Nghiên cứu công tác đào tạo cán bộ quản lý tại sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hòa bình

119 569 2
Nghiên cứu công tác đào tạo cán bộ quản lý tại sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục các chữ viết tắt vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Cơ sở lý luận về đào tạo 5 2.1.2 Nội dung công tác đào tạo cán bộ 12 2.1.3 Cơ sở lý luận về cán bộ quản lý 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng, sử dụng và nhu cầu sử dụng cán bộ 22 2.2.2 Những chủ trương chính sách liên quan đến công tác đào tạo 24 2.2.3 Kinh nghiệm đào tạo cán bộ quản lý ở các nước trên thế giới 26 2.2.4 Kinh nghiệm đào tạo cán bộ quản lý ở VN 31 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 35 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Khái quát về Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hòa Bình 38 3.1.1 Quá trình hình thành và sự phát triển của Sở Nông nghiệp và PTNT 38 3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Nông nghiệp và PTNT 38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Sở 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 43 3.2.2 Phương pháp phân tích 45 3.2.3 Các chỉ tiêu phân tích 46 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình 47 4.1.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở từ năm 2011 đến nay 47 4.1.2 Tiêu chuẩncán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý cơ quan Sở 48 4.1.3 hực trạng trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý cơ quan Sở 51 4.2 Thực trạng công tác đào tạo cán bộ công chức cho bộ máy quản lý Sở 60 4.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch đào tạo 60 4.2.2 Thực trạng công tác xác định nội dung, phương thức, địa điểm và thời gian, số lượt người đào tạo 64 4.2.3 Thực trạng công tác đảm bảo kinh phí cho đào tạo 66 4.2.4 Kết quả đào tạo 68 4.3 Định hướng phát triển nông nghiệp và các giải pháp đào tạo nâng cao trình độ, năng lực CBQL cơ quan Sở NN PTNT tỉnh Hòa Bình 73 4.3.1 Cơ sở khoa học 73 4.3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cho Sở trong thời gian tới 75 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thành viên khoa Kế toán – Quản trị kinh doanh, Viện đào tạo sau đại học trường đại học nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các giảng viên Bộ môn Quản trị kinh doanh – đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Quốc Chình đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các đồng chí trong ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hòa Bình, các phòng ban chuyên môn, các đơn vị trực thuộc Sở đã tạo điều kiện đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn cục Thống Kê, các Sở, ban , nghành tỉnh Hòa Bình đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tại địa bàn. Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè đã động viên, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục các chữ viết tắt vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Cơ sở lý luận về đào tạo 5 2.1.2 Nội dung công tác đào tạo cán bộ 12 2.1.3 Cơ sở lý luận về cán bộ quản lý 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng, sử dụng và nhu cầu sử dụng cán bộ 22 2.2.2 Những chủ trương chính sách liên quan đến công tác đào tạo 24 2.2.3 Kinh nghiệm đào tạo cán bộ quản lý ở các nước trên thế giới 26 2.2.4 Kinh nghiệm đào tạo cán bộ quản lý ở VN 31 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 35 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Khái quát về Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hòa Bình 38 3.1.1 Quá trình hình thành và sự phát triển của Sở Nông nghiệp và PTNT 38 3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Nông nghiệp và PTNT 38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Sở 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 43 3.2.2 Phương pháp phân tích 45 3.2.3 Các chỉ tiêu phân tích 46 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình 47 4.1.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở từ năm 2011 đến nay 47 4.1.2 Tiêu chuẩncán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý cơ quan Sở 48 4.1.3 hực trạng trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý cơ quan Sở 51 4.2 Thực trạng công tác đào tạo cán bộ công chức cho bộ máy quản lý Sở 60 4.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch đào tạo 60 4.2.2 Thực trạng công tác xác định nội dung, phương thức, địa điểm và thời gian, số lượt người đào tạo 64 4.2.3 Thực trạng công tác đảm bảo kinh phí cho đào tạo 66 4.2.4 Kết quả đào tạo 68 4.3 Định hướng phát triển nông nghiệp và các giải pháp đào tạo nâng cao trình độ, năng lực CBQL cơ quan Sở NN & PTNT tỉnh Hòa Bình 73 4.3.1 Cơ sở khoa học 73 4.3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cho Sở trong thời gian tới 75 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Nguồn tài liệu và thông tin cần thu thập 43 3.2 Thành phần và mục đích thu thập thông tin 45 4.1 Số lượng cán bộ quản lý cơ quan Sở giai đoạn 2011-2014 47 4.2 Quy định tiêu chuẩn, điều kiện các chức danh cán bộ quản lý của Sở 50 4.3 Tổng hợp trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý cơ quan Sở năm 2013 51 4.4 Trình độ LLCT, QLNN, tin học của đội ngũ cán bộ quản lý cơ quan Sở năm 2013 53 4.5 Cơ cấu độ tuổi của CBQL Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hòa Bình năm 2013 54 4.6 Đánh giá năng lực cán bộ quản lý Sở năm 2012-2013 55 4.7 Những khó khăn của cán bộ quản lý trong thực thi nhiệm vụ 56 4.8 Nguyên nhân cơ bản những khó khăn của đội ngũ cán bộ quản lý 57 4.9 Mục tiêu công tác đào tạo CBQL giai đoạn 2011 – 2015 61 4.10 Số lượng, tỷ lệ cán bộ có nhu cầu đào tạo 62 4.11 Tình hình đào tạo CBQL qua các năm 2011 -2013 63 4.12 Nội dung, phương thức, địa điểm, thời gian và số lượt người được đào tạo giai đoạn 2011-2013 65 4.13 Kinh phí đào tạo CBQL năm 20011- 2013 67 4.14 Tổng hợp công tác đào tạo CBQL của Sở 69 4.15 Mức độ hoàn thành khóa học tại Sở 70 4.16 Đánh giá của CBQL tham gia các khóa học giai đoạn 2011 – 2013 71 4.17 Tình hình CBQL sau đào tạo 72 4.18 Nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của Sở 78 4.19 Nhu cầu đào tạo về kỹ năng 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 4.20 Nhu cầu đào tạo về kiến thức, nghiệp vụ 82 4.21 Nhu cầu về phương pháp đào tạo 83 4.22 Nhu cầu về thời gian tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn 84 4.23 Nhu cầu đào tạo về các lĩnh vực và trình độ của CBQL 86 4.24 Nhu cầu về phương thức đào tạo dài hạn giai đoạn 2015 - 2020 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CBQL Cán bộ quản lý HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân GDĐT Giáo dục đào tạo LLCT Lý luận chính trị PTNT Phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước KH Kế hoạch TW Trung ương TLH Tâm lý học XHCN Xã hội chủ nghĩa NQ Nghị quyết TL Tỷ lệ SL Số lượng ĐT Đào tạo CC Cơ cấu XS Xuất sắc ĐTBDCC Đào tạo bồi dư ỡng công chức BQLDA Ban quản lý dự án HVNN VN Học viện Nông nghiệp Việt Nam ĐH LN XM Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai ĐH TL Đại học Thủy Lợi ĐHKTQD Đại học Kinh tế quốc dân ĐHTM Đại học Thương mại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong qúa trình hình thành và phát triển nền hành chính nhà nước việt Nam, cấp Sở luôn giữ một vai trò, vị trí rất quan trọng. Là cơ quan quản lý nhà nước về chuyên môn của Nhà nước. Cấp Sở là cấp quản lý gần với dân, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt động quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực được UBND cấp tỉnh, thành phố giao, đảm bảo đưa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, cấp Sở không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nếu thiếu một đội ngũ cán bộ, công chức không hội tủ đầy đủ tri thức, trình độ, năng lực để đảm nhận và hoàn thành công việc được giao. Trong bất kỳ một tổ chức chính trị, chính trị xã hội nghề nghiệp, đội ngũ cán bộ chính là hạt nhân, là nhân tố quyết định đến chất lượng hoạt động của chính quyền các cấp. Chính vì vậy, trong phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn 2010-2020, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã đặt ra 05 mục tiêu nhằm cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020; trong đó mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được đặc biệt quan tâm. Ngày 13/11/2008, Quốc Hội đã Ban hành Luật số 22/2008/QH12 về việc Ban hành Luật cán bộ, công chức; chính phủ đã ban hành một số văn bản liên quan để từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức các cấp. Tuy nhiên, trên thực tế khách quan, công tác quản lý hành chính nhà nước của các cấp chính quyền trong cả nước còn bị buông lỏng ở nhiều khâu, hiệu quả quản lý của chính quyền chưa cao, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyền các cấp, trong đó chính quyền cấp Sở là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đứng trước tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương cải cách nền hành chính Nhà nước, UBND tỉnh Hòa Bình đã xây dựng kế [...]... cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công chức cho Sở trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cán bộ quản lý và đào tạo - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cho... Page 2 triển kinh của ngành nói riêng và của toàn tỉnh nói chung Xuất phát từ những yêu cầu, lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Nghiên cứu công tác đào tạo Cán bộ Quản lý tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý của Sở trong... cho Sở trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác đào tạo nâng cao cho đội ngũ cán bộ quản lý thuộc các phòng ban chuyên môn, Văn phòng Sở, các đơn vị trực thuộc cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hòa Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Cơ sở lý luận và thực tiễn về cán bộ quản lý + Thực trạng công tác đào tạo đội... bồi dưỡng cán bộ quản lý thì việc làm sao để việc đào tạo và bồi dưỡng có được chất lượng cao là là một vấn đề thời sự Chất lượng đào tạo cán bộ quản lý thể hiện ở trình độ, khả năng thực hiện các công việc tương ứng với thời gian và trình độ mà cán bộ quản lý đạt được Tóm lại, có thể nói đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý là các hoạt động nhằm nâng cao năng lực và trình độ cho cán bộ quản lý trong... trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây + Giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán b quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 cho Sở trong thời gian tới - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hoà Bình - Phạm vi về thời gian: Các... trên cơ sở chúng thỏa mãn những nhu cầu cá nhân và hoàn thành các mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của đơn vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 15 Sơ đồ 2.1: Quá trình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý 2.1.2.5 Xác định đối tượng đào tạo - Xác định đối tượng đào tạo là lựa chọn những người cụ thể ở bộ phận nào và đang làm công việc gì để đào tạo 2.1.2.6... đội ngũ cán bộ quản lý cũng vậy, nó không chỉ đơn thuần là đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ mà còn giáo dục cả về nhận thức, lý luận chính trị, về đạo đức, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc công nghiệp của người cán bộ quản lý Đánh giá nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý là cách xác định hiệu quả những khoảng trống giữa các kiến thức, kỹ năng mà mỗi cán bộ quản lý nhà nước cần và những kỹ năng và kiến... và tác phong làm việc của cán bộ quản lý Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý phản ánh cùng một mục đích là trang bị kiến thức cho họ Đào tạo còn là quá trình truyền thụ và trang bị những kiến thức mới để người cán bộ quản lý có một trình độ cao hơn, còn bồi dưỡng là quá trình hoạt động làm tăng thêm những kiến thức đòi hỏi với những người mà họ đang giữ chức vụ nhất định Trong công tác đào tạo và bồi... chỉ dẫn "Cán bộ nào thì phong trào ấy" Do vậy, nhận biết được thực trạng của đội ngũ cán bộ, công chức Sở là yếu tố cơ bản có tính quyết định góp phần đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà nước chính quyền cấp Sở Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hòa Bình là cơ quan tham mưu trực thuộc UBND tỉnh Hòa Bình thực... kiến thức mà cán bộ quản lý nhà nước hiện có Đánh giá nhu cầu đào tạo thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau: 1 Xác định nhu cầu đào tạo theo kiến thức, kỹ năng; 2 Xác định nhu cầu về các hình thức và phương thức đào tạo có phù hợp với đối tượng đào tạo như ( Đào tạo tại chỗ, Đào tạo ở trong và ngoài nước…) 3 Đánh giá nhu cầu đào tạo là quá trình tìm ra sự thiếu hụt của cái đã Học viện Nông nghiệp Việt . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG. công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây. + Giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán b quản lý . trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo đội

Ngày đăng: 04/07/2015, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu phỏng vấn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan