều có các nguyên tắc của nó để phát triển, cũng như cần có sự kích hoạt nào đó giúp cải thiện khả năng sáng tạo Sự thành công rực rỡ về chuẩn. .. chuẩn USB và các sản phẩm chuẩn USB đều mang dấu ấn của sự tư duy sáng tạo Việc áp dụng phương pháp SCAMPER là đều ta có thể nhìn thấy, ta càng tin tưởng rằng phương pháp SCAMPER là công cụ cực kỳ mạnh có thể giúp chúng ta có những lối tư duy sáng tạo mới lạ, giúp ích cho quá trình làm việc của bản thân cũng như hội nhập tri thức trên thế giới - Mỗi con người chúng ta cần phải có tư duy sáng tạo trong. .. giúp người sử dụng có thể tận hưởng cảm giác như đang làm việc với chính hệ thống của mình ở bất kì một nơi nào chỉ cần một chiếc PC có cổng USB vận hành tốt 3.3 Phép thích ứng - Các chuẩn kết nối USB và các sản phẩm sử dụng chuẩn kết nối này ra đời mang đầy sự thích ứng Các chuẩn kết nối không mới ra đời đáp ứng được sự phát triển công nghệ trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, từ chuẩn USB 1.0... cho các thiết bị như máy tính hay ổ cứng gắn ngoài 3.2 Phép kết hợp - Kết nối USB được tích hợp vào ổ cứng dẫn đến sự xuất hiện của ổ cứng USB Mở đầu cho xu hướng này là IBM với ổ USB "DiskOnKey" dung lượng 8 MB Sản phẩm đã được đưa vào danh sách "100 thiết bị kinh điển" của tạp chí Time bởi sự tiện lợi và đơn giản trong cách sử dụng, "ăn đứt" loại đĩa mềm 3,5 inch thời đó - Và ngay trong bản thân các. .. đảo ngược - Kết nối USB được phát triển lên mức có thể dẫn nguồn điện lớn hơn cho các thiết bị đưa đến các sản phẩm từ bộ sạc pin máy điện thoại di động lấy nguồn điện từ cổng USB của máy tính, các thiết bị sử dụng điện từ nguồn của máy tính chứ không sử dụng nguồn điện ngoài đến máy tính hay ổ cứng gắn ngoài Chẳng hạn: + Bladeless Fan: Bladeless Fan là sản phẩm quạt không cánh được thiết kế đặc biệt... Ravencraft, COO của Mashable, "hiện tại có khoảng 10 tỷ thiết bị sử dụng kết nối USB Ngành công nghiệp đang sản xuất được hơn 3 tỷ sản phẩm dùng dùng kết nối USB trong mỗi năm và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên" Chúng ta cùng điểm qua một số mốc đáng nhớ trong lịch sử phát triển của USB: - Năm 1994, bảy công ty bao gồm Compaq, DEC, IBM, Intel, Microsoft, NEC và Nortel đã cùng nhau phát triển chuẩn kết... bạn cô lập chủ đề cần khám phá và áp dụng các phương pháp vào chủ đề để tìm ra cách ý tưởng mới cần phát triển Các câu hỏi cần được đặt ra để vận dụng trên chủ đề: + Điều gì cần được thay thế trong bản thiết kế? + Điều gì có thể được kết hợp trong bản thiết kế? + Điều gì có thể thích ứng với ý tưởng bản thiết kế? + Điều gì có thể sửa đổi lại để phù hợp với bản thiết kế hiện tại hoặc với đối thủ cạnh . Vận dụng phương pháp SCAMPER để giải quyết vấn đề 10 2. Quá trình phát triển của kết nối USB & thiết bị sử dụng kết nối USB 12 3. Phân tích các phương pháp sáng tạo SCAMPER trong sự phát triển. tích các phương pháp sáng tạo SCAMPER trong sự phát triển của USB & thiết bị sử dụng kết nối USB 3.1. Phép thay thế - Trong từng chuẩn kết nối USB mới ra đời, tốc độ của kết nối USB được. nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm. Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển, SCAMPER là ghép các chữ

Ngày đăng: 05/07/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan