Đề cương kế toán tài chính

19 264 0
Đề cương kế toán tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 5. Nguyên tắc đánh giá vật tư Nguyên tắc đánh giá vật tư Đánh giá vật tư là thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu trung thực khách quan. Theo chuẩn mực 02, kế toán nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu phải phản ánh theo giá gốc (giá thực tế), có nghĩa là khi nhập kho phải tính toán và phản ánh theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá thực tế xuất kho theo phương pháp quy định. Song do đặc điểm của nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ thường xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác quản trị nguyên vật liệu phục vụ kịp thời cho việc cung cấp hàng ngày, tình hình biến động và số hiện có của nguyên vật liệu nên trong công tác kế toán quản trị nguyên vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Song dù đánh giá theo giá hạch toán, kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế. Các cách đánh giá vật tư a. Đánh giá theo trị giá vốn thực tế * Đối với nguyên vật liệu mua ngoài : Giá thực tế nhập kho = giá mua thực tế+ chi phí mua + thuế không hoàn lại- các khoản giảm trừ,chiết khấu thương mại * Đối với nguyên vật liệu tự gia công chế biến: Trị giá thực tế nhập kho = Trị giá thực tế của vật liệu xuất+ Chi phí chế biến= Giá thành sản xuất * Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến : Trị giá thực tế nhập kho =Trị giá thực tế vật liệu xuất kho thuê gia công + Tiền thuê gia công + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, giao nhận *Đối với nguyên vật liệu nhận đóng góp từ đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: Giá trị thực tế nhập kho= Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá. b. Đánh giá theo giá hạch toán Đối với các doanh nghiệp mua vật tư thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng và chủng loại thì có thể sử dụng giá hạch toán để đánh giá vật tư. Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác hạch toán chi tiết vật tư. Giá này không dùng cho giao dịch bên ngoài. Theo VAS 02 có 4 phương pháp xác định trị giá vốn vật tư xuất kho: Phương pháp tính theo giá đích danh: Đơn giá xuất= Đơn giá nhập của chính lô hàng. Phương pháp bình quân gia quyền (cả kì) Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân của NVL. Đơn giá bình quân gia quyền = Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO) Theo phương pháp này, trị giá hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này, giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Câu 6. Phân biệt sự khác nhau giữa kế toán hàng tồn kho theo PP KKTX và PP KKĐK. PP KKTX PP KKĐK Kế toán phải tổ chức ghi chép 1 cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập, xuất kho và tồn kho cảu vật tư hàng hóa trên Kế toán không tổ chức ghi chép 1 cách thương xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật tư hàng hóa trên các các tài khoản kế toán hàng tồn kho (TK 151, 152, 153, 156) TK kế toán hàng tồn kho (TK 151, 152, 153, 156) Xác định trị giá vốn thực tế VT xuất kho được tính căn cứ trực tiếp vào các chứng từ XK Trị giá vốn XK= Số lượng XKx Đơn giá xuất Mọi biến động tăng giảm VT, HH trong kì được theo dõi trên TK 611 Các TK 151, 152, 153, 156 chỉ phản ánh giá trị tồn CK và ĐK Xác định trị giá vốn thực tế VT tồn kho được tính theo công thức Trị giá vốn tồn cuối kì = Trị giá vốn tồn Đk+ Trị giá vốn nhập – Trị giá vốn xuất. Xác định trị giá vốn thực tế của VT,HH xuất kho không căn cứ vào các PXK mà căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn cuối kì Trị giá hàng xuất kho= Trị giá hàng tồn Đkì+ Trị giá hàng nhập trong kì- Trị giá hàng tồn cuối kì Câu 7. Các phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ? Cho ví vụ minh họa? Phương pháp phân bổ 1 lần: Kế toán tính ra trị giá vốn thực tế của CCDC xuất kho và phân bổ ngay 1 lần toàn bộ giá trị CCDC vào CPSXKD của bộ phận sử dụng CCDC. Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273) Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6412, 6413) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6423) Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ Phương pháp phân bổ dần: Khi xuất dùng CCDC kế toán tính toán phân bổ dần giá trị CCDC xuất dùng cào CPSXKD các kỳ, trị giá CCDC phân bổ hàng kì được tính như sau: Giá trị CCDC phân bổ hàng kì= Nợ TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn (Công cụ, dụng cụ có giá trị lớn và có thời gian sử dụng dưới một năm) Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Công cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng trên một năm và có giá trị lớn) Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ - Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng cho từng kỳ kế toán, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641,642, Có TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn. Khi báo hỏng CCDC Xác định giá trị còn lại phải phân bổ nốt Giá trị còn lại phân bổ nốt= Trị giá vốn thực tế của CCDC chưa phân bổ - giá trị phế liệu thu hồi, số tiền bồi thường. Nợ TK 1388, 152 Có TK 142, 242 Ví dụ: Tháng 1/N Xuất CCDC cho bộ phận bán hàng Trị giá vốn thực tế xuất kho là 2.400.000, dự kiến sử dụng trong 1 năm. Tháng 11/ N bộ phận BH báo hỏng CCDC này, phế liệu bán thu hồi TM: 100.000 Yêu cầu: Tính toán lập ĐK cho thánh 1/N và tháng 11/N Giải Tháng 1: Nợ TK 142: 2.400.00 Có TK 153 : 2.400.000 Xác định mức phân bổ hàng tháng: 2.400.000/12=200.000 Nợ TK 641 : 200.000 Có TK 142 : 200.000 Tháng 11: Xác định giá trị CCDC PB tháng 11 400.000-100.000=300.000 Nợ TK 641: 300.000 Nợ TK 111: 100.000 Có TK 142 : 400.000 Câu 8. Nguyên tắc và các cách đánh giá TSCĐ trong doanh nghiệp Đánh giá TCSĐ là việc xác định gí trị TSCĐ ở những thời điểm nhất định theo các nguyên tắc nhất định.  Các nguyên tắc đánh giá:  Giá gốc  Nhất quán  Các nguyên tắc khác  Thời điểm đánh giá:  Thời điểm ghi nhận ban đầu  Thời điểm sau ghi nhận ban đầu  Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ: TSCĐ phải được xác định giá trị ban đầu theo Nguyên giá.Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1. Nguyên giá TSCĐ HH • TSCDDHH hình thành do mua sắm trực tiếp Nguyên giá TSCĐ= Giá mua thuần thương mại + các khoản thuế phí không hoàn lại + chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử Trong đó:  Giá mua thuần thương mại= giá mua trên hóa đơn – khoản Ck, giảm giá – thuế GTGT được khấu trừ  Các khoản thuế phí không hoàn lại gồm Thuế NK, thuế TTĐB, Thuế đánh trên TS, thuế trước bạ • TSCĐ HH hình thành do mua dưới hình thức trao đổi  Trao đổi tương tự: Nguyên giá TSCĐ= Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi  Trao đổi không tương tự Nguyên giá TSCĐ= Giá trị hợp lý TSCĐ nhận về Hoặc Nguyên giá TSCĐ= Giá trị hợp lý của TSCĐ mang đi trao đổi+(-) các khoản thu tiền trả thêm. • TSCĐ HH hình thành do đầu tư XDCB  Trường hợp doanh nghiệp giao thầu XDCB: Nguyên giá TSCĐ= Giá quyết toán công trình đầu tư XD+ các chi phí liên quan trực tiếp+ thuế trước bạ (nc)  Trường hợp doanh nghiệp tự xây dựng: NG TSCĐ= Giá thành thực tế+ các chi phí liên quan trực tiếp. • TSCĐ HH hình thành do tự sản xuất, tự chế tạo NG TSCĐ= giá thành sản xuất + chi phí liên quan(nc) • TSCĐ HH hình thành do được cấp NG TSCĐ= Giá trị TSCĐ ghi trong BB giao nhận+các chi phí liên quan(nc) • TSCĐ HH hình thành do điều chuyển nội bộ NG TSCĐ= Nguyên giá TSCĐ ghi trong sổ đơn vị điều chuyển đến Các chi phí liên quan(nc) cho vào CP sxkd trong kì • TSCĐ HH hình thành do nhận biếu tặng, tài trợ: NG TSCĐ= giá trị hợp lý TSCĐ nhận được + chi phí liên quan(nc) • TSCĐ HH hình thành do nhận vốn góp, nhận lại vốn góp: NG TSCĐ= Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá+ các chi phí liên quan(nc) 2. TSCĐ VH: 3. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định là giá thấp hơn trong 2 loại giá sau:  Giá trị hợp lí cảu tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản.  Giá trị hiện tại của khoản tiền thuê thối thiểu cho việc thuê tài sản Và chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hợp đồng thuê tài chính như : chi phí đàm phán, kí kết hợp đồng thuê, chi phí vẩn chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử mà bên đi thuê phải trả cũng được tính vào nguyên giá của TSCĐ thuê TC.  Giá trị còn lại của TSCĐ: GTCL= Nguyên giá- Giá trị HMLK Câu 9, Kế toán tăng, giảm TSCĐ. I, Tăng TSCĐ 1. Trường hợp TSCĐ được mua sắm trong nước: 1.1. Trường hợp mua sắm TSCĐ hữu hình dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, căn cứ các chứng từ có liên quan đến việc mua TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán, lập Biên bản giao nhận TSCĐ, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) Có các TK 111, 112, . . . Có TK 311 - Phải cho người bán Có TK 341 - Vay dài hạn. 1.2. Trường hợp mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Tổng giá thanh toán) Có các TK 111, 112, . . . Có TK 311- Phải cho người bán Có TK 341- Vay dài hạn. 2. Tăng TSCĐ do nhập khẩu  Thuế nhập khẩu= giá tính thuế nhập khẩu x Thuế suất thuế nhập khẩu [...]... dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các quỹ doanh nghiệp để đầu tư XDCB, kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn vốn đầu tư XDCB và các quỹ doanh nghiệp khi quyết toán được duyệt 8.2 Trường hợp quá trình đầu tư XDCB không được hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán của đơn vị (Đơn vị chủ đầu tư có tổ chức kế toán riêng để theo dõi quá trình đầu tư XDCB): - Khi doanh nghiệp nhận bàn giao... trình đầu tư XDCB được hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán của đơn vị: - Khi công tác XDCB hoàn thành nghiệm thu, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dỡ dang - Nếu tài sản hình thành qua đầu tư không thoả mãn các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình theo quy định của chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ... góp phải trả của từng kỳ, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn Chú ý:  Nếu TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp dùng vào SXKD, kế toán phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn vốn XDCB hoặc giảm quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi khi quyết toán được duyệt, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển... dùng cho hoạt động phúc lợi đầu tư bằng quỹ phúc lợi, kế toán ghi: Nợ TK 3532- Quỹ phúc lợi Có TK 3533- Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản 4 Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu, tặng TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng ngay cho SXKD, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 711 - Thu nhập khác Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu, tặng tính vào nguyên giá, ghi: Nợ TK... được khấu trừ (1332) (Nếu có) Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn [Phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán trừ (-) Giá mua trả tiền ngay trừ (-) Thuế GTGT (nếu có)] Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán) - Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có các TK 111, 112 (Số phải trả định kỳ gao gồm cả giá gốc và lãi trả... khách hàng (Tổng giá thanh toán) Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 33311) (Nếu có) - Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao đổi, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán) - Trường hợp phải thu... - Nguồn vốn kinh doanh 10 TSCĐ nhận được do điều động nội bộ Tổng công ty (Không phải thanh toán tiền), ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại) 11 TSCĐ tăng do chuyển bất đọng sản đầu tư thành BĐS chủ sở hữu, ké toán ghi: Nợ TK 211,213,212 Có TK 217- Bất động sản đầu tư Đồng thời ghi: Nợ TK 2147- Hao mòn... - Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nếu TSCĐ (Đầu tư qua nhiều năm) được nghiệm thu, bàn giao theo giá trị ở thời điểm bàn giao công trình (Theo giá trị phê duyệt của cấp có thẩm quyền), ghi: Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá được duyệt) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Phần vốn chủ sở hữu) Có TK 341 - Vay dài hạn Có TK 136 - Phải thu nội bộ 9 Trường hợp nhận góp vốn liên doanh của các... riêng để theo dõi quá trình đầu tư XDCB): - Khi doanh nghiệp nhận bàn giao TSCĐ là sản phẩm đầu tư XDCB hoàn thành và nguồn vốn hình thành TSCĐ (Kể cả bàn giao khoản vay đầu tư XDCB), ghi: Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có khấu trừ) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Phần vốn chủ sở hữu) Có TK 341 - Vay dài hạn (Phần vốn vay các tổ chức . trong công tác kế toán quản trị nguyên vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Song dù đánh giá theo giá hạch toán, kế toán vẫn phải. giữa kế toán hàng tồn kho theo PP KKTX và PP KKĐK. PP KKTX PP KKĐK Kế toán phải tổ chức ghi chép 1 cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập, xuất kho và tồn kho cảu vật tư hàng hóa trên Kế toán. vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật tư hàng hóa trên các các tài khoản kế toán hàng tồn kho (TK 151, 152, 153, 156) TK kế toán hàng tồn kho (TK 151, 152, 153, 156) Xác định trị giá vốn thực tế

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan