BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài : KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỢI VẢI POLYESTER

98 4.5K 19
BÁO CÁO  ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH  Đề tài : KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỢI VẢI                                     POLYESTER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành đồ án, ngoài nỗ lực của bản thân chúng em còn có sự giúp đỡ, góp ý tận tình của Cô Bùi Thị Nam Trân, đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Bùi Thị Nam Trân, các thầy cô trong khoa Hóa, đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường và thực hiện đồ án này. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Anh Võ Thanh Tùng, Tổng giám đốc công ty TNHH SX TM Hồng Tiến Phát, địa chỉ: Khu công nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh cùng các anh chị trong Nhà máy đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học hỏi và tích lũy những kiến thức trong thơi gian đi thực tế để hoàn thành đồ án. Do điều kiện thực hiện đồ án còn nhiều hạn chế về thời gian nên đồ án không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để đồ án này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe đến toàn thể quý thầy cô. ................ LỜI NÓI ĐẦU Từ thời xa xưa nhu cầu may mặc đã trở thành vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi người, con người đã phát hiện rất nhiều loại vật liệu để sử dụng cho việc may mặc từ những vật liệu thô sơ như vỏ cây, da thú cho đến các loại vật liệu đắt tiền như len, tơ lụa… Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, những nguồn nguyên liệu thiên nhiên không đủ để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người cả về số lượng lẫn chất lượng. Điều này đã thôi thúc các nhà khoa học nghiên cứu và phát triển các loại vật liệu dệt mới để đáp ứng yêu cầu của con người, vì vậy mà các loại sợi nhân tạo và tổng hợp bắt đầu ra đời và phát triển nhanh chóng. Chỉ trong một khoảng thời gian không lâu, các loại sợi này đã mang lại lợi ích to lớn cho con người bởi sự đa dạng về chủng loại cũng như chất lượng. Một trong những loại sợi hóa học có đóng góp quan trọng hơn cả là sợi polyester, đây là loại sợi đã và đang phát triển mạnh trên thị trường Việt nam và thế giới. Hiện nay ở Việt Nam lần lượt có rất nhiều các công ty, Nhà máy , xí nghiệp được thành lập để sản xuất ra loại vải này nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước như Công ty sợi Thế Kỷ, Nhà máy sợi Đình Vũ – Hải Phòng... Để có những kiến thức sâu sắc về nghành học chúng em được sự hướng dẫn triển khai thực hiện đồ án chuyên nghành với đề tài: “Khảo sát thiết kế Nhà máy sợi vải polyester”. Nội dung đề tài tìm hiểu bao gồm những phần sau: Tìm hiểu về sợi hóa học, sợi polyester. Khảo sát thiết kế cơ sở Nhà máy sợi vải polyester. Tìm hiểu về các tính chất của sợi polyester. Mô tả quy trình công nghệ sản xuất sợi polyester. Các phương pháp kiểm tra chỉ tiêu chất lượng nguyên liêụ đầu vào và sản phẩm đầu ra của sợi polyester. Ứng dụng và thị trường tiệu thụ các sản phẩm từ sợi polyester. Thông qua đồ án này chúng em hi vọng sẽ mang đến cho quý thầy cô và các bạn cùng đọc những thông tin hưu ích hơn trong lĩnh vực này. Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 4 Phần I: KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY 1 Chương 1: KHẢO SÁT MẶT BẰNG, NGUỒN VỐN 1 1.1. Khảo sát mặt bằng 1 1 Địa điểm: 1 2 Diện tích 1 3 Nằm trong khu quy hoạch: 1 4 Nguồn điện 2 5 Nguồn nước và vấn đề xử lý nước: 2 6 Nguồn nguyên liệu : 3 7 Thị trường tiêu thụ : 3 1.2. Khảo sát năng suất, nguồn vốn 3 1.2.1 Năng suất 3 Bảng 1.2. Các loại sợi được sản xuất trong Nhà máy 4 1.2.2 Nguồn vốn: 4 Chương 2. KHẢO SÁT THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 5 2.1. Tìm hiểu về sợi hóa học 5 2.1.1. Lịch sử phát triển sợi hóa học 5 Bảng 2.1. Lịch sử phát triển các loại sợi hóa học 8 2.1.2. Các phương pháp hình thành sợi hóa học 9 2.1.2.1. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu 9 2.1.2.2. Công đoạn kéo sợi 10 1. Phương pháp khô 10 2. Phương pháp ướt: 10 3. Phương pháp nóng chảy: 11 2.1.3 Các đặc trưng cơ bản của sợi hóa học 12 2.1.3.1. Tính ưu việt của sợi hóa học so với sợi thiên nhiên 12 1. Về ngoại quan 12 2. Tính tiện dụng 12 3. Độ bền 12 4. Tiềm năng và sản lượng 13 5. Hiệu suất sử dụng nguyên liệu 14 6. Giá thành 14 7. Lĩnh vực ứng dụng 14 2.1.3.2. Các thông số chung của sợi hóa học 14 1. Độ mảnh sợi 14 2. Độ bền đứt 15 3. Độ giãn dài tương đối 15 4. Thành phần dầu 15 5. Độ co rút nước sôi 16 6. Độ bóng 16 7. Độ bấm nhiệt 16 8. Tiết diện ngang của sợi 16 Bảng 2.1.3: Quy ước viết tắt tên sợi hóa học 17 2.2. Thiết kế dây chuyền kéo sợi bằng phương pháp nóng chảy. 17 2.2.1. Giới thiệu thiết bị của dây chuyền kéo sợi bằng phương pháp nóng chảy. 18 2.2.2. Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất sợi polyester theo phương pháp nóng chảy 19 2.3. Bố trí mặt bằng, sắp xếp dây chuyền 20 2.3.1. Khái quát về kiến trúc và bố trí mặt bằng : 20 2.3.2. Bố trí không gian và mặt bằng sản xuất 21 2.3.3. Thông gió và điều tiết không khí 23 2.3.4. Ảnh hưởng của điều tiết không khí đến công nghệ kéo sợi 23 2.3.5. Ảnh hưởng của độ ẩm 24 Chương 3. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 26 Bảng 3.1. Định mức công nhân điều khiển thiết bị 27 Bảng 3.2.. Định mức công nhân phân xưởng kiểm tra chất lượng 28 Bảng 3.3.. Định mức công nhân phòng kinh doanh 29 Bảng 3.4.. Định mức nhân viên tạp vụ 30 Bảng 3.5. Định mức cán bộ quản lý 31 Chương 4. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG 32 4.1. Khảo sát thị trường 32 4.2. Ứng dụng sợi polyester 34 4.2.1. Trong dệt may 34 4.2.1.1. Sợi polyester pha với cotton 34 4.2.1.2. Polyester pha với len và các sợi chải kỹ 36 4.2.1.3 Polyester pha với lanh 36 4.2.1.4 Xơ polyester filament 36 4.2.2. Trong trang trí nội thất 37 4.2.3. Trong công nghiệp 38 Phần II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI POLYESTER 40 Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỢI POLYESTER 40 1.1. Lịch sử phát triển sợi polyester 40 1.2. Khái niệm polyester polyeste: 40 1.3. Tính chất sợi polyester 41 1.3.1. Tính chất vật lý 41 Bảng 1.3.: Thông số cơ lý các dạng sợi polyester 42 1.3.2. Tính chất hóa học 42 1.3.2.1. Ảnh hưởng của acid 42 1.3.2.2. Ảnh hưởng của bazơ 42 1.3.2.3. Ảnh hưởng của chất khử và oxi hoá 43 1.3.2.4. Ảnh hưởng của dung môi 43 1.3.2.5. Khả năng nhuộm màu của polyester 43 Chương 2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU PET 45 2.1. Quá trình tổng hợp polymer 45 2.1.1. Phản ứng ester hóa trực tiếp: 46 2.1.2. Phản ứng trao đổi este giữa Dimetyl Terephtalat (DMT) và EG 49 2.2.Tính chất chung của polyethylene terephthalate 50 2.2.1. Độ nhớt 50 2.2.2. Tính hút ẩm 51 Bảng 2.2.2. Các thông số chung của polyethylene terephthalate 51 Chương 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỢI POLYESTER 52 3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất sợi 52 3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ tạo sợi 53 3.2.1. Quá trình sàng 53 3.2.2. Quá trình sấy 54 3.2.3. Quá trình nóng chảy 55 3.2.4. Quá trình lọc 56 3.2.5. Quá trình phun sợi 58 3.2.6. Quá trình làm nguội, tẩm dầu 60 3.2.7. Quá trình kéo giãn 61 3.2.8. Quá trình quấn cuộn và thành hình 62 3.3. Các vấn đề cần chú ý trong nghành sợi 64 3.3.1. Thiết lập các thông số công nghệ 64 3.3.1.1. Nhiệt độ chung quanh vít đùn 65 3.3.1.2. Áp lực của vít đùn 66 3.3.1.3. Nhiệt độ thân bồn 66 3.3.1.4. Áp lực của cụm linh kiện 67 3.3.1.5. Bơm tính trọng lượng 67 3.3.1.6. Gió thổi hông 67 3.3.1.7. Lượng dầu tẩm 67 3.3.1.8. Tốc độ quấn sợi 68 3.3.2. Các sự cố thường gặp và cách xử lý 68 3.3.2.1. Nhiệt độ khác thường 68 3.3.2.2. Áp lực khác thường 69 3.3.2.3. Sự khác thường về tốc độ 69 3.3.2.4. Vón hạt 70 3.3.2.5. Sợi mỏng 71 3.3.2.6. Mất dầu 71 3.3.2.7. Thành hình không tốt 71 3.3.2.8. Chảy nguyên liệu 72 3.3.2.9. Đứt sợi 72 3.3.2.10. Bay sợi 72 Chương 4. CHỈ TIÊU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 74 4.1. Các đơn vị sử dụng trong nghành sợi 74 4.1.1. Hệ thống trọng lượng (The weight system) 74 4.1.2. Hệ thống chiều dài (The length system): 74 4.1.3. Chỉ số Anh Ne (The English count): 75 4.1.4. Công thức chuyển đổ giữa các hệ số 75 4.2. Các phương pháp đo sợi 75 4.2.1. Hệ thống đo trực tiếp 75 4.2.2. Hệ thống đo gián tiếp 76 4.3. Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào PET 79 4.3.1. Kiểm tra ngoại quan 79 4.3.2. Kiểm tra độ nhớt 79 4.3.3. Kiểm tra nhiệt độ nóng chảy 81 4.3.4. Kiểm tra độ ẩm 82 4.4. Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra của sợi polyester 83 4.4.1. Kiểm tra ngoại quan 84 4.4.2. Kiểm tra chỉ số sợi 84 4.4.3. Kiểm tra độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt 86 4.4.4. Kiểm tra độ co rút nước sôi 86 4.4.5. Kiểm tra độ nhuộm màu 87 4.4.6. Kiểm tra nồng độ dầu tẩm trong sợi (OPU) 87 Tài liệu tham khảo 101

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM CƠ SỞ MIỀN TRUNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH Đề tài : KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỢI VẢI POLYESTER GVHD: ThS. Bùi Thị Nam Trân SVTH :Trương Thanh An Lê Thị Nở Trần Thị Thu Hà Nguyễn Anh Thuận Nguyễn Thị Kim Lan Nguyễn Thị Hồi Thương Nguyễn Quốc Liêm Hồ Thị Cẩm Thuỷ Võ Thị Liên Quảng Ngãi Tháng 7/ 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: • Điểm bằng số:……………………Điểm bằng chữ:……………………. Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2010 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành đồ án, ngoài nỗ lực của bản thân chúng em còn có sự giúp đỡ, góp ý tận tình của Cô Bùi Thị Nam Trân, đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Bùi Thị Nam Trân, các thầy cô trong khoa Hóa, đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường và thực hiện đồ án này. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Anh Võ Thanh Tùng, Tổng giám đốc công ty TNHH SX TM Hồng Tiến Phát, địa chỉ: Khu công nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh cùng các anh chị trong Nhà máy đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học hỏi và tích lũy những kiến thức trong thơi gian đi thực tế để hoàn thành đồ án. Do điều kiện thực hiện đồ án còn nhiều hạn chế về thời gian nên đồ án không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để đồ án này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe đến toàn thể quý thầy cô. / LỜI NÓI ĐẦU Từ thời xa xưa nhu cầu may mặc đã trở thành vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi người, con người đã phát hiện rất nhiều loại vật liệu để sử dụng cho việc may mặc từ những vật liệu thô sơ như vỏ cây, da thú cho đến các loại vật liệu đắt tiền như len, tơ lụa… Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, những nguồn nguyên liệu thiên nhiên không đủ để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người cả về số lượng lẫn chất lượng. Điều này đã thôi thúc các nhà khoa học nghiên cứu và phát triển các loại vật liệu dệt mới để đáp ứng yêu cầu của con người, vì vậy mà các loại sợi nhân tạo và tổng hợp bắt đầu ra đời và phát triển nhanh chóng. Chỉ trong một khoảng thời gian không lâu, các loại sợi này đã mang lại lợi ích to lớn cho con người bởi sự đa dạng về chủng loại cũng như chất lượng. Một trong những loại sợi hóa học có đóng góp quan trọng hơn cả là sợi polyester, đây là loại sợi đã và đang phát triển mạnh trên thị trường Việt nam và thế giới. Hiện nay ở Việt Nam lần lượt có rất nhiều các công ty, Nhà máy , xí nghiệp được thành lập để sản xuất ra loại vải này nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước như Công ty sợi Thế Kỷ, Nhà máy sợi Đình Vũ – Hải Phòng Để có những kiến thức sâu sắc về nghành học chúng em được sự hướng dẫn triển khai thực hiện đồ án chuyên nghành với đề tài: “Khảo sát thiết kế Nhà máy sợi vải polyester”. Nội dung đề tài tìm hiểu bao gồm những phần sau: - Tìm hiểu về sợi hóa học, sợi polyester. - Khảo sát thiết kế cơ sở Nhà máy sợi vải polyester. - Tìm hiểu về các tính chất của sợi polyester. - Mô tả quy trình công nghệ sản xuất sợi polyester. - Các phương pháp kiểm tra chỉ tiêu chất lượng nguyên liêụ đầu vào và sản phẩm đầu ra của sợi polyester. - Ứng dụng và thị trường tiệu thụ các sản phẩm từ sợi polyester. Thông qua đồ án này chúng em hi vọng sẽ mang đến cho quý thầy cô và các bạn cùng đọc những thông tin hưu ích hơn trong lĩnh vực này. Mục lục Phần I: KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY 7 Bảng 1.2. Các loại sợi được sản xuất trong Nhà máy 10 Bảng 2.1. Lịch sử phát triển các loại sợi hóa học 14 Bảng 2.1.3: Quy ước viết tắt tên sợi hóa học 23 2.2. Thiết kế dây chuyền kéo sợi bằng phương pháp nóng chảy 23 2.3. Bố trí mặt bằng, sắp xếp dây chuyền 26 Chương 3. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 32 Bảng 3.1. Định mức công nhân điều khiển thiết bị 33 Bảng 3.2 Định mức công nhân phân xưởng kiểm tra chất lượng 34 Bảng 3.3 Định mức công nhân phòng kinh doanh 35 Bảng 3.4 Định mức nhân viên tạp vụ 36 Bảng 3.5. Định mức cán bộ quản lý 36 Chương 4. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG 37 4.1. Khảo sát thị trường 37 4.2. Ứng dụng sợi polyester 40 Hình 4.2.1. Thảm polyester 43 Hình 4.2.2: Rèm cửa polyester 44 Hình 4.2.3: Dây thừng bằng sợi polyester 44 Phần II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI POLYESTER 46 Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỢI POLYESTER 46 1.1. Lịch sử phát triển sợi polyester 46 1.3. Tính chất sợi polyester 47 Bảng 1.3.: Thông số cơ lý các dạng sợi polyester 48 Chương 2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU PET 51 2.1. Quá trình tổng hợp polymer 51 2.2.Tính chất chung của polyethylene terephthalate 56 Hình 2.2. Chip polyester 56 Bảng 2.2.2. Các thông số chung của polyethylene terephthalate 57 Chương 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỢI POLYESTER 58 3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất sợi 58 Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ quy trình kéo sợi FDY 58 3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ tạo sợi 59 Hình 3.2.3. Máy đùn trục vít 62 Hình 3.2.4.1. Bộ dự lọc 63 Hình 3.2.4.2. Bơm định lượng 64 Hình 3.2.5. Cụm linh kiện 65 Hình 3.2.6.1. Buồng làm nguội 66 Hình 3.2.6.2. Bơm tẩm dầu 67 Hình 3.2.7. Godets 68 Hình 3.2.8. Máy Winder 69 3.3. Các vấn đề cần chú ý trong nghành sợi 71 Chương 4. CHỈ TIÊU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 80 4.1. Các đơn vị sử dụng trong nghành sợi 80 4.2. Các phương pháp đo sợi 81 4.3. Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào PET 85 4.4. Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra của sợi polyester 90 Hình 4.3.5. Máy đo chiều dài sợi 91 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Phần I: KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY Chương 1: KHẢO SÁT MẶT BẰNG, NGUỒN VỐN 1.1. Khảo sát mặt bằng Chọn địa điểm xây dựng có tầm quan trọng rất lớn đối với vấn đề tồn tại của Nhà máy, nếu đặt địa điểm Nhà máy không phù hợp sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng và hoạt động, chi phí sẽ tăng hoặc Nhà máy sẽ ngưng hoạt động. 1 - Địa điểm: Đặt tại khu công nghiệp Dung Quất thuộc khu kinh tế Dung Quất nằm giữa hai xã Bình Thuận và Bình Trị - Huyện Bình Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi. 2 - Diện tích: Diện tích mặt bằng tổng thể của Nhà máy là 6 ha, trong đó diện tích cụ thể như sau: - Phân xưởng công nghệ: 20000 m 2 - Kho chứa sản phẩm: 10000 m 2 - Kho chứa nguyên liệu: 5000 m 2 - Phòng thí nghiệm: 5000 m 2 - Khu nhà hành chính: 10000 m 2 - Căn tin: 5000 m 2 - Khu vực đổ xe: 10000 m 2 3 - Nằm trong khu quy hoạch: Nhà máy được đặt nằm trong khu quy hoạch sẽ thuận tiện cho vấn đề giao thông qua lại, vận chuyển nguồn nguyên liệu và sản phẩm của Nhà máy, việc hợp tác hóa sản xuất giữa các công ty, ký kết hợp đồng, tìm đối tác trong kinh doanh cũng sẽ thuận lợi hơn. GVHD:ThS. Bùi Thị Nam Trân Trang 7 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester 4 - Nguồn điện : Sử dụng nguồn điện quốc gia. Trong Nhà máy có trạm biến thế để dẫn điện từ đường dây cao thế của mạng lưới điện. Ngoài ra còn có máy phát điện dự phòng nhằm đảm bảo cho sản xuất được liên tục. 5 - Nguồn nước và vấn đề xử lý nước: Nguồn nước sử dụng trong Nhà máy lấy từ Nhà máy nước tỉnh Quảng Ngãi đã qua quá trình xử lý sơ bộ như lắng, lọc, làm mềm Quá trình sản xuất gây ra nhiều vấn đề lớn về môi trường. Dạng ô nhiễm đáng chú ý nhất là nước thải, sau đó là khí thải và các chất thải rắn Chất thải rắn là dòng thải lớn nhất (theo thể tích) chỉ sau nước thải. Nó bao gồm các xơ sợi thải (có thể ở dạng tái sử dung được hoặc không thể tái sử dụng), vật liệu đóng gói (giấy, plastic) thải, mép vải cắt thừa, vải vụn, các loại trống bằng kim loại đã qua sử dụng và bùn thải ra từ trạm xử lý chất thải. Lượng nước sử dụng thay đổi theo từng công đoạn và quá trình xử lý. Trong cùng một công đoạn thì việc sử dụng nước cũng khác nhau tuỳ theo loại thiết bị. Dòng thải bao gồm nước thải chủ yếu từ các công đoạn sản xuất sợi. Bên cạnh nước thải, xơ sợi chứa các tạp chất và hóa chất sử dụng trong quá trình xử lý. Biện pháp xử lý: Có nhiều phương pháp xử lý nước khác nhau để đáp ứng các yêu cầu khác nhau về chất lượng nước. - Loại nước sạch thông thường do các nhà máy nước cung cấp đã qua các giai đoạn lắng lọc và khử trùng - Làm mềm nước bằng phương pháp hóa học: Người ta vừa đun nóng vừa thêm vào các hợp chất hóa học như vôi, soda, kiềm, natri, phootphat sau đó lọc kết tủa lắng xuống. - Làm mềm nước bằng nhựa trao đổi ion (được gọi ioni:cationit và anionit) như nhựa phenolformandehyt, nhựa melanin, nhựa polyvinynlclorua. GVHD:ThS. Bùi Thị Nam Trân Trang 8 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Các ionit có khả năng trao đổi ion và anion chứa trong nước,do đó làm mềm được nước, phương pháp này có khả năng làm ngọt nước biển đó là điều con người mơ ước từ lâu. 6 - Nguồn nguyên liệu : Hiện tại nguồn nguyên liệu Nhà máy sử dụng được nhập chủ yếu từ Thái Lan. Trong tương lai với Nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam được đặt tại khu kinh tế Dung Quất, sảm phẩm sẽ là nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho nhà máy của chúng tôi. 7 - Thị trường tiêu thụ : Hầu hết sợi vải polyester được sử dụng ở Việt Nam hiện nay là nhập khẩu từ nước ngoài. Tại Việt Nam hiện chỉ có khoảng 6 Nhà máy sản xuất loại sợi này không đáp ứng được nhu cầu trong nước. Riêng khu vực miền Trung không có một Nhà máy sản xuất sợi nào. Việc đặt Nhà máy sản xuất sợi polyester này tại Dung Quất hi vọng sẽ cung cấp một phần nguồn nguyên liệu cho nghành dệt may. 1.2. Khảo sát năng suất, nguồn vốn 1.2.1 Năng suất Nhà máy được thiết kế trên quy mô nhỏ với năng suất là 5 – 10 tấn /ngày sợi POY và 4- 8 tấn /ngày sợi FDY. POY FDY 75 D /36 75 D /36 75 D /72 - 100 D /36 - 150 D /48 150 D /48 GVHD:ThS. Bùi Thị Nam Trân Trang 9 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Bảng 1.2. Các loại sợi được sản xuất trong Nhà máy Để sản xuất ra các loại sợi với kích thước khác nhau này người ta sẽ cài đặt các thông số sao cho lượng chất lỏng xuống bơm định lượng và tốc độ kéo của máy winder phù hợp với lượng chất lỏng đó. Ví dụ : - Sợi POY 75 D /36 được kéo với tốc độ 4800 vòng /s, sau khoảng 5h 20 phút – 5h 30 phút sẽ cho cuộn sợi nặng 15,2 kg. - Sợi FDY 50 D /12 được kéo với tốc độ 5200 vòng /s, sau khoảng 4h-4h 15 phút sẽ cho ra cuộn sợi nặng 15,2 kg. Tùy theo đơn đặt hàng mà Nhà máy có thể sản xuất sợi với nhiều kích cỡ khác nhau. 1.2.2 Nguồn vốn: Tổng vốn đầu tư xây dựng ban đầu của Nhà máy là 33,6 triệu USD (tương đương khoảng 638,4 tỷ đồng Việt Nam). GVHD:ThS. Bùi Thị Nam Trân Trang 10 SVTH: Lớp NCQHD01 [...]... trừ hết khả năng tĩnh điện Sơ đồ sắp xếp dây chuyền Ghi ch : ▓ : Máy winder GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 30 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester ☼ : Bơm định lượng : Hệ thống dẫn sợi Bồn chứa Bồn chứa Máy sàng Máy hút bụi Máy sàng Máy hút bụi Tâng 6: Bụi Bụi Tâng 5: Máy nén khí Máy sấy Máy sấy Máy nén Tầng 4: Máy đùn trục vít Máy đùn trục vít Th.bi lọc Th.bi... polyester được kéo bằng phương pháp nóng chảy GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 23 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester 2.2.1 Giới thiệu thiết bị của dây chuyền kéo sợi bằng phương pháp nóng chảy Dây chuyền kéo sợi polyester cho hai loại sợi POY và FDY bao gồm các máy móc thiết bị sau: 1 Hai bồn chứa chip - Dung lượng: 1,5 m3 - Được làm bằng vật liệu inox - Sản... S 1 1 1 xuống sợi, cuốn sợi) Người giám sát Cung cấp và sấy chip Người giám sát máy đùn trục vít, ổ phun sợi, quá trình sấy Bô phận kéo sợi Hoàn thành và khử khoáng nước Công nhân đóng gói Công nhân vận chuyển Tổng 20 49 Bảng liệt kê những yêu cầu dưới đây chỉ là một chỉ định: GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 33 SVTH: Lớp NCQHD01 dự Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Ghi... liên bang Đức) 8 Hai hệ thống tẩm dầu: Cho hai dây chuyền kéo sợi, có tên là Spin-finish pump, được sản xuất bởi hãng Oerlikon Barmag (Cộng hòa liên bang Đức) GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 24 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester 9 Có 12 máy cuốn sợi ( máy winder ) Trong đ : Mỗi dây chuyền sản xuất một loại sợi có 6 máy Được sản xuất bởi hãng Oerlikon Barmag... Mái nhà có lớp cách nhiệt - Tường nhà xây gạch bảo ôn - Hướng nhà nên xây hướng Bắc – Nam - Nền nhà phải phẳng, vững chắc không bị lún - Kho chứa sợi thành phẩm phải nằm trong xưởng sản xuất - Kho chứa nguyên liệu nằm ngoài xưởng sản xuất GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 26 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Từ những yêu cầu trên thì kiến trúc cho đồ án Nhà. .. SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Trong khi đó từ 1 tấn dầu mỏ có thể sản xuất được 1500m vải từ sợi tổng hợp một nhà máy sợi năng suất là 40000 tấn/năm có thể thay thế 50000ha đất tốt tại vùng khí hậu thuận lợi để chyên canh cây bông hoặc trên 10 vạn ha cây lanh Do tỷ trọng của sợi hóa học thấp cho nên cùng một khối lượng sợi thì chiều dài của tấm vải. . .Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Chương 2 KHẢO SÁT THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 2.1 Tìm hiểu về sợi hóa học 2.1.1 Lịch sử phát triển sợi hóa học Từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 với việc ứng dụng những thành tựu hóa học và cơ khí, một số sản phẩm xơ sợi nhân tạo đã được hình thành và phát triển trên thị trường nh : viscose, acetate, casein…Năm 1939 đã xuất hiện các loại xơ sợi. .. các sợi filament tương ứng Dạng này được sử dụng tại các nhà máy không có khả năng sản xuất ra các polymer sử dụng tại chỗ GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 15 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester 2.1.2.2 Công đoạn kéo sợi Sau khi đã hình thành được dung dịch polymer tương ứng cho từng loại sợi, ta tiến hành kéo sợi hóa học bằng một trong các phương pháp sau:... viscose, nylon, polyester, polyacrylonitrile… Giai đoạn thứ hai (từ 1950 đến 1985 ): là sự xuất hiện các loại xơ sợi hóa học đã được nâng cao về độ mảnh sợi (micro fiber), độ đàn hồi (spandex), cường lực GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 14 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester Giai đoạn thứ ba (từ 1985 đến cuối thế kỷ 20 ): là sự phát triển mạnh mẽ của xơ sợi tổng hợp... kỹ thuật Hiện nay người ta đã chế tạo được các loại sợi hóa học chịu được ánh sáng và nhiệt độ, bền với tác dụng của nước, côn trùng, vi sinh vật…là những tính chất không có được ở sợi thiên nhiên Do vậy mà sợi hóa học được sử dụng nhiều trong GVHD:ThS Bùi Thị Nam Trân Trang 18 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành Khảo sát thiết kế nhà máy sợi vải polyester lĩnh vực kỹ thuật, đáp ứng được các yêu cầu . công ty E.i.du Pont de Nemours and Company.Inc - Đức - Liên Xô - Lần đầu tiên được sản xuất công nghiệp lớn bởi công ty E.i.du Pont de Nemours and Company.Inc(Mỹ) - Anh - Mỹ - Liên Xô - Được nghiên. nhựa trao đổi ion (được gọi ioni:cationit và anionit) như nhựa phenolformandehyt, nhựa melanin, nhựa polyvinynlclorua. GVHD:ThS. Bùi Thị Nam Trân Trang 8 SVTH: Lớp NCQHD01 Đồ án chuyên ngành. SỢI VẢI POLYESTER GVHD: ThS. Bùi Thị Nam Trân SVTH :Trương Thanh An Lê Thị Nở Trần Thị Thu Hà Nguyễn Anh Thuận Nguyễn Thị Kim Lan Nguyễn Thị Hồi Thương Nguyễn Quốc Liêm Hồ Thị Cẩm Thuỷ Võ

Ngày đăng: 04/07/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY

    • Chương 1: KHẢO SÁT MẶT BẰNG, NGUỒN VỐN

    • 1.1. Khảo sát mặt bằng

      • 1 - Địa điểm:

      • 3 - Nằm trong khu quy hoạch:

      • 5 - Nguồn nước và vấn đề xử lý nước:

      • 6 - Nguồn nguyên liệu :

      • 7 - Thị trường tiêu thụ :

    • 1.2. Khảo sát năng suất, nguồn vốn

      • 1.2.1 Năng suất

  • Bảng 1.2. Các loại sợi được sản xuất trong Nhà máy

    • 1.2.2 Nguồn vốn:

    • Chương 2. KHẢO SÁT THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

    • 2.1. Tìm hiểu về sợi hóa học

      • 2.1.1. Lịch sử phát triển sợi hóa học

  • Bảng 2.1. Lịch sử phát triển các loại sợi hóa học

    • 2.1.2. Các phương pháp hình thành sợi hóa học

      • 2.1.2.1. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu

      • 2.1.2.2. Công đoạn kéo sợi

      • 1. Phương pháp khô

      • 2. Phương pháp ướt:

      • 3. Phương pháp nóng chảy:

    • 2.1.3 Các đặc trưng cơ bản của sợi hóa học

      • 2.1.3.1. Tính ưu việt của sợi hóa học so với sợi thiên nhiên

      • 1. Về ngoại quan

      • 2. Tính tiện dụng

      • 3. Độ bền

      • 4. Tiềm năng và sản lượng

      • 5. Hiệu suất sử dụng nguyên liệu

      • 6. Giá thành

      • 7. Lĩnh vực ứng dụng

      • 2.1.3.2. Các thông số chung của sợi hóa học

      • 1. Độ mảnh sợi

      • 2. Độ bền đứt

      • 3. Độ giãn dài tương đối

      • 4. Thành phần dầu

      • 5. Độ co rút nước sôi

      • 6. Độ bóng

      • 7. Độ bấm nhiệt

      • 8. Tiết diện ngang của sợi

  • Bảng 2.1.3: Quy ước viết tắt tên sợi hóa học

  • 2.2. Thiết kế dây chuyền kéo sợi bằng phương pháp nóng chảy.

    • 2.2.1. Giới thiệu thiết bị của dây chuyền kéo sợi bằng phương pháp nóng chảy.

    • 2.2.2. Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất sợi polyester theo phương pháp nóng chảy

  • 2.3. Bố trí mặt bằng, sắp xếp dây chuyền

    • 2.3.1. Khái quát về kiến trúc và bố trí mặt bằng :

    • 2.3.2. Bố trí không gian và mặt bằng sản xuất

    • 2.3.3. Thông gió và điều tiết không khí

    • 2.3.4. Ảnh hưởng của điều tiết không khí đến công nghệ kéo sợi

    • 2.3.5. Ảnh hưởng của độ ẩm

  • Chương 3. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

  • Bảng 3.1. Định mức công nhân điều khiển thiết bị

  • Bảng 3.2.. Định mức công nhân phân xưởng kiểm tra chất lượng

  • Bảng 3.3.. Định mức công nhân phòng kinh doanh

  • Bảng 3.4.. Định mức nhân viên tạp vụ

  • Bảng 3.5. Định mức cán bộ quản lý

  • Chương 4. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG

  • 4.1. Khảo sát thị trường

  • 4.2. Ứng dụng sợi polyester

    • 4.2.1. Trong dệt may

      • 4.2.1.1. Sợi polyester pha với cotton

      • 4.2.1.2. Polyester pha với len và các sợi chải kỹ

      • 4.2.1.3 Polyester pha với lanh

      • 4.2.1.4 Xơ polyester filament

    • 4.2.2. Trong trang trí nội thất

    • 4.2.3. Trong công nghiệp

  • Phần II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI POLYESTER

  • Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỢI POLYESTER

  • 1.1. Lịch sử phát triển sợi polyester

  • 1.3. Tính chất sợi polyester

    • 1.3.1. Tính chất vật lý

  • Bảng 1.3.: Thông số cơ lý các dạng sợi polyester

    • 1.3.2. Tính chất hóa học

      • 1.3.2.1. Ảnh hưởng của acid

      • 1.3.2.2. Ảnh hưởng của bazơ

      • 1.3.2.3. Ảnh hưởng của chất khử và oxi hoá

      • 1.3.2.4. Ảnh hưởng của dung môi

      • 1.3.2.5. Khả năng nhuộm màu của polyester

  • Chương 2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU PET

  • 2.1. Quá trình tổng hợp polymer

    • 2.1.2. Phản ứng trao đổi este giữa Dimetyl Terephtalat (DMT) và EG

  • 2.2.Tính chất chung của polyethylene terephthalate

    • 2.2.1. Độ nhớt

    • 2.2.2. Tính hút ẩm

  • Bảng 2.2.2. Các thông số chung của polyethylene terephthalate

  • Chương 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỢI POLYESTER

  • 3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất sợi

  • 3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ tạo sợi

    • 3.2.1. Quá trình sàng

    • 3.2.2. Quá trình sấy

    • 3.2.3. Quá trình nóng chảy

    • 3.2.4. Quá trình lọc

    • 3.2.5. Quá trình phun sợi

    • 3.2.6. Quá trình làm nguội, tẩm dầu

    • 3.2.7. Quá trình kéo giãn

    • 3.2.8. Quá trình quấn cuộn và thành hình

  • 3.3. Các vấn đề cần chú ý trong nghành sợi

    • 3.3.1. Thiết lập các thông số công nghệ

      • 3.3.1.1. Nhiệt độ chung quanh vít đùn

      • 3.3.1.2. Áp lực của vít đùn

      • 3.3.1.3. Nhiệt độ thân bồn

      • 3.3.1.4. Áp lực của cụm linh kiện

      • 3.3.1.5. Bơm tính trọng lượng

      • 3.3.1.6. Gió thổi hông

      • 3.3.1.7. Lượng dầu tẩm

      • 3.3.1.8. Tốc độ quấn sợi

    • 3.3.2. Các sự cố thường gặp và cách xử lý

      • 3.3.2.1. Nhiệt độ khác thường

      • 3.3.2.2. Áp lực khác thường

      • 3.3.2.3. Sự khác thường về tốc độ

      • 3.3.2.4. Vón hạt

      • 3.3.2.5. Sợi mỏng

      • 3.3.2.6. Mất dầu

      • 3.3.2.7. Thành hình không tốt

      • 3.3.2.8. Chảy nguyên liệu

      • 3.3.2.9. Đứt sợi

      • 3.3.2.10. Bay sợi

  • Chương 4. CHỈ TIÊU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

  • 4.1. Các đơn vị sử dụng trong nghành sợi

    • 4.1.1. Hệ thống trọng lượng (The weight system)

    • 4.1.2. Hệ thống chiều dài (The length system):

    • 4.1.3. Chỉ số Anh Ne (The English count):

    • 4.1.4. Công thức chuyển đổ giữa các hệ số

  • 4.2. Các phương pháp đo sợi

    • 4.2.1. Hệ thống đo trực tiếp

    • 4.2.2. Hệ thống đo gián tiếp

  • 4.3. Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào PET

    • 4.3.1. Kiểm tra ngoại quan

    • 4.3.2. Kiểm tra độ nhớt

    • 4.3.3. Kiểm tra nhiệt độ nóng chảy

    • 4.3.4. Kiểm tra độ ẩm

  • 4.4. Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra của sợi polyester

    • 4.4.1. Kiểm tra ngoại quan

    • 4.4.2. Kiểm tra chỉ số sợi

    • 4.4.3. Kiểm tra độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt

    • 4.4.4. Kiểm tra độ co rút nước sôi

    • 4.4.5. Kiểm tra độ nhuộm màu

    • 4.4.6. Kiểm tra nồng độ dầu tẩm trong sợi (OPU)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan