NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HÔN NHÂN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN

27 526 1
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HÔN NHÂN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hôn nhân được xem là một sự kiện trọng đại trong cuộc đời một conngười

MỞ ĐẦU Hơn nhân được xem là một sự kiện trọng đại trong cuộc đời một con người. Nó đánh dấu sự gắn kết giữa hai con người khác giới cả về vật chất, tinh thần lẫn thể xác. Khái niệm hơn nhân lại được định nghĩa rất khác nhau. Với những người theo phái tự nhiên và phái phân tâm học định nghĩa hơn nhân như sau: Hơn nhân là một hiện tượng tự nhiên. Đó là sự liên kết giữa hai con người khác giới với nhau thành một gia đình để giữ chức năng duy trì nòi giống. Còn những người theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lại cho rằng: Hơn nhân trước hết là một quy chế xã hội và sau đó mới là một hiện tượng sinh học, hiện tượng tự nhiên. Đây là một sự thật đã tồn tại suốt mấy ngàn năm qua tất cả các nước trên thế giới. Từ sự định định nghĩa trên ta thấy rằng, sự liên kết giữa nam và nữ để thành vợ thành chồng, thành gia đình là một nhu cầu xã hội, tiếp đến mới là nhu cầu sinh học. Hay nói một cách khác, hơn nhân khơng phải do trời cho mà nó xuất hiện và hình thành trong q trình phát triển của lồi người, và nó cũng biến đổi theo sự văn minh của con người. Và ở dù bất cứ xã hội nào thì hơn nhân cũng là một mối quan hệ được xã hội thừa nhận giữa hai người khác giới. Do sự biến đổi của hơn nhân gắn liền với sự biến đổi của văn minh xã hội nên hơn nhân của lồi người đã trải qua những hình thức khác nhau. Buổi đầu sơ khai là chế độ quần hơn, sau đó là hơn nhân mẫu hệ - một người phụ nữ có thể kết hơn với nhiều người đàn ơng. Và tiếp đó là hơn nhân phụ hệ, đa thê. Một người đàn ơng có thể làm chồng của nhiều người phụ nữ. Đó là hơn nhân bất bình đẳng, mua bán, cưỡng ép… Cuối cùng ngày nay là gia đình bình quyền, tự nguyện, một vợ một chồng. I. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HƠN NHÂN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN 1. Quan niệm về hơn nhân cổ truyền Trong 54 dân tộc Việt Nam - mỗi một dân tộc đều có những quan niệm và trực lệ hơn nhân khác nhau, trong đó người Việt là một trong những tộc người THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 có quan niệm và tục lệ hơn nhân vào loại đa dạng nhất. Sự đa dạng phức tạp trong tục lệ hơn nhân truyền thống của người Việt được quy định bởi bản sắc văn hố tộc người, thêm vào đó là sự ảnh hưởng của lễ giáo phong kiến và tư tưởng Nho giáo của Trung Quốc. Vì vậy luật nó đã có quy định: việc hơn nhân là do hai bên cha mẹ và họ hàng quyết định. Hầu hết ở các vùng nơng thơn, và cả trong đơ thị, việc hơn nhân theo phong tục đều phải qua một cầu trung gian là người mối lái. Nhà trai muốn chọn vợ cho con thì xem “chỗ nào mơn đăng hộ đối, tuổi khơng xung khắc nhau mới mượn người mối lái. Mối lái nói với cha mẹ người con gái bằng lòng gả rồi, nhà trai mới đem trầu đến dạm”. Mơn đăng - hộ đối là tiêu chuẩn quan trọng nhất đối với tầng lớp trên ở xã hội phong kiến mà cũng thường là tiêu chuẩn chung của xã hội Việt Nam. Quan niệm “đăng đối” phải theo ngun tắc “địa vị xã hội và điều kiện kinh tế của nhà gái có thể thấp hơn nhà tri nhưng khơng có chuyện ngược lại”. Tuổi tác bố mẹ cơ dâu chú rể cũng được xem là tiêu chuẩn quan trọng của “mơn đăng - hộ đối”. Theo tập qn người Việt, sau khi quan hệ thơng gia đã được thiết lập thì thay đổi về cách xưng hộ giữa hai gia đình và hai tộc họ. Do đó nếu cách biệt q vì tuổi thì người ta cũng khơng làm thơng gia với nhau. Ngồi hai tiêu chuẩn cơ bản trên trong quan niệm “mơn đăng - hộ đối” người ta còn chú trọng đến tình trạng sức khoẻ của gia đình, tình trạng phương pháp, quan hệ bố mẹ như thế nào? anh em trong gia đình, vấn đề dòng họ. Các tiêu chuẩn này được đúc kết lại trong quan niệm “Lấy vợ xem tơng, lấy chồng xem giống”. Hợp tuổi là tiêu chuẩn quan trọng thứ hai trong việc kén rể, chọn dâu của các cụ ngày trước. Việc xem tuổi ở đây khơng phải là sự chênh lệch tuổi tác giữa hai người mà quan trọng là tuổi cầm tinh con gì ở mỗi người tính theo hệ can chi của âm lịch. Ngồi ra, người ta còn so tuổi theo ngun lý âm dương, ngũ hành, tức là “mệnh” của hai người. Vì ai cũng cho rằng hợp tuổi nhau thì gia đình mới hồ thuận, thậm chí việc này có ảnh hưởng đến cả đường con cái, tính mạng của nhau. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Trên là hai tiêu chuẩn chung đối với nhà trai lẫn nhà gái. Nhưng trên thực tế người ta chỉ tn thủ chặt chẽ và đầy đủ với việc chọn dâu, còn trong việc kén rể thì tiêu chuẩn trên thường được nới lỏng hơn và cũng chỉ diễn ra ở các gia đình nhà gái tương đối thân thế. Trong xã hội Việt Nam xưa, mối lái trở thành một nghề được mọi người chấp nhận. Có nơi mối là người “khéo ăn khéo nói” được các gia đình nhờ cậy, và nhiều người đã sống bằng nghề đó. Nhà gái đòi hỏi gì, nhà trai “mặc cả” lại, đều thơng qua người mối. Trước khi làm lễ cưới, nhà gái có quyền thách cưới với nhà trai. Những thứ nhà gái thường đòi là “trầu, rượu, chè, cau, bánh trái, gạo, lơn, đồ trang sức, y phục cơ dâu và cả tiền nữa”. Nhiều khi nhà trai còn thơng qua người mối hoặc “viết thư hỏi xem nha gái ăn những lễ vật như thế nào? Nhà gái muốn những thứ gì thì viết thư trả lời nhà trai. Nhà trai liệu có thể lo được thì mới chọn ngày lành tháng tốt đính ước ngày cưới với nhà gái. Nếu nhà gái lấy lễ nặng q thì nhà trai xin bớt đi ít nhiều. Nhà gái khơng nghe thì hỗn ước lại”. Nếu khơng thách cưới là “cho khơng” con gái, là khơng có giá trị, bị dư luận xã hội coi thường. Ngồi phong tục thách cưới, còn có phong tục nộp cheo làng. Hương ước quy định rõ hai mức cheo: Nếu gả con gái cho người trong làng phải nộp một phần thì gả con cho người làng khác phải nộp gấp rưỡi, gấp đơi. Trong các sách kể về phong tục, ngồi tiền ra, có làng con bắt nhà có con gái đi lấy chồng phải nộp bằng hiện vạt như gạch để lát đường, bát sứ, mâm đồng, trầu cau, sỏ lợn… lệ nộp cheo là sự báo cáo cơng khai, chính thức của hai bên gia đình với làng xóm, và ngược lại là lễ nghi để làng bày tỏ sự chấp thuận, cơng nhận cuộc hơn nhân đó. Theo Tồn Ánh trong sách “Nếp cũ làng xóm Việt Nam” thì “chưa nộp cheo, làng chưa cấp phát theo, việc cưới xin chưa hồn thất” Ca dao xưa đã từng tổng kết. “Có cưới mà chẳng có cheo. Dẫu rằng có giết mười heo cũng hồi”. Tục nộp cheo, ngồi những ý nghĩa trên phải chăng đây là tàn dư của hơn nhân thời xa xưa của nhân loại đó là tàn dư của chế độ mẫu hệ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 2. Các tục lệ trong hơn nhân cổ truyền Tục lệ hơn nhân truyền thống của người Việt tương đối thống nhất về các lễ nghi cơ bản. Đa số người Việt tổ chức hơn lễ với 3 nghi lễ chính: Một, lễ chạm ngõ (gồ nạp thái, vấn danh), hai, lễ ăn hỏi (gồm nạp cát và thỉnh kì) , ba, lễ cưới (gồm lễ nạp tệ và thân nghinh). 2.1. Lê dạm ngõ. Lễ dạm ngõ bỏ rào được tiến hành khi bước tìm hiểu đã được thực hiện. Bước tìm hiều chủ yếu của nhà trai thường do mối lai, do giới thiệu, hoặc cha mẹ chú rể thực hiện lễ dạm chỉ được tiến hành sau khi đã có sự ưng ý của nhà trai và cơ dâu tương lai rồi. Kết quả của lễ dạm hỏi chủ yếu phụ thuộc vào ý kiến của nhà gái. Lễ dạm ngõ vừa mang ý nghĩa là sự ra mắt chính thức giữa hai gia đình, vừa có ý nghĩa thơng báo cho dân làng biết là cơ gái đã có người tìm hiểu rồi. Lễ dạm ngõ khơng có thời gian cố định mà được thực hiện quanh nắm, chỉ tránh những tháng kiên và tháng xấu. Người ta làm lễ dạm, ăn hỏi trước ba, bốn tháng là phổ biến. Trước khi làm lễ dạm ngõ nhà trai nhờ mai mối thơng báo cho nhà gái biết. Nếu nhà gái đồng ý thì nhận lời, nếu nhà gái chưa đồng ý thì bà mối phải đi lại đơi ba lần nữa. Sau khi được nhà gái thuận ý, nhà trai chọn ngày xúc tiến việc dạm ngõ. Phía nhà trai gồm có ồng (bà) mối, bố mẹ chú rể, nếu có ơng nội thì ơng đi thay bố mẹ. Phía nhà gái ngồi bố mẹ còn mời thêm một số người anh em gần gũi trong họ tộc. Trong lễ này chú rể tương lai khơng đi cùng, còn cơ gái thì phải có mặt ở nhà để phục vụ trà nước và cho nhà trai xem mặt, vật lễ mà nhà trai mang theo gồm 1 chai rượu, mơt ít chề, trầu cau (có thể thâm thuốc lá, kẹo bánh). Đồ lễ thường đựng trong mâm đồng (sau này có th quả) phủ vải điều cho một cơ cháu gái chưa lập gia đình bê theo. Khi đến nhà gái, nhà trai trrao lễ vật để nhà gái đặt lên giường thờ (ban thờ) cúng và thơng báo với tổ tiên. Nội dung trao đổi chính trong lễ dạm ngõ chủ yếu là phía nhà trai thơng báo muốn hỏi cơ gái và muốn làm thơng gia. Nhà trai muốn biết ý kiến của nhà gái. Thơng thường nhà gái chưa trả lời ngay mà thường khéo léo là để hỏi ý kiến của con gái đã. Cuộc trao đổi dần dần chuyển sang các chủ đề khác. Sau khi trao đổi với nhà gái THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 khoảng một tiếng, nhà trai xin phép về và mong nhận được tin sớm của nhà gái. Sau khoảng hai, ba ngày bà mối lại sang nhà gái để biết ý kiến chính thức của nhà gái. 2.2. lễ hỏi ( dạm hỏi). Sau khi được sự đồng ý của nhà gái, nhà trai tiến hành lễ ăn hỏi. Đây được coi là lễ chính thức thơng báo cho dân làng biết người con gái đã có nơi có chốn. Sau lễ này con trai, con gái được coi như dâu rể của hai gia đình và hai gia đình, hai họ trở thành thơng gia. Thời gian tổ chức lễ ăn hỏi thuộc vào nhà trai. Lễ ăn hỏi thường phải xem ngày giờ tốt nên nhà trai khơng tự ý chọn được mà phải nhờ thầy xem cho. Lễ ăn hỏi thường tập trung vào tháng 8 âm lịch đến đầu mùa xn năm tới. Lễ ăn hỏi thường vào ban ngày và cũng chọn giờ tốt. Khi đã chuẩn bị được những lễ vật cần thiết và chọn được thời gian thích hợp, gia đình nhà trai nhờ mai mối đến thưachuyện với nhà gái. Người mai mối thảo luận với nhà gái về các khoản lễ vật cần thiết phải mang tới nhà gái. Đồ lễ này nhà trai phải đáp ứng đủ theo đề nghị của nhà gái, phần trầu cau đủ biểu họ nội, ngoại, bạn hữu. Các vật lễ mang sang nhà gái thơng thường gồm có: cau, giầu, vỏ, chè, bánh cốm, bánh xuxê (phu thê), rượu. Cau 200 quả trở lên, phải ngun buồng, đều quả và có cuống râu dài. Bánh cốm và bánh phu thê mỗi thứ 100 chiếc và được trang trí. Trầu được mang ước chừng đủ dùng với số cau. Chè khơ 1 kg, rượu 2 chai, mứt sen từ 2 3 kg. Đây là các lễ vật đối với những gia đình khá giả còn những gia đình nghèo thì lễ cật chủ yếu là cau, trầu khơng, chè, rượu với số lượng ít. Các đồ lễ mang sang nhà gái được đựng trong các mâm đồng mới, trên có phủ vải đỏ. Thành phần đồn ăn hỏi nhà trai có Bố (mẹ), bà (ơng) mỗi họ hàng nội ngoại. Nêu ơng nội chú rể còn sống thì ơng đi thay cho bố mẹ. Họ nội phải có ơng trưởng họ và bác của chú rể. Những người mang đồ lễ sang nhà gái là các thanh nữ con cháu trong họ nội. Đồn đi ăn hỏi mặc khăn xếp, áo the dài. Trong lễ ăn hỏi bắt buộc phải có chú rể đi cùng và là lần đầu ra mắt gia đình và họ hàng bên vợ. Nhà gái khơng phải chuẩn bị gì mà chỉ cử người ra đón nhà trai. Phải cử người cùng vai vế để tiếp đón nhà trai. Cơ dâu chỉ ăn mặc gọn gàng hơn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 ngày thừơng. Trước lúc nhà trai tổ chức lễ ăn hỏi, thường phải cúng giatiền và lễ ở nhà thờ họ. Thường là cúng một mâm. Đến giờ để chọn đồn nhà trai xuất hành. Đi đầu là các ơng bà cao tuổi trong họ hàng, tiếp theo là chàng rể và đồn mang lễ vật. Khi đến nhà gái người dẫn đầu (ơng nội, trưởng họ) dâng lễ vật ăn hỏi cho nhà gái. Nhà gái cử người tương đương ra nhận đồ lễ để bày lên ban thờ. Bố cơ dâu thắp hương khấn lễ thơng báo với tổ tiên. Nội dung chủ yếu diễn ra trong lễ ăn hỏi là gia đình nhà trai chính thức đặt vấn đề với nhà gái và nhà gái chấp nhận con rể và thơng gia. Nếu lễ hỏi gần với lễ cưới thì hai bên bàn đến ngày cưới. Lễ ăn hỏi kéo dài khoảng 30 phút đến 1 giờ. Cơ dâu tương lai phải đun nước và mang nước đi mời mọi người, còn chú rể thì ngồi n một chỗ. Sau khi được phép mới được xuống bếp cùng cơ dâu. Trước khi đồn nhà trai ra về có tục “lại quả cho nhà trai. Nhà gái chia 1 phần số lễ vật cho nhà trai mang về. Đối với cau khi chia phải xé chứ khơng được cắt. Phần vật lễ còn lại nhà gái dùng chi cho họ hàng. Chia bánh, cau, chè… phải chia số chẵn. Cau phải chia số chẵn và phải chia mỗi nơi từ 4 quả cao, 4 lá trầu trở lên. Việc chia bánh trái, cau, chè có ý nghĩa nhà gái muốn báo tin cho họ hàng bạn bề biết là con gái mình đã đính hơn. 2.3. Tục lệ trong thời gian từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới. Trước đây, sau lễ ăn hỏi khơng tổ chức lễ cưới ngay, mà ít nhất phải từ 3 tháng, bình thường là một năm và nhiều là 3 năm. Sau lễ hỏi, theo quan niệm xưa trai gái gần như đã thành vợ chồng chính thức, hai gia đình trở thành thơng gia, vì thế họ phải thực hiện các nghĩa vụ như khi đã thành gia thất. Sau lễ ăn hỏi chảngể phải thường xun thăm hỏi gia đình bên vợ, săn sóc khi người già đau ốm, giúp việc khi có việc. Bổn phẩn đầu tiên của chàng rể là phải “sêu tết”, “sêu” nghĩa là mùa nào thức ấy, chàng rể phải mang lễ vật sang biếu cha mẹ vợ chưa cưới. Vào những dịp tết chàng rẻ cũng phải đến tết bố mẹ vợ. Trong thời gian này nếu gia đình vợ có tang thì phải để tang như rể bình thường. Trong các dịp lễ giỗ chàng rể cũng phải đem lễ vật cúng sang nhà gái để bày tỏ lòng thương u vợ cũng như ý thức, bổn phận và chứng tỏ trình độ gia giáo của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Cơ dâu cũng phải sang nhà trai khi nhà trai có cơng việc lớn. Gia đình nhà trai có tang, cơ dâu cũng phải để tang như con dâu bình thường. Sau lễ ăn hỏi, các cặp vị hơn phu, hơn thê cũng khơng được phép gặp nhau, trừ trường hợp đặc biệt lắm đơi bên cha mẹ mới cho phép. Đối với tục lệ hơn nhân của người Việt cổ truyền thì sau lễ ăn hỏi đại đa số sẽ thành vợ chồng, tuy vậy, cũng có trường hợp bỏ nhau. 2.4. Lễ xin cưới. Sau khi đã lựa chọn được ngày cưới vừa ý, nhà trai tiến hành lễ xin cưới. Lễ này được tổ chức ở nhà gái với mục đích là thơng báo việc nhà trai đã chọn được ngày cưới vừa ý, đề nghị nhà gái cho phép tổ chức đám cưới. Ngồi mục đích trên quan trọng hơn là thảo luận với nhà gái về số sính lễ (thách cưới). Lễ xin cưới được tổ chức trước khi cưới ít nhất là nửa tháng trở lên. Đồn nhẩti đi xin cưới gồm có người mai mối và bố mẹ chú rể. Nhà gái có bố mẹ, ơng bà và họ hàng. Nội dung của lễ xin cưới ngồi việc bàn và thống nhất ngày giờ đưađón dâu thì việc quan trọng hơn cả là thảo luận số sính lễ mà nhà gái u cầu. Nghĩa là biết được nhà gái “thách cưới” như thế nào. Các khoản thách cưới (đồ sính lễ) của nhà gái gồm: cỗ bàn, vật lễ dùng trong đám cưới: (cau, trầu, vỏ, chè, các loại bánh, thuốc lá), trang phục cho cơ dâu (quần áo, chăn màn, đồ trang sức…). So với nhà trai cỗ bàn nhà gái ít hơn. Tục ở đây khi cưới con gái đầu lòng và con gái út, thì mới tổ chức cỗ bàn mời làng xóm, còn cưới con gái thứ chỉ mời anh em họ hàng. Hình thức phổ biến là nhà gái u cầu nhà trai một số mâm cỗ, số lượng tuỳ thuộc họ hàng nhà gái đơng hay ít. Tất cả số mâm được quy thành tiền và nhà trai mang tiền đến để nhà gái chuẩn bị. Một hình thức khác là nhà gái thách cưới bằng số lượng cụ thể gạo nếp, thịt lợn, bún, rượu, các loại gia vị. Số lượng cau nhà gái u cầu trong lễ cưới thường là 500 quả trở lên. Cau cưới phải đẹp, liền buồng khơng cắt rời… Bng cau đều quả, quả cau phải có dâu, càng dài càng tốt. Việc đi mua cau cho đám cưới thường phải kén chọn người và do nữ đảm nhiệm. Chè khoảng 2 kg. Các loại bánh phải đủ để biếu mỗi gia đình tỏng làng 1 chiếc. Đồ sính lễ cơ dâu gồm quần áo, chăn màn, nón, khăn, giày dép, nhẫn, khun tai và dây xà tích THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 bằng bạc (riêng đồ trang sức chỉ người nhà khá giả mới có). Các đồ sính lễ cơ dâu thường do nhà gái sắm sửa, nhà trai phải chi tiền. Ngồi các lễ vật thách cưới trên, nhà gái còn u cầu nhà trai chuẩn bị cho 3 lễ mặn để cúng tổ tiên: Lễ mặn cúng tại nhà thờ ơng cậu (1 thủ lợn, 1 mâm xơi, 1 chai rượu), được nhà trai mang sang vào buổi sáng ngày cưới và chiều hơm để ơng cậu phải mời anh em họ hàng cùng hưởng lễ. Lễ mặn lễ tại nhà tộc trưởng bên vợ (gà, rượu). Lễ mặn lễ gia tiên tại nhà gái (gà, rượu). Các lễ tại nhà tộc trưởng và gia tiên nhà gái được nhà trai mang sang từ chiều hơm trước ngày cưới. Ngồi các lễ vật ở đây có tục phải thách cưới thêm tiền mặt. Bình thường từ 100 đồng tiền cũ, nhưng nhà nghèo cũng phải có ít nhất 15 - 20 đồng. 2.5. Lễ dẫn cưới (lễ nạp tài). Sau khi được nhà gái chấp thuận ngày giờ cưới và u cầu thách cưới, nhà trai tiến hành chuẩn bị đồ sính lễ để làm lễ xin cưới. Tuỳ theo u cầu của nhà gái mà việc dẫn cỗ cưới có thể bằng tiền mặt hay hiện vật. Ccác đồ sính lễ do nhà gái tự mua sắm là trang phục cho cơ dâu, riêng nhẫn, hoa tai, xà tích thì nhà trai chuẩn bị và do mẹ chồng mang sang khi đi xin dâu cùng bà mối. Trước lễ cưới 2  3 ngày, nhà trai tiến hành làm lễ xin dâu và bao giờ cũng đi buổi sáng. Đồn đi xin cưới gồm mẹ chàng rể, bà mối và một số bà con họ hàng. Trước khi đi dẫn cưới (nạp tài), nhà trai làm lễ cáo gia tiên. Đến nhà gái, cá thứ nếp, lợn, bún, rượu được nhà trai bày ở sân, còn cau, tràu, bánh và tiền được đưa vào nhà đặt lên bàn thờ để trình báo tổ tiên nhà gái. Mẹ chồng thưa chuyện và bàn giao đồ lẽ. Nhà gái nhận và kiểm tra số lượng và chất lượng. Các thứ gạo, thịt, rượu… được nhà gái dùng làm cỗ bàn mời họ hàng làng xóm. Bánh cốm, bánh dầy được biếu cùng trầu cau cho họ hàng, dân làng tượng trưng cho thiếp mới vưới. 2.6. Lệ nộp cheo. Lệ này được nhà gái tiến hành nhưng phí tổn do nhà trai chịu, cheo chủ yếu nộp bằng tiền, có nơi nộp bằng mâm đồng hay bằng gạch để lát đường làng. Tiền nộp cheo, ghi vào sổ, làng trao cho đương sự tờ phái lai (biên lai) ghi số tiền “lan nhai”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 2.7. Lễ cưới. Đám cưới được tổ chức cả phía nhà trai và nhà gái. Tuy nhiên, đám cưới ở nhà trai bao giờ cũng là chính. Về hình thức và lễ thức có sự khác biệt giữa tục lệ cưới của nhà trai và nhà gái. - Các tục lệ liên quan đến chuẩn bị cho đám cưới. Cơng việc chuẩn bị cho lễ cưới có sự tham gia của họ tộc, bạn bè bằng hữu và láng giềng gần. Ngồi việc chuẩn bị lễ vật cho lễ dẫn cưới (nạp tài) nhà trai còn làm những cơng việc sau: + Chuẩn bị giường chiếu và phòng tân hơn: phòng tân hơn, phòng là một gian đầu hòi nhà được sửa sang và qt vơi mới cho sáng sủa. Phòng của vợ chồng mới cưới thường khơng có trang trí gì thêm. Riêng nhà giàu có thêm lọ hoa, gương soi, chữ song hỷ, hay tranh ảnh. Giường cưới phải đóng mới, được đóng bằng tre đực, khơng bị sâu ở thân, cây phải ngun ngọn, được chặt và ngâm kỹ dưới ao để tránh mối mọt và bền hơn. Việc đóng giường phải kén chọn người đóng. Giường cưới chỉ dùng đinh tre. Ngày phát mộc phải chọn và khi lắp giường cũng chọn ngày giờ tốt. Chiếu rải giường phải là chiếu mới và phải mua cả đơi. Khi rải chiếu lần đầu cũng phải kén chọn người. Lễ rải chiếu thường làm trong ngày cưới. Chiếu được rải làm sao hai mặt trái úp vào nhau. + Tục mời cưới: Trước ngày cưới khoảng vài ngày, nhà trai phải mời họ hàng và dân làng đến dự cưới. Khi đi mời gia đình nhà trai mang theo 1 quả cau, 1 lá trầu đến từng gia đình để mới đến ăn cưới. Ăn cỗ cưới nhà gài thì đa số là các bà đi dự, còn tiệc cưới tại nhàt rai thì đàn ơng đi là chính. Riêng trẻ em khơng mời nhưng chúng tự đến và có cỗ đơn giản giành cho chúng. + Chuẩn bị trang phục cưới cho chú rể: Gồm hai áo the dài (1 trắng, 1 đen), quần trắng, khăn xếp, đi giầy ký long (nhà nghèo đi guốc mộc). Trang phục phải mới hồn tồn. + Dựng rạp, chuẩn bị phòng cưới: Cưới hỏi tại gia nên trước ngày cưới một hơm phải dựng rạp, rạp dựng bằng tre, che bằng vải hay phên, bàn ghế thường đi mượn của hàng xóm. Ngày dựng rạp nhà trai thường ăn từ 10 - 15 mâm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 + Chuẩn bị cỗ bàn: cỗ bàn to hay bé, nhiều hay ít tuỳ thuộc vào dòng tộc đó lớn hay bé, nhưng khơng thể khơng có. Cỗ chỉ khác nhau về số lượng nhưng rất giống nhau về cách bài trí và số lượng các món. Mỗi mâm thường có các món: thịt mỡ luộc, thịt nạc, lòng dồi, thịt nướng, tiết canh, chả nướng, canh, xơi, rượu. Ngày xưa chỉ nhà giàu mới có giò, chả, thịt gà. Riêng mâm phù dâu, phù rể thì có thêm các loại bánh để họ mang về làm q cho gia đình. Việc mua sắm, chuẩn bị cỗ cưới do một người chỉ đạo và cỗ được chuẩn bị vào đêm hơm trước. Cỗ nhà gái cũng khơng khác gì cỗ nhà trai, chỉ khác là số lượng ít hơn. + Ăn cỗ và mừng cưới. Cỗ bàn được mời ăn vào buổi sáng ngày cưới. Cỗ thường xếp 4 người theo vai vế. Việc mừng cưới có thể mừng tối hơm trước hoặc sáng ngày ăn cỗ. Đa số là mừng bằng tiền, số lượng nhiều hay ít là tuỳ mối quan hệ với gia chủ. Tiền mưng do một hai người được họ hàng cử ra nhận. Tiền mừng được ghi vào một cuốn sổ để sau này gia chủ dựa vào đó để “trả nợ”. Nhà gái có mời khách ăn cỗ nhưng khơng được nhận tiền mừng. - Lễ cưới ở nhà trai. Lễ cưới chính thức được tổ chức vào buổi chiều, lễ tục diễn ra như sau: + Lễ xin dâu: Buổi sáng trước lúc đón dâu bà mẹ chồng cùng với bà mối và một vài bà, vài cơ trong họ hàng sang nhà gái làm lễ xin dâu. Đồn đi mang 1 cơi trầu, trong xếp đủ 12 miếng trầu cánh phượng, 12 miếng cau cánh tiên đến lễ nhà cơ dấu. Sau khi trò chuyện và đưa dẫn trầu cau theo lệ mẹ chồng và đồn xin dâu trở về nhà trước khi đồn đón dâu nhà trai xuất phát. + Lễ đón rước dâu: Đồn gồm có bố chú rể chú bác và một số người cao tuổi trong nội tộc. Những người đi đón dâu ăn mặc đẹp, sang trọng. Dẫn đầu đồn là một ơng cầm hương và đồng thời cũng là chủ hơn. Người ta thường mời “Cụ từ” (là người được làng cử ra để coi sóc việc thờ tự ở đình) đảm nhiệm. Ơng cầm hương mặc áo dài đỏ, quần tơ tằm vàng. Tiếp theo ơng cầm hương là một bà bưng một khay “trầu trăm” đúng 100 miếng để sang cũng lễ bên nhà gái… Bà mang trầu trăm cũng được chọn. Trầu này sau khi lễ bái ở nhà gái được mang về để cho đơi vợ chồng mới cưới ăn. Chú rể đi đón vợ ăn mặc đẹp, áo the 2 lớp, quần trắng, khăn đóng, đi giày ký long. Phù rể thường cử 5 người THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... biệt của bản chất giữa tục lệ hơn nhân cổ truyền với chế độ hơn nhân mới hiện nay 25 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 0 I NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HƠN NHÂN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN 0 1 Quan niệm về hơn nhân cổ truyền 0 2 Các tục lệ trong hơn nhân cổ truyền 3 3 Quan hệ và ứng xử giữa vợ chồng 12 4 Một số tục lệ hơn nhân của dân tộc thiểu số 13 II XU HƯỚNG CỦA... Phong tục này, hiện nay vẫn còn lưu giữ trong từng gia đình của người Dao ở Sơn Tang 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II XU HƯỚNG CỦA HƠN NHÂN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY Sự phát triển của xã hội gắn liền với sự biến đổi của hơn nhân Cũng như các hiện tượng khác Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, hơn nhân của người Việt cũng đã có nhiều biến đổi Nhìn chung sự thay đổi lớn nhất so với trước là nhiều “hủ tục”... mỗi đám cưới là những món nợ chồng chất III NGHĨA CỦA HƠN NHÂN Hơn nhân là một q trình, là bước ngoặt tạo ra sự biến đổi cơ bản cho hai người nam và nữ từ tình bnạ, tình đồng nghiệp… đến tình vợ chồng; từ hồn tồn tự do cá nhân sang ít tự do cá nhân mà là sự tự do trong khn khổ của gia đình, làm theo pháp luật, theo bổn phận trách nhiệm và lương tâm, theo chức năng mới của vợ và chồng Hơn nhân thường xuất... tục lệ hơn nhân chính thống Việc cải tạo tập tục hơn nhân cũ cho phù hợp với xã hội mới và xây dựng chế độ hơn nhân mới văn minh, tiến bộ là một mục tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nước Việt Nam Sự biến đổi của hơn nhân sau 1945 được thể hiện ở hai khía cạnh: Trong quan niệm hơn nhân Những thay đổi về nghi lễ hơn nhân Các tục cưới xin trong thời kỳ này Đầu tiên, chúng ta tìm hiểu về sự biến đổi tỏng... cực khá phổ biến với nền kinh tế thị trường, hơn nhân của người Việt cũng có những thay đổi theo xu thế của thời đại Đó là sự trở lại có chọn lọc các quan niệm và các tục lệ hơn nhân truyền thống kết hợp với những yếu tố tiến bộ của luật hơn nhân và gia đình Đồng thời là sự du nhập một cách thiếu lựa chọn của các tục lệ hơn nhân mới được du nhập từ các vùng miền khác nhau, trong và ngồi nước theo hinh... hơn thì cuộc hơn nhân đó có thể bị ngăn cấm, thậm chí bị huỷ bỏ Những ai cố tình vi phạm thì bị xử lý theo pháp luật Sự thay đổi trên phương diện pháp lý trong hơn nhân khơng chỉ là sự khác biệt cơ bản giữa hơn nhân truyền thống với hơn nhân mới, bảo vệ quyền lợi cho nam nữ, mà còn là những nhân tố quan trọng làm biến đổi tục lệ hơn nhân ở Việt Nam nói chung Vai trò quyết định trong hơn nhân cũng khá... còn nặng nề như trước Tiếp theo đó là những thay đổi về nghi lễ hơn nhân So với hơn nhân truyền thống các nghi lễ hơn nhân cũng có sự thay đổi lớn trong thời kì này Xu hướng đổi mới trong thời kì này là “xố boe những tập tục lạc hậu, mê tín di đoan (hủ tục), đơn giản hố các tục lệ khơng thể bãi bỏ được Xây dựng các tập tục, nghi thức cưới theo đời sống mới” Những tục lệ hơn nhân cũ bị bãi bỏ từ sau 1954... đơn giản hơn *Sự biến đổi của các tục lệ hơn nhân trong thời kì đổi mới từ năm 1986 đến nay Trong bối cảnh đất nước đổi mới tồn diện, mạnh mẽ từ cuối thập kỉ 80 cho đến nay, các hiện tượng văn hố, trong đó có tục lệ hơn nhân cũng đổi mới - Xu hướng thứ nhất là sự trở lại (phục hồi) có chọn lọc quan niệm và các tục lệ hơn nhân truyền thống kết hợp với những yếu tố tiến bộ của luật hơn nhân và gia đình... tế của từng vùng miền, địa phương Với trình độ dân trí ngày càng được nâng cao và cơng tác tun truyền vận động giáo dục của đồn thể, chính quyền và Nhà nước, nhận thức trong nhân dân đã có nhiều biến đổi, khơng những chỉ có lớp trẻ mà thậm chí cả người già cũng đã nhận thức được những tục lệ lạc hậu, tiêu cực, những mặt chưa phù hợp cả trong quan niệm và tục lệ hơn nhân trước đây Những tục lệ thơn nhân. .. hiện vật Nhìn chung, tạo nên bước thay đổi trong tục lệ hơn nhân, trước hết là do sự biến đổi cơ bản về kinh tế, xã hội, văn hố (từ xã hội thực dân phong kiến sang xã hội chủ nghĩa) Và quan trọng hơn là sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước thơng qua luật hơn nhân và gia đình Hơn nhân theo luật pháp qui định của Nhà nước các nghi lễ chỉ mang ý nghĩa văn hố Một cuộc hơn nhân dù thực hiện đầy đủ các nghi thức, . chồng. I. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HƠN NHÂN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN 1. Quan niệm về hơn nhân cổ truyền Trong 54 dân tộc Việt Nam - mỗi một dân tộc đều có những quan. với sự biến đổi của hơn nhân. Cũng như các hiện tượng khác. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, hơn nhân của người Việt cũng đã có nhiều biến đổi. Nhìn

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan