Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của biện pháp kĩ thuật đến một số dòng, giống lúa triển vọng tại huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

82 400 0
Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của biện pháp kĩ thuật đến một số dòng, giống lúa triển vọng tại huyện cẩm khê   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục HÌNH viii Danh mục đồ thị ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của Đề tài 3 1.2.1 Mục đích 3 1.2.2 Yêu cầu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Đề tài 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4 Giới hạn của Đề tài 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa trên thế giới và ở Việt Nam 5 2.1.1 Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ lúa trên thế giới 5 2.1.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa ở Việt Nam 7 2.2 Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ. 14 2.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ 14 2.2.2 Điều kiện sản xuất và cơ cấu giống lúa của địa phương 14 2.3 Cơ sở lý luận 16 2.3.1 Nghiên cứu về đặc điểm di truyền của cây lúa 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 21 2.3.3 Đặc điểm sử dụng sinh dưỡng của cây lúa: 24 2.3.4 Nghiên cứu về mật độ cấy lúa: 30 3 VẬT LIỆU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Vật liệu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 33 3.1.1 Thí nghiệm 1: Tuyển chọn một số dòng, giống lúa triển vọng tại vụ Mùa năm 2013 33 3.1.2 Thí nghiệm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của mức phân bón, mật độ gieo cấy khác nhau đến 01 dòng, giống lúa triển vọng trong vụ Xuân năm 2014 34 3.1.3 Chỉ tiêu theo dõi 35 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu 38 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 A KẾT QUẢ SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN TRIỂN VỌNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ MÙA NĂM 2013 39 4.1 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng 39 4.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng 41 4.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống đổ: 43 4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống thí nghiệm trong vụ mùa 2013: 45 4.5 Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các dòng, giống lúa triển vọng trong vụ mùa năm 2013 49 B KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC PHÂN BÓN VÀ MẬT ĐỘ GIEO CẤY ĐẾN GIỐNG LÚA ĐH18 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.6 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 52 4.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐH18 53 4.8 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến khả năng đẻ nhánh của của giống lúa ĐH 18 trong vụ xuân năm 2014 55 4.9 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năn g suất và năng suất của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 57 4.10 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của dòng ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 60 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ THỊ BÍCH THỦY TUYỂN CHỌN VÀ TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐẾN MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN CẨM KHÊ- TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI- 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hà Thị Bích Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Hiền người đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Khoa Nông học và Ban quản lý đào tạo - Học viện nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Hà Thị Bích Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục HÌNH viii Danh mục đồ thị ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của Đề tài 3 1.2.1 Mục đích 3 1.2.2 Yêu cầu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Đề tài 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4 Giới hạn của Đề tài 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa trên thế giới và ở Việt Nam 5 2.1.1 Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ lúa trên thế giới 5 2.1.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ lúa ở Việt Nam 7 2.2 Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ. 14 2.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ 14 2.2.2 Điều kiện sản xuất và cơ cấu giống lúa của địa phương 14 2.3 Cơ sở lý luận 16 2.3.1 Nghiên cứu về đặc điểm di truyền của cây lúa 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 21 2.3.3 Đặc điểm sử dụng sinh dưỡng của cây lúa: 24 2.3.4 Nghiên cứu về mật độ cấy lúa: 30 3 VẬT LIỆU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Vật liệu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 33 3.1.1 Thí nghiệm 1: Tuyển chọn một số dòng, giống lúa triển vọng tại vụ Mùa năm 2013 33 3.1.2 Thí nghiệm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của mức phân bón, mật độ gieo cấy khác nhau đến 01 dòng, giống lúa triển vọng trong vụ Xuân năm 2014 34 3.1.3 Chỉ tiêu theo dõi 35 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu 38 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 A KẾT QUẢ SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN TRIỂN VỌNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ MÙA NĂM 2013 39 4.1 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng 39 4.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng 41 4.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống đổ: 43 4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống thí nghiệm trong vụ mùa 2013: 45 4.5 Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các dòng, giống lúa triển vọng trong vụ mùa năm 2013 49 B KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC PHÂN BÓN VÀ MẬT ĐỘ GIEO CẤY ĐẾN GIỐNG LÚA ĐH18 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.6 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 52 4.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐH18 53 4.8 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến khả năng đẻ nhánh của của giống lúa ĐH 18 trong vụ xuân năm 2014 55 4.9 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năn g suất và năng suất của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 57 4.10 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của dòng ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 60 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Bảng thống kê 10 nước sản xuất lúa gạo hàng đầu thế giới 6 2.2 Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới và Châu lục giai đoạn 2005- 2012 7 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Việt Nam từ 2000-2012 11 2.4 Ước tính diện tích, năng suất và sản lượng lúa năm 2012-2013 (Theo vụ) 16 3.1 Các dòng, giống tham gia thí nghiêm so sánh giống 33 4.1 Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa năm 2013 40 4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lúa tham gia thí nghiệm trong vụ mùa năm 2013 42 4.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các dòng, giống tham gia thí nghiệm trong vụ mùa năm 2013 44 4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dòng, giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa năm 2013 46 4.5 Năng suất tích lũy của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2013 48 4.6 Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các dòng, giống tham gia thí nghiệm rong vụ mùa năm 2013 49 4.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 52 4.8 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 54 4.9 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến khả năng đẻ nhánh của của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 4.10 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 57 4.11 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến năng suất thực thu của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 59 4.12 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của giống ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác và đất trồng cây lâu năm trong tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của năm 2006 (hàng trên) và năm 2011(hàng dưới) chia theo vùng kinh tế xã hội 9 2.2 Mức biến động diện tích đất trồng lúa giữa 2 năm 2011 và 2006 chia theo vùng kinh tế - xã hội 10 2.3 Biểu đồ diện tích trồng lúa ở Việt Nam từ 1990 - 2010 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 2.1 Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam (1989-2012) 13 4.1 Năng suất thực thu của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2013 47 4.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa ĐH18 trong vụ xuân năm 2014 55 4.3 Năng suất thực thu của giống ĐH 18 trong vụ xuân năm 2014 59 [...]... tích lúa chủ yếu là của giống Q5 và Khang dân 18 (chiếm trên 90%) Để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của huyện thì việc tuyển chọn được các giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt đồng thời hoàn thiện qui trình thâm canh cho giống mới được tuyển chọn là việc làm cần thiết Vì vậy tôi thực hiện Đề tài: Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của biện pháp kĩ thuật đến một số dòng, giống lúa triển vọng tại Huyện. .. sản xuất lúa tại huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ Huyện Cẩm Khê nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ có cảnh quan đặc thù của vùng trung du miền núi gắn với những đặc trưng của vùng “văn minh sông Hồng" Ngành sản xuất chính của người dân Cẩm Khê là làm ruộng, trong đó chủ yếu là sản xuất lúa nước và trồng rau màu Trên dải đất Cẩm Khê, có hàng... giống lúa triển vọng tại Huyện Cẩm Khê -Tỉnh Phú Thọ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.2 Mục đích và yêu cầu của Đề tài 1.2.1 Mục đích - Tuyển chọn một số dòng giống lúa chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định để giới thiệu cho sản xuất - Xác định ảnh hưởng của phân bón, mật độ cấy đến năng suất và chất lượng của dòng lúa triển vọng 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên... mức độ bón phân và các mật độ cấy phù hợp để đưa vào quy trình sản xuất nhằm tiết kiệm giống, chi phí sản xuất, giảm sâu bệnh… và bảo vệ môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 1.4 Giới hạn của Đề tài Do thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trên một số dòng, giống lúa thuần và tiến hành tại Huyện Cẩm Khê - Tỉnh Phú Thọ Đây là một xã trung du... nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống này và cho mở rộng sản xuất ở các tỉnh phía Bắc (Nguyễn Thị Lệ và cs, 2014) Một số thành tựu nghiên cứu lúa trên đây cùng rất nhiều các thành tựu khác trong nước và thế giới đã góp phần to lớn trong ngành sản xuất lúa gạo của đất nước, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu về nghiên cứu và sản xuất lúa gạo Sản xuất lúa gạo ở Việt nam: Một. .. nông - sinh học và khả năng chống chịu sâu bệnh; các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng lúa thuần có triển vọng - Đánh giá sinh trưởng và phát triển, khả năng chống chịu, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của một dòng lúa thuần triển vọng ở các mức phân bón, mật độ gieo cấy khác nhau 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của Đề tài góp... sinh phát triển gây hại cho mùa màng Thời gian đẻ nhánh ở lúa phụ thuộc vào giống, thời vụ và biện pháp canh tác, Chất lượng mạ khi cấy: Nếu cây mạ tốt thì cây lúa phát triển tốt, đẻ nhánh khoẻ, đẻ tập trung, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, ngược lại nếu cây mạ xấu, không đạt tiêu chuẩn thì ảnh hưởng đến sinh trưởng và khả năng đẻ nhánh kém Nhiệt độ trên 350C và dưới 160C đều ảnh hưởng đến khả năng... Chiều cao cây là một tính trạng có liên quan đến tính chống đổ của cây lúa Dạng hình thấp cây, thân cứng có khả năng chống đổ tốt Các nhà khoa học tại viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) khẳng định rằng: các giống lúa có nguồn gốc từ Trung Quốc mang gen lùn, lặn nhưng không ảnh hưởng gì đến chiều dài bông, rất có ý nghĩa trong chọn giống Theo Đỗ Việt Anh các giống lúa mới, ngắn ngày có hệ số tương quan... nhau Bởi vậy các biện pháp tác động nhằm để tăng cỡ hạt đến đúng kích thước di truyền của giống Hầu như mỗi một yếu tố cấu thành năng suất lúa đều liên quan đến một giai đoạn phát triển cụ thể của cây lúa, mỗi một yếu tố đóng một vai trò khác nhau nhưng đều nằm trong một hệ quả liên hoàn tạo nên hiệu suất cao nhất mà trong đó các yếu tố đều có liên quan mật thiết với nhau Theo kết luận của Ngô Thị Hồng... cao, số dảnh) và tăng kích thước lá, số hạt, tỷ lệ hạt chắc và tăng hàm lượng protein trong hạt Đạm ảnh hưởng đến tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa Theo Koyama: “Đạm là yếu tố xúc tiến quá trình đẻ nhánh của cây, lượng đạm càng cao thì lúa đẻ nhánh càng nhiều, tốc độ đẻ nhánh lớn nhưng lụi đi cũng nhiều” (Koyama, 1981) Đạm ảnh hưởng lớn đến . thiết . Vì vậy tôi thực hiện Đề tài: Tuyển chọn và tìm hiểu ảnh hưởng của biện pháp kĩ thuật đến một số dòng, giống lúa triển vọng tại Huyện Cẩm Khê -Tỉnh Phú Thọ . Học viện Nông nghiệp Việt. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ THỊ BÍCH THỦY TUYỂN CHỌN VÀ TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐẾN MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA TRIỂN. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ. 14 2.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ 14 2.2.2 Điều kiện sản xuất và cơ cấu giống lúa của địa phương 14

Ngày đăng: 04/07/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • 3. Vật liệu nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan