Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt ở Sông Thị Tính – Tỉnh Bình Dương

39 2.6K 18
Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt ở Sông Thị Tính – Tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, tăng trưởng ngày cao, phát triển nghành nghề cơng nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ tăng theo Trong đặc biệt nghành cơng nghiệp góp phần khơng nhỏ phát triển chung tồn xã hội, song từ phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Hiện trạng ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, khu chế xuất, ngành tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp phát triển mạnh gây Nhưng đa số nhà máy, xí nghiệp khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải cục bộ, loại nước thải thường xả trực tiếp vào sơng kênh rạch Vì thế, ngày khối lượng nước thải không nhỏ thải nguồn tiếp nhận mà chưa qua hệ thống xử lý, qua thời gian nguy ô nhiễm ngày tăng dần, hơm nay, nói tình trạng nhiễm dịng sơng Việt Nam điển hình sơng Thị Tính thuộc tỉnh Bình Dương Sơng Thị Tính nhánh sơng nhỏ sơng Sài Gịn Vùng thượng nguồn bao bọc vườn cao su bạt ngàn, kéo dài từ Bình Phước xuống tận Bến Cát, tỉnh Bình Dương Dịng sông không tiếp nhận nước thải sau xử lý KCN Mỹ Phước I, II, III, khu dân cư, cụm công nghiệp, thải sinh hoạt từ hộ dân sống ven sông làm ảnh hưởng đến hệ thực vật, chất lượng nguồn nước sức khỏe nguời dân Để đánh giá mức độ ô nhiễm hai lưu vực toán nan giải Nhằm góp phần cải thiện nguy nhiễm nguồn nước bước khắc phục tình trạng nhiễm Sơng Thị Tính Chúng ta cần phải kiểm tra khảo sát, đánh giá chất lượng nước ảnh hưởng quần thể thực vật hai vùng thủy vực để từ đề xuất giải pháp hướng quản lý môi trường đạt hiệu Chính lý mà việc thực đề tài: “ Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt Sơng Thị Tính – Tỉnh Bình Dương” việc làm cấp thiết CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1.1 Tài nguyên nước mặt [4] Trên lãnh thổ Việt Nam có 2360 sơng dài 10 km có dịng chảy thường xun Chín hệ thống sơng có diện tích lưu vực 1000 km là: Mê Kông, Hồng, Cả , Mã, Đồng Nai, Ba, Bằng Giang, Kỳ Cùng Vũ Gia-Thu Bồn Sơng ngịi Việt Nam chia làm nhóm Bảng Trữ lượng nước mặt sơng Diện tích lưu vực (km2) Tổng lượng nước (km3/năm) Nhóm sơng Trong Ngồi Toàn Trong Ngoài nước nước nước nước 43.725 1.980 38,75 37,17 1,68 199.230 861.17 761,90 189,62 524,28 55.602 66,50 66,50 Tổng cộng 298.557 822,15 293,29 535,96 Cả nước 330.000 853,80 317,90 535,96 Tồn Nhóm Thượng nguồn nằm lãnh thổ Nhóm Trung hạ lưu nằm lãnh thổ Nhóm Các sơng nằm lãnh thổ 45.705 1.060.40 55.602 Sơ lược nguồn tài nguyên nước vùng vùng kinh tế nước ta phần lớn nằm lưu vực sơng Tuy nhiên, trữ lượng chất lượng tài nguyên nước, tính đa dạng sinh học khả có nước tính dễ bị tổn thương vùng có khác Các vùng đồng sơng Hồng, đồng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi dày đặc nguồn tài ngun nước mặt dồi Ở vùng này, gia tăng dân số, thị hố cơng nghiệp hố cách nhanh chóng, thâm canh nơng nghiệp vận tải đường thuỷ làm cho chất lượng nước xấu giảm mực nước đất Trong vùng ven biển với mật độ dân số ngày tăng, dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu tồn cầu nạn phá rừng diễn vùng thượng lưu, vùng núi cao (Tây Bắc Tây Nguyên) hạn hán lũ quét lại xảy ngày nghiêm trọng Tính đa dạng sinh học đất liền thuỷ sản nước giảm hầu hết vùng Các nguồn tài nguyên biển ven biển mang lại lợi ích cho vùng ven biển kinh tế nước nhà, khai thác mức nguy rõ 2.1.2 Tài nguyên nước đất [4] Tổng hợp trữ lượng nước đất đánh giá xét duyệt toàn lãnh thổ đến cuối năm 1998 năm 2002, 2004 thể bảng Bảng Trữ lượng nước toàn lãnh thổ Việt Nam (m3/ngày) TT Nguồn nước Nước mặt Nước đất 1998 2002 2004 2,27 tỷ 14.457.446 2,27 tỷ 130.017.000 130.017.000 Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Bộ NN&PTNT Nguồn nước ngầm phân bố theo lãnh thổ sau: * Hà Nội – Hải phòng – Quảng Ninh: * Huế - Đà Nẵng: 5.058.915 m3/ngày 944.834 m3/ngày 1.591.182 m3/ngày * TP Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng tầu * Các vùng khác 6.979.515 m3/ngày 2.1.3 Tài nguyên nước ven bờ Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3260 km 3500 đảo lớn nhỏ Vùng bờ biển vùng nước ven bờ biển Việt Nam chia thành vùng với đặc trưng địa mạo sau: - Vùng bờ từ Móng Cái đến Đồ Sơn: vùng bờ động lực sơng thủy triều chiếm ưu Hình thái đường bờ khúc khuỷu phân cách mạnh có nhiều vũng, vịnh đảo ven bờ với rừng ngập mặn - Vùng bờ từ Nam Đồ Sơn đến Nga Sơn (Thanh hóa): vùng bờ biển phát triển lục địa kế thừa vùng trũng sông Hồng bao gồm cửa sơng hệ thống sơng Hồng Đặc trưng hình thái đường bờ lồi biển, trước cửa sơng có cồn cát - Vùng bờ từ Nga Sơn (Thanh Hóa) đến Đèo Ngang (Quảng Bình): vùng có cấu tạo đất đá theo đới tạo núi Việt – Lào - Vùng bờ từ Đèo Ngang (Quảng Bình) đến đèo Hải Vân (Đà Nẵng): thuộc vùng Bắc Trường Sơn bao gồm phức nếp lõm sông Cả lồi Trường sơn Đặc điểm bờ biển đồng hẹp tích tụ mài mịn ven biển có nhiều cồn, đụn cát nằm dọc phía ngồi, phía đầm phá - Vùng bờ từ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi): vùng phát triển uốn nếp Việt – Lào, dải đồng ven biển vùng bờ biển đại tương đối rộng Trong vùng có Cù Lao Chàm - Vùng ven bờ từ Cà Ná đến Vũng Tàu: vùng thuộc đới cấu trúc Đà Lạt Địa hình bờ biển tương đối phẳng, vùng đáy sát bờ có nhiều bùn cát đá ngầm - Vùng bờ từ Vũng Tàu đến Rạch Giá: thuộc châu thổ sơng Cửu Long có nhiều cửa sông lớn, bờ biển thoai thoải, hệ thống kênh rạch dày đặc Các cửa sông thường rộng với bãi triều ngầm cồn cát Việt Nam có 28/64 tỉnh thành phố có biển Nhìn chung, dân số thành thị tỉnh ven biển tăng năm gần (2,5% năm 2002 3,2% năm 2003) Năm 2003, tỉnh ven biển có 308 quận, huyện với dân số khoảng 41,7 triệu người có 126 quận, huyện với 17,7 triệu người sinh sống Hơn hai thập niên qua, số lượng lớn tầu, thuyền đóng tham gia khai thác Số tàu thuyền chủ yếu hoạt động vùng biển có đậu sâu 50 m, gây áp lực lớn cho việc khai thác hải sản vùng nước ven bờ So sánh với kết nghiên cứu năm 90, trữ lượng cá biển đến (2004) giảm sút rõ rệt (3,1/4,1 triệu tấn) 2.1.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn Hệ thống dịng chảy với mạng lưới tiêu nước biển dày Tổng số sông lớn nhỏ Việt Nam lên tới 2.500, có 2360 sơng dài từ 10km trở lên Việt Nam có chín hệ thống sơng lớn Cửu Long, Hồng, Thái Bình, Kỳ Cùng - Bằng, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba Đồng Nai Theo số liệu tính tốn cho thấy hệ thống sơng Cửu Long có nguồn nước chảy vào Việt Nam lớn nhất, chiếm 61,4% tổng lượng dịng chảy sơng ngịi nước Các dịng sơng chảy biển tạo thành hệ thống cửa sông loại hình ĐNN quan trọng Việt Nam Hiện nay, nước có 3.500 hồ chứa nước nhỏ 650 hồ chứa nước vừa lớn, hồ chứa nước lớn hồ Thác Bà có diện tích mặt nước 23.400 ha, hồ Hịa Bình 218 km2, hồ Dầu Tiếng 35.000 ha, hồ Trị An 27.000 (Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân, 2003) Khí hậu nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm cao (hơn 200C/năm), độ ẩm tương đối lớn (hơn 80%/năm), lượng mưa dồi (1500mm/năm) Sự khác chế độ khí hậu vùng, đặc biệt chế độ nhiệt - ẩm có ảnh hưởng đến chế độ thủy văn vùng thời gian ngập nước, độ sâu ngập nước, chế độ nhiệt nước, dẫn đến khác loại hình ĐNN 2.1.5 Tình hình khai thác sử dụng nước Việt Nam Dân số tăng nhanh lượng nước sử dụng nhiều lên làm cho lượng nước bình quân đầu người ngày giảm Theo số liệu thống kê hàng năm Việt Nam, tổng lượng nước tạo trung bình hàng năm khoảng 835 tỷ m3, lượng nước sản sinh lãnh thổ khoảng 325 tỷ m Lượng nước bình quân đầu người hàng năm từ 4.000 m3/năm cho vùng thiếu nước đến 10.720 m3/năm cho vùng có trữ lượng lớn Sử dụng nước có tiêu hao - Sử dụng nước cho nơng nghiệp: kết tính đến năm 1998 có 75 hệ thống thủy lợi vừa lớn với nhiều hệ thống thủy lợi nhỏ gồm 3.500 hồ chứa vừa lớn (dung tích triệu m3 chiều cao đập 10 m); 1017 đập dâng hàng ngàn hồ chứa nhỏ, 5.000 công tưới/tiêu lớn; 10.000 trạm bơm điện lớn vừa với tổng công suất 24,8 triệu m3/h hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Các hệ thống thủy lợi có tổng lực tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu cải tạo chua phèn 1,6 triệu đất canh tác nông nghiệp Khoảng 8000 km bờ bao ngăn lũ vụ hè thu đồng sông Cửu Long với hàng vạn km kênh mương cơng trình kênh Tổng tài sản cố định phần nhà nước đầu tư khoảng 60.000 tỷ đồng (giá năm 1998) chưa kể tài sản cố định cho đê điều, cơng trình thủy điện… Lượng nước cung cấp hàng năm cho nông nghiệp lớn tăng lên hàng năm: 1985 sử dụng 40,65 tỷ m3 chiếm 89,8% tổng lượng nước tiêu thụ, 1990 51 tỷ m3 chiếm 91% tổng lượng nước tiêu thụ, năm 2000 76,6 tỷ m3, chiếm 84% tổng nhu cầu nước Từ năm 1998, diện tích tưới tăng trung bình năm khoảng 3,4%, hệ thống tưới đáp ứng cho 7,4 triệu (hay 80% tổng diện tích đất trồng trọt) Chính phủ mong muốn đến năm 2010 nhu cầu tưới tăng đến 88,8 tỷ m3 (ứng với diện tích tưới 12 triệu ha) - Sử dụng nước cho công nghiệp: 1980 1,50 tỷ m3 (chiếm 4,0%); 1985 1,86 tỷ m3 (chiếm 6,3%); năm 1990 5,33 (chiếm 9,8%); năm 2002 14 tỷ (chiếm 18,5%) - Sử dụng cho sinh hoạt: tổng lượng nước cấp cho đô thị 2,6 triệu m3/ngày (năm 1998); 2,7 triệu m3/ngày (năm 2002), khoảng triệu m3/ngày (vào tháng 122005) dự kiến 3,3 triệu m3/ngày năm 2010 - Hiện khoảng 70% dân số Việt Nam cung cấp nước dùng cho sinh hoạt Theo chiến lược Chính phủ, đến năm 2010 tăng tỷ lệ 95% dân cư đô thị Ngư nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp ngành dịch vụ làm tăng nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên nước đất nước - Ngoài mục đích tưới tiêu cho nơng nghiệp, hệ thống thuỷ lợi phục vụ cấp nước cho sinh hoạt tiêu nước cho vùng dân cư Một số hệ thống kết hợp khai thác sử dụng nước cho giao thông, du lịch, thủy sản - Sử dụng nước cho thủy điện: Các hồ chứa thủy điện nguồn dự trữ nước quan trọng để điều hòa, phân phối, cấp nước cho mục đích khác Tổng dung tích trữ nước 11 hồ chứa nước thủy điện lớn xây dựng (dung tích hồ tỷ m3) 35 hồ chứa dung tích 100 triệu m3/hồ 25 tỷ m3 Theo kế hoạch đến 2010 đưa vào hoạt động 21 hồ chứa thủy điện vừa lớn Đến hết năm 2020 xây dựng thêm nhiều hồ chứa với tổng công suất điện 11.137 MW 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Sơng ngịi giới bị nhiễm nặng nề, điều khiến cho nhà nghiên cứu lên tiếng cảnh báo gần 80% dân số giới sinh sống lưu vực dịng sơng “bẩn” Khoảng 10% số sơng giới có nồng độ nitrat cao (9 – 25 mg/l), vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn nước uống WHO (10 mg/l), khoảng 10% sơng có nồng độ photpho 0,2 - 2,0 mg/l tức cao 20 - 200 lần so với sơng bị nhiễm Các dịng sơng giới vốn nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người nơi sinh sống nhiều loài động, thực vật Thế nhưng, toàn giới, tình trạng nhiễm sơng ngịi nghiêm trọng, ảnh hưởng đáng kể đến chức vốn có chúng Hiện ô nhiễm môi trường nước vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, tổ chức môi trường giới quốc gia Trong đó, ô nhiễm nước mặt thủy vực như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng vấn đề thu hút quan tâm nhiều Trong dạng nước mặt, nước sơng nguồn nước sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất Những dịng sơng bị nhiễm nặng nề dịng sơng chảy qua khu vực dân cư đông đúc vốn thường tập trung khu vực cửa sông Những khu vực đầu nguồn thượng nguồn sơng Amazon nơi có mức độ ô nhiễm nước thấp Hiện tại, sông Trường Giang Trung Quốc, hậu hàng chục năm cơng nghiệp hóa, xây dựng đập thủy điện, trở thành dịng sơng nhiễm giới Trong đó, tình trạng khai thác cá mức lại diễn sông Mekong Nguồn nước nhiều sông sông Ấn, sông Hằng châu Á, sông Nile châu Phi chảy tới biển Các đập lớn hủy hoại môi trường sống cắt dịng sơng khỏi lưu vực chảy quen thuộc Tình trạng khí hậu thay đổi ảnh hưởng tới quy luật có hàng ngàn năm dịng sơng 2.3 TỔNG QUAN VỀ TRÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC Ở VIỆT NAM Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm nước mặt vấn đề đáng lo ngại Nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới , có 2.360 sơng có chiều dài lớn 10 km, số sơng có lưu vực sơng lớn với diện tích lớn 10.000 km Tổng dịng chảy sơng ngịi trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km đó, tổng lượng ngồi vùng chảy vào 507 km (chiếm 60%) dòng chảy nội địa 340 km (chiếm 40%) Hiện nay, hầu hết sơng sơng Hồng (tại Hà Nội), sơng Cấm (Hải Phịng), sơng Lam (Nghệ An), sơng Hương (Huế), sơng Hàn (Đà Nẵng), sơng Sài Gịn (tại TP.Hồ chí Minh), sơng Tiền (Tiền Giang), sơng Hậu (Cần Thơ) có nồng độ nhiễm vượt q qui chuẩn cho phép từ 1,5 đến lần Tác nhân chủ yếu tình trạng nhiễm có 9.000 sở sản xuất cơng nghiệp nằm phân tán, xen kẽ khu dân cư lưu sơng Bình qn ngày, lưu vực sơng phải tiếp nhận khoảng 48.000 m3 nước thải từ sở sản xuất Chẳng hạn ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ - 11, số nhu cầu ơxy sinh hố (BOD), nhu cầu ơxy hố học (COD) lên đến 700 mg/1 2,500 mg/1, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Hàm lượng nước thải ngành có chứa xyanua (CN -) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Qua báo chí truyền Việt Nam từ hai năm qua, tin tức ô nhiễm nguồn nước hầu hết sông ngịi Việt Nam, đặc biệt nơi có KCN phát triển trọng điểm Nhiều dịng sơng trước nơi giặt giũ tắm rữa nước sông sử dụng nước sinh hoạt gia đình Ngày tình trạng hồn tồn khác hẳn Người dân nhiều nơi dùng nguồn nước sông Những nơi đề cập đến chia khu vực khác từ Bắc chí Nam tùy theo phát triển nơi Ðó là:  Lưu vực sông Cầu phụ lưu qua tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dương  Lưu vực sông Nhuệ, sơng Ðáy chảy qua tỉnh Hịa Bình, TP Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Ðịnh, Ninh Bình 10 ni gia súc như: Cơng ty TNHH San Miguel Fure Food, Cty TNHH Darby JL Genetics, Công ty TNHH Nông Sản Đài Việt Xã Lai Uyên, Công ty TNHH Chăn nuôi Hanpork nhà máy chế biến rượu GSI Với tổng diện tích đất cơng nghiệp lên đến khoảng 1.654 ha, phân bố tập trung khu vực hạ lưu (khu vực huyện Bến Cát) Đa phần cụm dân dư lưu vực sông Thị Tính chưa có hệ thống thu gom nước thải, nước thải từ sản xuất nông nghiệp nước mưa chảy tràn Theo nghiên cứu, nguồn gây ô nhiễm từ khu vực tây bắc Tỉnh Bình Dương, nơi có nhiều doanh nghiệp luyện sắt, thép, giấy, cao su xả thải Sơng Thị Tính đổ vào hạ lưu sơng Sài Gịn Các sản phẩm cơng nghiệp chính: đá loại, thức ăn gia súc, đường loại, nước khoáng, hạt điều nhân, quần áo may sẵn, giày dép da, gỗ xẻ loại, hàng mộc loại, sản phẩm giấy loại, xà phòng loại, sứ dân dụng, thuốc trừ sâu, hạt nhựa loại, lắp ráp ô tô… 3.4 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT Ở LƯU VỰC Trước sơng Thị Tính nước xanh, chảy hiền hịa, có nhiều tơm cá Thế nhưng, khoảng gần 10 năm trở lại đây, bên bờ Sơng Thị Tính xuất nhiều nhà máy, sở sản xuất công nghiệp, nước thải rác thải công nghiệp chưa qua xử lý lút chảy xuống dòng sông làm nước đổi màu, cá tôm hết, để tiêu nguồn nước thải chưa qua xử lý, nhà máy sản xuất giấy có đường ống ngầm chảy thẳng Sơng Thị Tính Do ngun liệu loại giấy phế liệu nên phải cần nhiều loại hóa chất để tẩy rửa Những hóa chất độc hại với bã hồ, keo dán từ giấy phế liệu tan lắng đọng lịng sơng tạo thành lớp bùn đen đặc dính Mức độ ô nhiễm hữu dinh dưỡng nước Sơng Thị Tính mức độ trung bình, mức độ ô nhiễm cao vào mùa mưa ảnh hưởng nguồn thải đại diện, bao gồm nước thải từ canh tác nông nghiệp, nước thải sinh hoạt nước mưa theo chất thải chưa thu gom được, đến chất lượng nước sông Tháng 7/2009 sau nhận tin báo người dân việc nước sơng Thị Tính (đoạn qua địa bàn Thị Trấn Mỹ Phước, Huyện Bến Cát) đổi màu đen ngịm, bốc mùi thối nồng nặc, cá chết bập bềnh Sở Tài nguyên - Môi Trường 25 Tỉnh Bình Dương phối hợp Phịng Cảnh sát Mơi Trường, Phịng Tài Nguyên Môi Truờng Huyện Bến Cát tiến hành xác minh Sau tìm hiểu, nguyên nhân xác định bờ bao hồ chứa nước thải chưa qua xử lý Công ty TNHH San Miguel Pure Foods VN bị vỡ khiến nước thải đổ Sơng Thị Tính trước hịa vào dịng chảy sơng Sài Gịn Nước thải sau xử lý tiêu vượt tiêu chuẩn nhiều lần như: Hàm lượng COD vượt 9,1 lần, BOD vượt 7,3 lần, tổng nitơ vượt 13,9 lần, tổng phốt vượt 45 lần Tại thời điểm kiểm tra cơng ty có trại ni heo với số lượng khoảng 68.000 con, ngày xả khoảng 3.000 m nước thải Nước thải xử lý qua hồ sinh học trước xả sơng Thị Tính Hồ bị vỡ bờ bao rộng khoảng 7,7 ha, chứa 233.010 m3 nước thải Đội công tác liên ngành Tỉnh Bình Dương phát thêm Cơng ty TNHH Nông súc Trực Điền (tại xã Lai Uyên, huyện Bến Cát) nuôi gần 9.000 heo xả nước thải chăn nuôi heo chưa qua xử lý môi trường suối Bến Ván, nơi ngày trước hồ chứa nước thải Công ty San Miguel Pure Foods bị vỡ làm 230.000 m3 nước bẩn chưa xử lý sơng Thị Tính Sở Tài ngun Mơi trường Tỉnh Bình Dương (2009) cho biết, sau cố vỡ hồ chứa nước thải, quan thống kê doanh nghiệp “bức tử” Sông Thị Tính Cơng ty TNHH San Miauel Pure Foods VN, Nơng Súc Trực Điền, Cổ phần Khải Hồn, Thương mại - Dịch vụ Hiệp Thành, Đài Việt MDF Việt Nam Theo Phịng Tài ngun - Mơi trường huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương (2009), cho biết thêm vụ vỡ hồ Công ty San Mieguel, quan kiểm tra cịn phát số cơng ty nằm dịng suối chảy Sơng Cầu Đị lợi dụng xả nước thải sản xuất công nghiệp chưa qua xử lý khiến tình trạng nhiễm Sơng Cầu Đị – Sơng Thị Tính trở nên nghiêm trọng hơn, khiến cá chết trơi dạt sơng Sài Gịn đoạn cầu Ơng Bố, Thành phố Thủ Dầu Một Sơng Cầu Đị - Sơng Thị Tính cịn đen kịt mùi ngày nghiêm trọng Dọc Sơng Thị Tính có nhiều sở sản xuất, có đường ống từ nhà máy xả nước thải sủi bọt trắng xóa sơng Nhà máy nước Tân Hiệp có cơng suất 300.000 m3/ngày, ngày khai thác 324.000 26 m3 nước, thu nước đặt Sông Sài Gịn, Xã Hồ Phú, Huyện Củ Chi, TP HCM Nhưng bán kính 15 km xung quanh nhà máy nước Tân Hiệp, lưu vực sông hứng chịu nhiều nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động doanh nghiệp việc xả thải từ sinh hoạt 3.6 TỔNG QUAN CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Để đánh giá chất lượng nước dự báo diễn biến nhiễm nước thơng hố, lý, sinh vật mà phải chọn thông số đặc trưng, công nhận sử dụng tài liệu quốc tế Các thông số lựa chọn để đánh giá chất lượng môi trường phải phù hợp với quy mơ mục đích nghiên cứu thơng số sau: Bảng Các thông số đánh giá chất lượng nước Mục đích đánh giá Đánh giá xâm nhập mặn Độ phèn, mức độ axít hóa Ơ nhiễm hữu Ơ nhiễm dinh dưỡng, phú dưỡng hóa Ơ nhiễm KLN có tính độc cao Ơ nhiễm vi sinh Đánh giá tổng quát chất lượng nước Các thông số thường dùng Các thông số khảo để đánh giá EC, độ mặn, ClpH, Al, Fe DO, BOD5, COD, TSS, hệ sát cụ thể thủy sinh + NH4 , NO3-, PO43-, Tổng P, tổng N, hàm lượng pH BOD5, COD Tổng P, tổng N chlorophyll-a Ba, Cu, Pb, Zn, Mn, Fe, Cr, Cd, As, Ni, Hg… Tổng Coliform pH, độ màu, dầu mỡ, Đánh giá tổng KLN phổ biến(As, Pb, Cr6+, quátpH, nhiệt độ, độ Hg), BOD5, COD, TSS, NH4+, màu, TSS, DO, BOD5, NO3-, PO43-, tổng P, tổng N, COD, Tổng N,Tổng Tổng Coliform P, Tổng Coliform 27 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG THỊ TÍNH 4.1 THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ LẤY MẪU 4.1 Thời gian lấy mẫu Mẫu nước tiến hành lấy mẫu vào buổi sáng, 12 buổi trưa, 16 buổi chiều Và lấy ngày 15 tháng 3, tháng 4, tháng Mẫu nước lấy mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 5996: 1995 – Chất lượng nước- lấy mẫu- Hướng dẫn lấy mẫu sông suối, bảo quản theo tiêu chuẩn TCVN 5993: 1995- Chất lượng nước- lấy mẫu- Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu Mẫu nước phân tích trung tâm quan trắc mơi trường Tỉnh Bình Dương 28 4.2 Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nguồn nước Trên tổng chiều dài khoãng 80 km sơng thị tính từ tỉnh Bình Phước tới hạ nguồn xã Phú An, huyện Bến Cát chảy nối vào sơng Sài Gịn Vị trí lấy mẫu phân tích đánh giá vị trí: - Vị trí lấy mẫu 1: cách thượng nguồn 20 km, Vị trí nằm Cầu Thị tính thuộc xã Long Hịa, huyện Dầu Tiếng, - Vị trí lấy mẫu 2: cách vị trí lấy mẫu khỗng 35km, nằm Cầu Đò thuộc Thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát - Vị trí lấy mẫu 3: cách vị trí lấy mẫu khoãng 15 km nằm hạ nguồn Cầu Ông Cộ, xã Phú An, huyện Bến Cát 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC 4.2.1 Kết tiêu pH Bảng Sự biến đổi giá trị pH Vị trí Thángg Tháng Tháng Tháng Điểm (T1) Điểm (T2) 7,2 ± 0,3 7,2 ± 0,1 7,0 ± 0,0 7,1 ± 0,1 7,4 ± 0,2 7,1 ± 0,1 Điểm (T3) 7,3 ± 0,1 7,3 ± 0,1 7,2 ± 0,0 29 Hình Sự biến thiên giá trị pH Từ kết bảng 4.1 hình 4.1 chúng tơi nhận thấy giá trị pH điểm tháng dao động nhẹ từ 7,0 – 7,4 Ở điểm (T1) điểm (T3), pH có xu hướng giảm từ tháng đến tháng Riêng điểm (T2), pH lại tăng tháng so với tháng giảm tháng Trong điểm giá trị pH cao điểm (T2) tháng thấp điểm (T1) tháng Giá trị pH điểm khảo sát qua tháng nằm giới hạn cho phép cột A2 (pH từ 5,5 – 8,5) QCVN 08: 2008/BTNMT (Phụ lục 1) 4.2.2 Kết tiêu nhiệt độ (0C) Bảng Sự biến đổi nhiệt độ (0C) Vị trí Thángg Tháng Tháng Tháng Điểm (T1) Điểm (T2) Điểm (T3) 30,6 ± 0,5 29,6 ± 0,5 29,0 ± 1,0 30,0 ± 0,0 30,0 ± 1,5 29,3 ± 0,5 31 ± 0,0 30 ± 0,0 30 ± 0,0 30 Hình Sự biến thiên nhiệt độ (0C) Từ kết bảng 4.2 hình 4.2 chúng tơi nhận thấy nhiệt độ điểm có xu hướng giảm dần từ tháng đến tháng 5, dao động từ 290C – 310C Trong điểm khảo sát, điểm (T3) có nhiệt độ cao tháng 3, điểm (T1) nhiệt độ thấp tháng 5, hầu hết điểm, nhiệt độ giảm vào đầu mùa mưa tháng 4.2.3 Kết tiêu SS (mg/l) Bảng Sự biến đổi hàm lượng SS (mg/l) Vị trí Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm (T1) Điểm (T2) 35,0 ± 5,0 34,6 ± 4,7 34,3 ± 4,0 55,3 ± 3,0 45,3 ± 6,1 38,6 ± 4,7 Điểm (T3) 47,3 ± 3,0 44,3 ± 7,5 37,6 ± 2,5 31 Hình Sự biến thiên hàm lượng SS (mg/l) Từ kết bảng 4.3 hình 4.3 chúng tơi nhận thấy hàm lượng chất rắn lơ lửng SS điểm có xu hướng giảm dần từ tháng đến tháng 5, pha lỗng nước mưa vào dịng chảy nên mức độ ô nhiễm giảm tháng 5, cụ thể điểm (T1), hàm lượng SS từ 35 mg/l tháng giảm xuống 34,3 mg/l tháng Ở điểm (T2), hàm lượng SS từ 55,3 mg/l giảm xuống 38,6 mg/l Ở điểm (T3), hàm lượng SS từ 47,3 mg/l giảm xuống 37,6 mg/l Trong điểm khảo sát, hàm lượng SS cao điểm (T2) tháng thấp điểm (T1) tháng Hàm lượng SS điểm khảo sát qua tháng vượt giới hạn cho phép, cụ thể điểm (T1) vượt từ 1,14 – 1,16 lần, điểm (T2) vượt từ 1,28 – 1,84 lần điểm (T3) vượt từ 1,25 – 1,57 lần, giới hạn cột (A2) QCVN 08: 2008/BTNMT (Phụ lục 1) 4.2.4 Kết tiêu COD (mg/l) Bảng Sự biến đổi hàm lượng COD qua tháng (mg/l) Vị trí Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm (T1) Điểm (T2) 25,3 ± 5,0 25,0 ± 5,0 18,6 ± 6,5 55,6 ± 14,3 57,6 ± 26,3 39,6 ± 2,50 Điểm (T3) 54,3 ± 6,0 46,3 ± 8,1 38,6 ± 2,8 32 Hình Sự biến thiên hàm lượng COD (mg/l) Từ kết bảng 4.4 hình 4.4 chúng tơi nhận thấy hàm lượng COD điểm (T1) điểm (T3) có xu hướng giảm từ tháng đến tháng 5, cụ thể điểm (T1), hàm lượng COD từ 25,3 mg/l tháng giảm xuống 18,6 mg/l tháng Ở điểm (T3), hàm lượng COD từ 54,3 mg/l giảm xuống 38,6 mg/l Riêng điểm (T2), hàm lượng COD lại tăng lên 57,6 mg/l tháng so với tháng 55,6 mg/l giảm xuống 39,6 mg/l tháng Trong điểm khảo sát, hàm lượng COD cao điểm (T2) tháng 4, khu vực nguồn tiếp nhận nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa triệt để khu công nghiệp dọc theo lưu vực sông, điểm (T1) tháng có hàm lượng COD thấp nhất, khu vực đầu nguồn mức độ ô nhiễm tương đối thấp Hàm lượng COD điểm khảo sát qua tháng, vượt giới hạn cho phép, cụ thể điểm (T1) vượt từ 1,24 – 1,68 lần, điểm (T2) vượt từ 2,64 – 3,70 lần, điểm (T3) vượt từ 2,57 – 3,62 lần, tiêu cột (A2) QCVN 08: 2008/BTNMT (Phụ lục 1) 4.2.5 Kết tiêu NH3 qua tháng (mg/l) Bảng Sự biến đổi hàm lượng NH3 (mg/l) 33 Vị trí Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm (T1) Điểm (T2) 0,46 ± 0,20 1,10 ± 0,12 0,80 ± 0,4 6,2 ± 0,6 6,3 ± 1,2 5,8 ± 0,3 Điểm (T3) 5,0 ± 1,4 6,0 ± 0,3 5,3 ± 1,0 Hình Sự biến thiên hàm lượng NH3 (mg/l) Từ kết bảng 4.5 hình 4.5 chúng tơi nhận thấy hàm lượng NH3 điểm có xu hướng tăng lên tháng giảm xuống tháng 5, cụ thể điểm (T1), hàm lượng NH3 tăng lên 1,1 mg/l tháng so với tháng 0,46 mg/l giảm xuống 0,8 mg/l tháng Ở điểm (T2), hàm lượng NH3 tăng lên 6,3 mg/l tháng so với tháng 6,2 mg/l giảm xuống 5,8 mg/l tháng Ở điểm (T3), hàm lượng NH3 tăng lên 6,0 mg/l tháng so với tháng 5,0 mg/l giảm xuống 5,3 mg/l tháng Trong điểm khảo sát, hàm lượng NH3 điểm (T2) cao nơi tiếp nhận lượng lớn nước thải từ nhà máy xí nghiệp cơng ty chăn ni, nước thải sinh hoạt khu dân cư dọc theo lưu vực sông nên chất lượng nước kém, điểm (T1) có hàm lượng NH3 thấp nhất, khu vực đầu nguồn, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung hai điểm cịn lại nên mức độ ô nhiễm nhẹ Hàm lượng NH điểm khảo sát qua tháng vượt giới 34 hạn cho phép cao, cụ thể điểm (T1) vượt từ 2,3 – 5,5 lần, điểm (T2) vượt từ 29 – 31,5 lần, điểm (T3) vượt từ 25 – 30 lần, không đạt tiêu cột (A2) QCVN 08: 2008/BTNMT (Phụ lục 1) 4.2.6 Kết Colifrom qua tháng (MPN/100ml) Bảng 10 Sự biến đổi hàm lượng Coliform (MPN/100ml) Vị trí Điểm (T1) Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm (T2) Điểm (T3) 3.900 3.600 2.800 4.400 4.300 3.500 4.200 4.200 3.600 Hình Sự biến thiên hàm lượng Coliform (MPN/100ml) 35 Từ kết bảng 4.6 hình 4.6 chúng tơi nhận thấy hàm lượng Coliform điểm qua tháng giảm từ tháng đến tháng Trong điểm khảo sát, hàm lượng Coliform cao điểm (T2) tháng thấp điểm (T1) tháng Qua điểm khảo sát, hàm lượng Coliform nằm giới hạn cho phép cột A2 QCVN 08: 2008/BTNMT (Phụ lục 1) 4.2.7 Kết độ màu Hình Độ màu mẫu nước Sơng Thị Tính Từ kết hình 4.7 cho thấy độ màu nước mặt qua tháng biến đổi nhiều, nước có màu vàng nhạt đặc trưng, màu nước tùy vào thủy triều lên xuống, lúc thủy triều lên nước có màu tương đối hơn, lúc thủy triều xuống nước có màu đục nhiều 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết khảo sát điểm qua tháng Sơng Thị Tính cho thấy mức độ nhiễm có xu hướng tăng dần từ điểm 1(T1) đến điểm (T3), đoạn từ cầu Thị Tính kết thúc cầu Ơng Cộ vị trí cách trạm bơm nước Tân Hiệp 15 km Qua kết khảo sát qua tháng thấy tiêu pH, tiêu Coliform nằm khoảng giới hạn cho phép cột (A2) QCVN 08: 2008/BTNMT (Phụ lục 1) Còn tiêu lại như: chất rắn lơ lửng SS, COD, NH vượt giới hạn cho phép, đoạn từ điểm (T1) hạ nguồn có mức nhiễm thấp nhất, khu vực cịn hoang sơ tập trung khu công nghiệp, khu dân cư nên mức độ ô nhiễm tương đối thấp so với điểm cịn lại Đoạn nhiễm nhiều điểm (T2) khu vực cầu Đò, Thị Trấn Mỹ Phước, Huyện Bến Cát, khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp chăn ni heo, trại ni gà nhà máy sản xuất giấy, bao bì, dọc theo lưu vực sông nên hàm lượng chất ô nhiễm vị trí cao, thơng số nhiễm nhiều NH vượt từ 2,3 – 31,5 lần, hàm lượng chất rắn lơ lửng SS vượt từ 1,14 – 1,84 lần, hàm lượng COD vượt từ 1,24 – 3,84 lần Đây nguyên nhân làm cho chất lượng nước Sơng Thị Tính ngày suy giảm Tổ chức giám sát diễn biến chất lượng nguồn nước mặt Sơng Thị Tính thường xun, định kỳ lần/ năm Giám sát chất lượng nước khu vực dịng sơng để 37 đánh giá chất lượng nước, dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nước Đó sở để xây dựng biện pháp bảo vệ có hiệu Cần đánh giá tác động hoạt động người nguồn nước khả sử dụng nước vào mục đích khác nha; Giám sát nguồn gốc đường di chuyển chất bẩn chất độc hại vào nguồn nước 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lương Văn Việt (2013), Quản lý tài nguyên nước lưu vực sơng 2) Hà Văn Khối (2005), Giáo trình Quy hoạch Quản lý nguồn nước, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 3) Nguyễn Thanh Sơn (2004), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 4) Lê Trình (1997), Quan trắc Kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Tp HCM 5) Nguyễn Kỳ Phùng, Võ Thanh Hằng (2007), Một số phương pháp xác định số chất lượng nước phục vụ đánh giá môi trường nước mặt, Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 553 - 2007, tr.24-30, Tp HCM 6) Phân viện CNM&BVMT (2008), Báo cáo Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kệnh rạch vùng Tp HCM, Tp HCM 7) Trần Minh Chí, Nguyễn Như Dũng (2001), Môi trường tài nguyên nước xét góc độ kinh tế - Trường hợp Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam, Tp HCM 8) Trần văn nhận, (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB khoa học kỹ thuật 9) Websites: http://www.iwrm.vn/; 10)Websites: http://www.vnmc.gov.vn/; 11)Websites: http://www.ambhanoi.um.dk/vi/menu/hotrophattrien/; 12)Websites: http://www.nwrc.org.vn 13)Websites: http://www.nea.gov.vn/SukienNoibat/LuuvucSong/index.htm 39 ... biến chất lượng nguồn nước mặt Sông Thị Tính thường xuyên, định kỳ lần/ năm Giám sát chất lượng nước khu vực dịng sơng để 37 đánh giá chất lượng nước, dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nước Đó sở để... tài: “ Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt Sông Thị Tính – Tỉnh Bình Dương? ?? việc làm cấp thiết CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1.1 Tài nguyên nước mặt [4]... máy nước Tân Hiệp, lưu vực sông hứng chịu nhiều nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động doanh nghiệp việc xả thải từ sinh hoạt 3.6 TỔNG QUAN CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Để đánh giá chất lượng nước

Ngày đăng: 04/07/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.6 TỔNG QUAN CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan