Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh với nhà cung cấp

18 834 0
Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh với nhà cung cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh MỤC LỤC THÀNH VIÊN NHÓM……………………………………… …………………….2 LỜI NÓI ĐẦU…………… …………………………………………… ………….3 CHƯƠNG I: MỐI QUAN HỆ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ CUNG CÂP 5 1. Khái niệm về doanh nghiệp………………………………………………….5 2. Khái niệm về nhà cung cấp………………………………………………….5 3. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp…………………………5 4. Một số chuẩn mực đạo đức …………………………………………………6 CHƯƠNG II: MỘT SỐ VÍ DỤ VÀ PHÂN TÍCH ……………… …………… 7 1.Ví dụ về doanh nghiệp có đạo đức………………………………………………7 1.1 Công ty cổ phần sữa Ba Vì……………………………………………………7 1.2 Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà…………………………………… … … 8 2. Ví dụ cho thấy Doanh Nghiệp chưa có đạo đức…………………………….…11 2.1 Siêu thị WalMart……………………………………………………… … 11 2.2 Tập đoàn thời trang cao cấp Chanel………… ………………………….… 15 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP…… ………………………… ………………… 18 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN… ……………………………………… ………….20 LỜI NÓI ĐẦU 1 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của các doanh nghiệp là phải phấn đấu để tối đa hoá lợi nhuận trong những điều kiện nhất định. Họ luôn tìm mọi cách để làm thế nào bán được càng nhiều hàng càng tốt. Và để có được những sản phẩm, dịch vụ mang đến cho khách hàng, doanh nghiệp cần có một hậu phương vững chắc. Đó chính là nhà cung cấp– cung cấp các nguyên vật liệu, máy móc, sản phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để các công ty giữ chân được nhà cung ứng cho mình? Đạo đức trong kinh doanh là sự kết hợp cái Tâm và Tài của các doanh nhân. Cái Tài của doanh nhân là xác định được mục tiêu kinh doanh lâu dài từ đó có phương thức ứng xử và hành động phù hợp. Doanh nghiệp luôn phải biết được nguồn nguyên vật liệu họ có thể lấy được từ đâu, làm sao để có được chúng với giá rẻ, chất lượng đạt đủ tiêu chuẩn mà công ty mình cần để mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng tốt, 2 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh mẫu mã đa dạng, cải tiến công nghệ . Cái Tâm của doanh nhân chính là khởi đầu cho sự tồn tại lâu dài và phát triển của các doanh nghiệp. Với xu hướng cạnh tranh ngày càng cao, chi phí để thu hút một khách hàng mới gấp năm hay sáu lần chi phí giữ chân một khách hàng cũ, việc giữ chân khách hàng trở thành một chiến lược chủ lực, phản ánh tầm nhìn dài hạn. Vì vậy, các doanh nghiệp ngày càng chú trọng vào việc cung ứng dịch vụ hướng vào khách hàng đồng thời xây dựng và thực hiện mối quan hệ với nhà cung cấp, mang đến cho nhà cung ứng những quyền lợi họ đáng được hưởng và có thể tạo ra những lợi ích hơn mong đợi của họ. Nhận thức được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh, chúng em có đi tìm hiểu để làm rõ hơn về vấn đề đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. Dù đã cố gắng hết sức để tìm hiểu và hoàn thành bài tiểu luận này, tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, nguồn thông tin và năng lực của nhóm chúng em nên chắc chắn bài tiểu luận của chúng em vẫn còn rất nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Ao Thu Hoài giúp nhóm chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Hà Nội, tháng 12/2009 Nhóm 4: Smile! CHƯƠNG I: MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ CUNG CẤP 3 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh 1. Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là 1 tổ chức kinh tế đc thành lập một cách hợp pháp, có tên gọi, được phép kinh doanh trên 1 số lĩnh vực nhất định, có từ 1 chủ sở hữu trở lên và đảm bảo trc pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 2. Khái niệm nhà cung cấp: Nhà cung cấp có thể là đơn vị sản xuất, đơn vị nhập khẩu, văn phòng đại diện, đơn vị phân phối độc quyền, đơn vị thương mại - dịch vụ có chức năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ hợp pháp đến các doanh nghiệp kinh doanh, đại lý hay khách hàng. 3. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp: Là sự hợp tác lâu dài giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. Nhà cung cấp là bên mang đến nguyên vật liệu, sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp và doanh nghiệp là bên nhận và sử dụng nguyên vật liệu,sp, dịch vụ được cung ứng để tiến hành sản xuất, phân phối. Với nguyên tắc là đôi bên cùng có lợi. Đứng trên cương vị là doanh nghiệp thì một mặt nào đó họ cũng có vai trò là nhà cung cấp đến cho khách hàng. Vì vậy, doanh nghiệp cũng có những chuẩn mực nhất định, đưa ra cam kết hay đảm bảo mang lại lợi ích nhất định đến cho nhà cung ứng của mình và cũng để đảm bảo cho doanh nghiệp có một nguồn hàng ổn định. 4. Một số chuẩn mực đạo đức: Về mặt đạo đức, mỗi công ty sẽ có những tiêu chuẩn nhất định đối với nhà cung cấp nhưng nhìn chung có một số những chuẩn mực đạo đức cần thiết như sau: 4 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh 1. Đối xử công bằng với các nhà cung ứng 2. Quy định về việc nhận hay tặng quà và bồi dưỡng 3. Tôn trọng sở hữu trí tuệ của người khác 4. Bảo vệ dữ liệu thuộc sở hữu riêng của người khác 5. Sử dụng phần mềm có bản quyền 6. Đòi hỏi các nhà tư vấn và cung ứng phải hành động một cách hợp pháp và theo chuẩn mực đạo đức. CHƯƠNG II: MỘT SỐ VÍ DỤ VÀ PHÂN TÍCH Để hiểu rõ hơn, chúng em xin đưa một số ví dụ để thấy rõ được đạo đức của doanh nghiệp với nhà cung cấp. 1. Ví dụ cho thấy doanh nghiệp có đạo đức: 1.1 Công ty cổ phần sữa Ba Vì Có nhà cung cấp sữa bò là các hộ nông dân. Với nhiệm vụ chính: phát triển đàn bò, thu mua sữa từ các hộ nông dân, chế biến các sản phẩm từ sữa bò. Từ khi thành lập Công ty đã luôn chú trọng tới việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu. Công ty đã phối hợp cùng với Trung tâm khuyến nông huyện Ba Vì, Trung tâm khuyến nông thành phố Hà Nội, Trung tâm phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiệp thành phố Hà Nội, đứng ra làm người bảo lãnh, cho hộ nông dân vay vốn không tính lãi để mở rộng đàn bò, phát triển kinh tế. Đến nay nuôi bò sữa đã trở thành một nghề của vùng, đem lại thu nhập cho hộ nông dân, cải thiện cuộc sống. 5 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Từ ví dụ này, ta có thể thấy: - Doanh nghiệp đối xử công bằng đánh giá khách quan tiềm năng của nhà cung ứng và nhà cung ứng phải đảm bảo cạnh tranh công bằng. - Tôn trọng với những sản phẩm họ tạo ra, đặt niềm tin vào các hộ dân, tin tưởng các hộ nông dân sẽ cung cấp sữa với chất lượng tốt nhất. Vì vậy, Doanh nghiệp đã phối hợp với các trung tâm đứng ra bảo lãnh để hộ nông dân có thể mở rộng đàn bò, đem lại lợi ích cho hộ nông dân, giúp họ có việc làm và tang thêm thu nhập cải thiện chất lượng cuộc sống. - Cũng nhờ công ty thu mua sữa và cung cấp đến thị trường, sữa Ba Vì hiện nay trở nên có thương hiệu, được nhiều người biết đến và tin cậy sử dụng, đem lại rất nhiều lợi ích cho hộ nông dân, tạo động lực cho họ tiếp tục chăn nuôi đem lại nguồn sữa cho khách hàng. =>Ngoài ra, công ty hàng năm có thể đem sữa tặng cho các trẻ em nghèo, lang thang cơ nhỡ hay những quỹ khuyến học, thắp sáng tương lai. Đem lại lợi ích cho cả công ty với nhà cung cấp sữa và mang lại sự thỏa mãn cho nhà cung cấp. 1.2 Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà 6 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Ngày 26/4/2011, Công Ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà tổ chức hội nghị dành riêng cho các nhà cung cấp với mục đích xây dựng và đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp. Tại hội nghị, Sơn Hà cũng cập nhật tình hình của công ty ở thời điểm hiện tại và định hướng phát triển tương lai. Với mong muốn tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, phù hợp với quan điểm kinh doanh và văn hóa kinh doanh của Sơn Hà, Ban lãnh đạo công ty đã đưa ra những chính sách chống tham nhũng đối với các nhà cung cấp. Ban Lãnh đạo Công ty đã có những chia sẻ và cùng thảo luận với các nhà cung cấp để mọi người hiểu rõ hơn về công ty cũng như chiến lược phát triển tiếp theo. Cũng tại hội nghị này, Sơn Hà đã đưa ra chiến lược hợp tác cho năm 2011, đó là: Khó khăn, thách thức và chia sẻ với hy vọng Sơn Hà và các nhà cung cấp sẽ ngày càng khăng khít và phát triển trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Cuối hội nghị, các nhà cung cấp đã được phát bản cam kết để xác định cao hơn về trách nhiệm của mình khi trở thành những đối tác tin cậy với công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà và mong muốn có một sự hợp tác tốt đẹp hơn. Các nhà cung cấp cũng đã đi tham quan 2 nhà máy của Công ty Sơn Hà tại Diễn và tại Phùng. Các nhà cung cấp là một trong những đối tác quan trọng góp một phần không nhỏ quyết định sự thành bại của một doanh ngiệp. Công ty cổ 7 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh phần quốc tế Sơn Hà là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và cung cấp thiết bị chậu rửa bồn nước và ống thép vì vậy khâu cung cấp nguyên liệu luôn rất quan trọng. Để xây dựng được mối quan hệ tin tưởng gắn bó lâu dài giữa các đối tác luôn là mục tiêu hàng đầu hướng tới của mọi doanh nghiệp. Thông qua việc tổ chức hội nghị các nhà cung cấp Sơn Hà đã một phần nào gắn kết và xây dựng được quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp.Việc đưa đối tác đi tham quan 2 nhà máy của công ty giúp Sơn Hà một lần nữa khẳng định lại lòng tin nơi đối tác cũng như cho họ thấy được thực lực của doanh nghiệp. Bên cạnh đó các nhà cung cấp còn được phát bản cam kết để xác định cao hơn về trách nhiệm khi trở thành những đối tác tin cậy với công ty Sơn Hà. Để tạo dựng được mối quan hệ trong kinh doanh luôn là một điều khó và thường mất khá nhiều thời gian nên họ sẽ áp dụng những chiến lược khác nhau. Lần thứ hai tổ chức hội nghị các nhà cung cấp Công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà đã từng bước xây dựng được mối quan hệ đó. Từ ví dụ trên ta có thể phân tích về đạo đức giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp: - Công ty đã đưa ra những chính sách chống tham nhũng đối với các nhà cung cấp: công ty đã cố gắng tạo ra được môi trường công bằng, lành mạnh giữa các nhà cung cấp, đối xử công bằng với họ. 8 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Công ty tổ chức các cuộc hội nghị, cho các nhà cung cấp tham quan nhà máy để nâng cao tính liên kết, có sự hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, đảm bảo các nhà cung ứng cạnh tranh công bằng. - Cuối cùng, các nhà cung cấp được phát bản cam kết để xác định cao hơn về trách nhiệm của mình khi trở thành những đối tác tin cậy với công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà: điều này đòi hỏi nhà cung cấp phải hành động một cách hợp pháp và theo đúng chuẩn mực.  Công ty đã đem lại cho nhà cung cấp sự thỏa mãn, khiến họ an tâm hơn khi cung cấp sảm phẩm cho công ty. Hơn thể nữa, giá trị mạng lại cho các nhà cung cấp khiến họ mong đợi vì những gì họ đã bỏ ra và xứng đáng được nhận. 2.Ví dụ cho thấy Doanh Nghiệp chưa có đạo đức: 2.1 WalMart: Wal Mart là siêu thị bán lẻ đứng đầu danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới. 9 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Khi Wal-Mart bắt đầu mở siêu thị ở một thành phố mới, cửa hàng này sẽ làm ăn thắng lợi nhanh chóng bằng một chiêu đơn giản nhưng hiệu nghiệm: giá cả luôn thấp hơn khoảng 15% giá của đúng loại hàng đó bán ở nơi khác. Ở một góc độ nào đó, phương thức hoạt động của Walmart có phần bí ẩn. Khi nhìn vào Walmart, khách hàng chỉ thấy đây là một thiên đường mua sắm cho với đủ lựa chọn, và tất nhiên giá cả luôn thấp hơn các nơi khác. Tại sao Walmart có thể bán sản phẩm với giá thấp như vậy? Một trong những bí quyết chính của hãng mà ta không thể không nhắc tới đó là việc ép giá các hãng cung cấp. Sức phát triển khổng lồ đã giúp Walmart có đủ sức mạnh buộc các nhà cung cấp sản phẩm cho mình phải giao hàng với giá rẻ nhất. Nhà cung cấp cho Walmart chỉ có hai lựa chọn: hoặc chấp nhận giá Walmart đưa ra dù họ chỉ được lãi vài xu trên mỗi sản phẩm, hoặc Walmart sẽ cắt không đặt hàng nữa. Nếu các hãng cung cấp có ý định đi ngược lại tiêu chí của Walmart,các hãng này sẽ bị đe dọa cắt hợp đồng và khả năng phá sản là rất cao. 10 [...]... – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh -Doanh nghiệp nên nâng cao đạo đức kinh doanh trong công ty và càng ngày càng có những chuẩn mực cao hơn nữa CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Doanh nghiệp luôn yêu cầu nhà cung cấp phải thực hiện những cam kết mà doanh nghiệp đưa ra Ngược lại, doanh nghiệp cũng cần thực hiện đúng trách nhiệm của mình với nhà cung cấp Điều này thể hiện đạo đức của doanh nghiệp trong kinh. .. trên, chúng em thấy rằng vấn đề đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp với nhà cung cấp chưa được đẩy lên cao Các doanh nghiệp vẫn làm những việc trái đạo đức chỉ để kiếm lời cho bản thân mình Nếu các nhà quản trị của doanh nghiệp không có tầm nhìn xa thì nó không chỉ gây mối quan hệ không tốt với nhà cung cấp và còn khiếm cho nhiều doanh nghiệp mất đi nguồn cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm, dịch... kinh doanh Vì thế, doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ bền vững, lâu dài với nhà cung cấp với phương châm “đôi bên cùng có lợi” Những biện pháp nêu trên một phần nào cũng giúp doanh nghiệp nâng cao được đạo đức trong kinh doanh Chúng em hy vọng rằng các doanh nghiệp ngày nay sẽ luôn chú trọng vào đạo đức kinh doanh của công ty mình Từ đó càng này càng có những chuẩn mực cao hơn đối với nhà cung cấp. .. mà doanh nghiệp cần phải làm là không thể bởi vì đạo đức đối với nhà cung cấp là do chuẩn mực mà doanh nghiệp tạo ra Vì thế, để bắt ép các doanh nghiệp là điều không thể Tuy nhiên, chúng em cũng có đề ra một số giải pháp mà theo chúng em là doanh nghiệp nên làm đó là: - Doanh nghiệp cần làm cho nhà cung cấp mong đợi vào tương lai, tạo động lực cho các nhà cung ứng để họ có thể làm việc hiệu quả và. .. sở hữu trí tuệ phía bên nhà cung cấp Khi sản phẩm được gửi đến Chanel, tập đoàn đã từ chối mẫu thiết kế này Tuy nhiên, họ đã đánh cắp mẫu thiết kế của bà Colle bên nhà cung cấp Sản phẩm đã xuất hiện trong một của hàng của Chanel tại Tokyo Điều này khiến cho phía bên cung cấp thấy bất bình và không thỏa mãn 16 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP... thất nghiệp tại một khu vực suy thóa kinh tế ở miền Đông nước Pháp Nhờ sự sáng tạo cũng như khả năng quản lý của nhà điều hành, World Tricot đã có những hợp đồng làm ăn với nhiều tên tuổi hàng 15 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh đầu trong ngành thời trang cao cấp như Christian Dior, Christian Lacroix và Givenchy… chuyên cung cấp các tay nghề chất lượng cao Trong... châu Âu khó tính như Đức 13 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh 2.2 Tập đoàn thời trang cao cấp Chanel Ngày 14/9/2012, một tòa án phúc thẩm tại Pháp đã ra quyết định phạt 200.000 euro (263.000 USD) đối với tập đoàn thời trang cao cấp Chanel vì tội ăn cắp một mẫu thiết kế của nhà cung cấp dệt kim địa phương, bãi bỏ quyết định của bản án sơ thẩm vào năm 2009 Công ty... cung ứng để họ có thể làm việc hiệu quả và mối quan hệ cũng được nâng cao - Doanh nghiệp cần giáo dục, tuyên truyền đạo đức trong công ty đối với các nhà cung cấp để họ tin tưởng, yên tâm cung ứng nguồn hàng đảm bảo chất lượng cho mình *VD: doanh nghiệp nên có bản cam kết chắc chắn nhà cung cấp sẽ có quyền lợi gì khi trở thành nhà cung ứng cho công ty Tuyên truyền cho nhân viên để họ xác định được trách... giá nhà cung cấp “Giá chỉ được giảm chứ không tăng” Sự kiên định của Wal-Mart trong chuyện hàng phải “luôn luôn giá thấp” khiến các hãng cung cấp gần như phải tự phát huy năng lực, phải do dự không dám bàn 11 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh chuyện tăng giá bán cho Wal-Mart – ngay cả khi chuyện tăng giá này là hoàn toàn chính đáng Gánh nặng giá thành buộc các nhà. .. VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Ép giá các hãng cung cấp là một độc chiêu mà Walmart sử dụng để giành ưu thế cạnh tranh về giá Một siêu thị Wal-Mart tiêu biểu bày bán khoảng 60.000 món hàng Bạn có thể chất đầy một chiếc xe mua hàng với 50 món mỗi ngày trong vòng 3 năm mà không hề phải mua món nào tới hai lần Còn một đại siêu thị (supercenter) của Wal-Mart cung cấp 120.000 món . QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ CUNG CẤP 3 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh 1. Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là 1 tổ chức kinh tế đc thành. 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh -Doanh nghiệp nên nâng cao đạo đức kinh doanh trong công ty và càng ngày càng có những chuẩn mực cao hơn nữa. CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Doanh nghiệp. cả công ty với nhà cung cấp sữa và mang lại sự thỏa mãn cho nhà cung cấp. 1.2 Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà 6 [NHÓM 4 – VHDN&DDKD] Nhóm 4 – Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Ngày

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan