CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

18 743 0
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP SVTH: Đinh Thị Cẩm Vân GVHD: Th.S Lê Phan Quốc 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 1 Nguyên tắc chung tạo giống mới Nguyên tắc chung tạo giống mới Nguyên tắc chung của quá trình tạo giống mới? 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 2 • Tạo nguồn biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến và DNA tái tổ hợp). • Chọn các tổ hợp gen mong muốn. • Đưa các tổ hợp gen mong muốn về trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo ra giống thuần chủng. I. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp I. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 1. Cơ sở khoa học Quy luật phân li độc lập của Mendel “ Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập” 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 3 2. Các bước tạo giống thuần chủng - Tạo các dòng thuần chủng khác nhau. - Lai giống và chọn những tổ hợp gen mong muốn. - Cho những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ được cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng. 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 4 - Các giống lúa lùn năng suất cao được tạo ra bằng cách lai các giống địa phương khác nhau. - Quá trình lai cải tiến IR8 với các giống khác tạo ra các giống mới chứa tổ hợp gen mong muốn. Takudan Takudan Giống Dee – geo woo- gen Giống Dee – geo woo- gen IR22 IR22 CICA4 CICA4 Giống lúa Peta Giống lúa Peta Giống lúa IR8 Giống lúa IR8 IR- 12 – 78 IR- 12 – 78 2. Các bước tạo giống thuần chủng 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 5 Lai cải tiến: là phép lai giữa một giống tốt (thường là giống ngoại) lai liên tiếp nhiều đời với giống địa phương nhằm cải tiến giống hoàn thiện theo yêu cầu của con người. Lai cải tiến là gì? 2. Các bước tạo giống thuần chủng 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 6 1. Khái niệm ưu thế lai II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 7 Thể trọng lớn hơn, thích nghi cao hơn, đẻ nhiều trứng, biết mò kiếm mồi và lông dùng để chế biến len. Vịt Anh Đào Vịt Cỏ Vịt Bạch Tuyết 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 8 Qua ví dụ hãy phát biểu ưu thế lai là gì? Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội với các dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai. Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp. 2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai Thể dị hợp Aa có sức mạnh vượt qua cả hai thể đồng hợp AA và aa Ở cây đại mạch (1) và lúa mì (2). (1) (2) 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 9 1. Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. 1. Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. 2. Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm tổ hợp cho ưu thế lai cao. 2. Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm tổ hợp cho ưu thế lai cao. 3. Phương pháp tạo ưu thế lai 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 10 [...]... biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần ở các đời tiếp theo Tốn nhiều thời gian và công sức Đinh Thị Cẩm Vân 13 4 Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Giống vịt Bạch tuyết( vịt Anh đào x vịt cỏ) lớn hơn vịt cỏ, biết mò kiếm mồi, lông dùng để chế biến len Vịt Anh Đào Vịt Cỏ Vịt Bạch Tuyết 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 14 x Bố: Bò Hônseten Hà Lan Mẹ: Bò vàng Thanh Hóa F1 cho... nuôi ở Việt Nam 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 15 Giống lúa thơm BT09: bông vừa phải, hạt nhỏ màu nâu sẫm Gạo trong, cơm dẻo và thơm, vị đậm Năng suất trung bình: 5,5-6 tấn/ha, thâm canh cao có thể đạt 7 tấn/ha 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 16 Giống lúa lai 2 dòng HYT108: thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu khá tốt với một số sâu bệnh, có khả năng chống đổ, chịu rét tốt Năng suất đạt 70– 78 tạ/ha (vụ Xuân) và. ..3 Phương pháp tạo ưu thế lai  Cùng một tổ hợp lại, nhưng kết quả phép lai thuận nghịch Ngựa cái x Lừa đực Ngựa đực Con la 7/4/15 khác nhau x Lừa cái Bác đô Đinh Thị Cẩm Vân 11 3 Phương pháp tạo ưu thế lai HYT 100 có năng suất cao, chất lượng... khá tốt với một số sâu bệnh, có khả năng chống đổ, chịu rét tốt Năng suất đạt 70– 78 tạ/ha (vụ Xuân) và 65 – 70 tạ/ha trong vụ mùa 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 17 Xin chân thành cảm ơn Bài có sử dụng tư liệu và hình ảnh ở một số trang web sau: 1 http://www.fcri.com.vn/article_d/c251-273/giong-lua-lhd6 truy cập lúc 13h ngày 12/8/2011 2 http://truongtructuyen.vn/default.aspx?tabid=238&g=posts&t=3438 truy cập . muốn về trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo ra giống thuần chủng. I. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp I. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 1. Cơ sở khoa học . của quá trình tạo giống mới? 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 2 • Tạo nguồn biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến và DNA tái tổ hợp) . • Chọn các tổ hợp gen mong muốn. • Đưa các tổ hợp gen mong muốn. 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP SVTH: Đinh Thị Cẩm Vân GVHD: Th.S Lê Phan Quốc 7/4/15 Đinh Thị Cẩm Vân 1 Nguyên tắc chung tạo giống mới Nguyên tắc chung tạo giống

Ngày đăng: 04/07/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nguyên tắc chung tạo giống mới

  • I. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Xin chân thành cảm ơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan