Năng suất chất xanh và thành phần dinh dưỡng của một số giống cao lương thụ phấn tự do (OPV) làm thức ăn gia súc tại mộc châu sơn la

95 1.6K 2
Năng suất chất xanh và thành phần dinh dưỡng của một số giống cao lương thụ phấn tự do (OPV) làm thức ăn gia súc tại mộc châu   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt ........................................................................................................ v Danh mục bảng ................................................................................................................ vi Danh mục hình ................................................................................................................ vii 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ............................................................................. 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................... 3 2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi và nhu cầu thức ăn thô ở Việt Nam....................... 3 2.2 Tình hình sử nghiên cứu và sản xuất cao lương trên Thế giới và Việt Nam .......... 5 2.2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất cao lương trên thế giới ........................................ 5 2.2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất cao lương ở Việt Nam .............................................. 8 2.3 Đặc điểm sinh học và giá trị dinh dưỡng của cây cao lương ............................... 10 2.3.1 Đặc điểm sinh học của cây cao lương ................................................................ 10 2.3.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị sử dụng của cây cao lương ............................ 13 2.3.3 Một số hạn chế khi sử dụng cao lương ............................................................... 16 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 19 3.2 Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 19 3.2.1 Địa điểm và thời gian ......................................................................................... 19 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 20 3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi .......................................................................................... 21 3.3 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 23 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................ 24 4.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống cao lương trong thí nghiệm ........... 24 4.1.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cao lương trong thí nghiệm ........ 24 4.1.2 Động thái ra lá và số lá cuối cùng của các giống cao lương trong thí nghiệm ..... 27 4.1.3 Động thái ra nhánh và số nhánh cuối cùng của các giống cao lương trong thí nghiệm ............................................................................................... 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 4.2 Đặc điểm sinh lý của các giống cao lương trong thí nghiệm ............................... 31 4.2.1 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống cao lương qua các lần cắt ..... 31 4.2.2 Chỉ số SPAD của các giống cao lương qua các lần cắt ....................................... 33 4.3 Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của các giống cao lương trong thí nghiệm ......................................................................................................... 35 4.3.1 Hàm lượng đường trong thân (Brix) ................................................................... 35 4.3.2 Hàm lượng axit HCN trong thân lá .................................................................... 36 4.3.3 Hàm lượng dinh dưỡng (protein tổng số, xơ, lipit tổng số, khoáng tổng số) ........ 38 4.4 Năng suất thu cắt của các giống cao lương trong thí nghiệm .............................. 41 4.4.1 Năng suất chất xanh ........................................................................................... 41 4.4.2 Tốc độ tích lũy chất khô của các giống cao lương trong thí nhiệm ..................... 43 4.4.3 Tỷ lệ chất khôxanh ........................................................................................... 44 4.4.4 Tỷ lệ khối lượng giữa thân và lá của các giống cao lương thí nghiệm ................. 45 4.5 Tương quan năng suất thực thu và các yếu tố liên quan của các giống cao lương thí nghiệm................................................................................................ 47 4.6 Tình hình sâu bệnh hại của các giống cao lương trong thí nghiệm ...................... 51 4.7 Ảnh hưởng của việc trồng cao lương đến các thành dinh dưỡng trong đất .......... 52 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 55 5.1 Kết luận ............................................................................................................. 55 5.2 Kiến nghị ........................................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 59 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 61

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ VÂN NĂNG SUẤT CHẤT XANH VÀ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO LƯƠNG THỤ PHẤN TỰ DO (OPV) LÀM THỨC ĂN GIA SÚC TẠI MỘC CHÂU – SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN CƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các tập thể, các nhân, gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Cường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn chỉnh luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới ủy ban nhân dân xã Đông Sang, ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể công nhân viên Bộ môn Cây lương thực, đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Để hoàn thành khóa học này, tôi còn nhận được sự động viên, hỗ trợ rất lớn của gia đình và bạn bè, đã tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi và nhu cầu thức ăn thô ở Việt Nam 3 2.2 Tình hình sử nghiên cứu và sản xuất cao lương trên Thế giới và Việt Nam 5 2.2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất cao lương trên thế giới 5 2.2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất cao lương ở Việt Nam 8 2.3 Đặc điểm sinh học và giá trị dinh dưỡng của cây cao lương 10 2.3.1 Đặc điểm sinh học của cây cao lương 10 2.3.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị sử dụng của cây cao lương 13 2.3.3 Một số hạn chế khi sử dụng cao lương 16 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm và thời gian 19 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 21 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống cao lương trong thí nghiệm 24 4.1.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cao lương trong thí nghiệm 24 4.1.2 Động thái ra lá và số lá cuối cùng của các giống cao lương trong thí nghiệm 27 4.1.3 Động thái ra nhánh và số nhánh cuối cùng của các giống cao lương trong thí nghiệm 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 4.2 Đặc điểm sinh lý của các giống cao lương trong thí nghiệm 31 4.2.1 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống cao lương qua các lần cắt 31 4.2.2 Chỉ số SPAD của các giống cao lương qua các lần cắt 33 4.3 Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của các giống cao lương trong thí nghiệm 35 4.3.1 Hàm lượng đường trong thân (Brix) 35 4.3.2 Hàm lượng axit HCN trong thân lá 36 4.3.3 Hàm lượng dinh dưỡng (protein tổng số, xơ, lipit tổng số, khoáng tổng số) 38 4.4 Năng suất thu cắt của các giống cao lương trong thí nghiệm 41 4.4.1 Năng suất chất xanh 41 4.4.2 Tốc độ tích lũy chất khô của các giống cao lương trong thí nhiệm 43 4.4.3 Tỷ lệ chất khô/xanh 44 4.4.4 Tỷ lệ khối lượng giữa thân và lá của các giống cao lương thí nghiệm 45 4.5 Tương quan năng suất thực thu và các yếu tố liên quan của các giống cao lương thí nghiệm 47 4.6 Tình hình sâu bệnh hại của các giống cao lương trong thí nghiệm 51 4.7 Ảnh hưởng của việc trồng cao lương đến các thành dinh dưỡng trong đất 52 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng sự DHNNHN Đại học nông nghiệp Hà Nội đc Đối chứng CK Chất khô K dt Kali dễ tiêu LA Diện tích lá LAI Chỉ số diện tích lá ME Năng lượng trao đổi NL Nhắc lại NS Năng suất P dt Lân dễ tiêu OC Hàm lượng mùn trong đất TDN Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hóa được TSC Tuần sau cắt TST Tuần sau trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các nước sản xuất cao lương chính trên thế giới 6 2.2 Thành phần dinh dưỡng của hạt cao lương và ngô làm thức ăn chăn nuôi 14 3.1 Danh sách giống cao lương tham gia thí nghiệm 19 4.1 Động thái chiều cao cây của các giống cao lương thí nghiệm 24 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống cao lương 26 4.3 Động thái ra lá trên thân chính của các giống cao lương 27 4.4 Tốc độ ra lá của các giống cao lương 29 4.5 Động thái ra nhánh của các giống cao lương thí nghiệm 30 4.6 Diện tích lá của các giống cao lương qua các lần cắt 32 4.7 Chỉ số SPAD của các giống cao lương qua các lần cắt 34 4.8 Độ Brix của các giống cao lương qua các lần cắt 35 4.9 Hàm lượng HCN của các giống cao lương qua các lần cắt 37 4.10 Hàm lượng dinh dưỡng trong thân lá tại các lần cắt của các giống cao lương thí nghiệm 39 4.11 Năng suất chất xanh của các giống cao lương thí nghiệm 41 4.12 Tốc độ tích lũy chất khô của các giống cao lương qua các lứa cắt 43 4.13 Tỷ lệ chất khô/xanh của các giống cao lương thí nghiệm 44 4.14 Tỷ lệ thân/lá của các giống cao lương thí nghiệm 46 4.15 Tình hình sâu bệnh hại các giống cao lương trong thí nghiệm 52 4.16 Kết quả phân tích đất trước khi trồng và sau khi thu hoạch 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang 2.1 Tình hình sản xuất cao lương hạt trên thế giới 6 4.1 Tương quan giữa năng suất chất xanh và chiều cao cây của các giống cao lương thí nghiệm 47 4.2 Tương quan giữa năng suất chất xanh và số lá xanh trên cây cao lương (lứa cắt 1) 48 4.3 Tương quan giữa năng suất chất xanh và số nhánh (lứa cắt 2) 48 4.4 Tương quan giữa năng suất chất xanh và chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống cao lương thí nghiệm 49 4.5 Tương quan giữa năng suất chất xanh và tốc độ tích lũy chất khô của các giống cao lương thí nghiệm 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Chăn nuôi nước ta đã phát triển nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về thịt, trứng, sữa. Số lượng đàn trâu bò tăng từ hơn 7 triệu con (năm 2000) lên 7,7 triệu con (năm 2013) (theo Thống kê Chăn nuôi Việt Nam). Chăn nuôi phát triển mạnh cũng gặp phải rất nhiều khó khăn đặc biệt là nguồn thức ăn đáp ứng cho đàn gia súc hiện nay. Diện tích trồng cỏ chưa đáp ứng được nhu cầu thức ăn thô xanh của gia súc ăn cỏ, diện tích trồng cỏ của cả nước mới đạt trên 45.000 ha, chỉ đáp ứng được 7,6%. Năm 2011, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 1 triệu tấn đậu tương, tăng 350% so với năm 2010. Trong năm 2012, có hơn 1,6 triệu tấn ngô được nhập khẩu, tăng hơn 66% so với năm trước, xấp xỉ 1,3 triệu tấn đậu tương, so với trước đó 1 năm tăng gần 53%. Những điều này ảnh hưởng to lớn đến các mục đích tăng đàn, tăng sản lượng và chất lượng thịt, sữa, ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu thụ nội địa ngày càng cao và khả năng cạnh tranh khi hội nhập. Để cung cấp cho đàn gia súc, làm giảm lượng thức ăn nhập khẩu cần tìm nguồn thức ăn thô xanh sản lượng cao, chất lượng tốt. Cao lương là một cây ngũ cốc với những đặc điểm: Sinh trưởng nhanh, khả năng tái sinh cao, sinh trưởng và phát triển được trong những điều kiện tự nhiên khó khăn như úng, hạn, mặn… mà những loại cây trồng khác khó có thể tồn tại được, ngoài ra hàm lượng dinh dưỡng lại cao hơn so với các giống cỏ khác. Tuy nhiên, bộ giống cao lương ở nước ta còn rất ít, việc sử dụng cây cao lương theo mục đích làm thức ăn xanh còn rất hạn chế, đặc biệt là thức ăn xanh vụ đông. Nên việc chọn tạo ra giống cao lương có năng suất cao, thích nghi tốt để làm giống và phục vụ các nghiên cứu tiếp theo là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ những thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Năng suất chất xanh và thành phần dinh dưỡng của một số giống cao lương thụ phấn tự do (OPV) làm thức ăn gia súc tại Mộc Châu- Sơn La” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận v ă n Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài Mục tiêu • Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và tốc độ tích lũy chất xanh của một số giống cao lương OPV. • Đánh giá thành phần dinh dưỡng của các giống cao lương thí nghiệm. • Lựa chọn ra giống cao lương tốt nhất cho chăn nuôi ở vùng Mộc Châu – Sơn La. Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm nông học của các giống cao lương: chiều cao cây, số lá, chỉ số diện tích lá, số nhánh, sâu bệnh hại, năng suất chất xanh, khả năng tái sinh. - Đánh giá thành phần dinh dưỡng của các giống cao lương: hàm lượng đạm, HCN và các chất dinh dưỡng. [...]... lớn hơn - Giống cao lương lai có tiềm năng năng suất cao hơn so với giống OPV - Chi phí cho sản xuất hạt giống cao lương lai cao, do đó giá hạt giống cao lương lai cao hơn giống OPV - Không thể tiếp tục để hạt giống tiếp cho vụ sau, nếu tự để giống có thể làm giảm năng suất 30% 2.3.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị sử dụng của cây cao lương Thành phần dinh dưỡng của cây cao lương Cao lương là một trong... (Ricaud và cs, 1981) Trong khi đó năng suất chất khô của cao lương lai lại có thể đạt 20 (cây lâu năm) hoặc 30 tấn/ha (cây hàng năm) Hiện nay cao lương làm thức ăn gia súc có thể được lấy từ nhóm cây cao lương lấy hạt (thường gọi là milo) nhưng năng suất chất khô nhóm này thấp, nhóm chuyên dùng để làm thức ăn gia súc có năng suất cao và tỷ lệ thức ăn thường từ 8090% Như vậy, năng suất chất khô của cao lương. .. điểm của các nhóm cao lương OPV và cao lương lai Nhóm giống cao lương thụ phấn tự do (OPV): Là loại giống mà trong quá trình sản xuất hạt không cần đến sự can thiệp của con người vào quá trình thụ phấn - chúng thụ phấn tự do (hoặc nếu có con người hỗ trợ cũng chỉ giúp cho quá trình thụ phấn tốt hơn, bản thân chúng đã có khả năng tự thụ phấn rồi) Tên gọi giống cao lương thụ phấn tự do để phân biệt với giống. .. khô Phần lớn các giống cao lương có khả năng chịu khô hạn và chịu nóng cao nên chúng đóng vai trò quan trọng trong ngành chăn nuôi ở các khu vực có khí hậu khô cằn Khi sử dụng thân lá làm thức ăn cho gia súc thì có thể thu hoạch từ 2 – 5 lần/vụ trồng Ngoài các giống cao lương hàng năm thì cũng có nhiều giống cao lương lưu niên để làm thức ăn xanh cho gia súc Năng suất thân của một số giống làm thức ăn. .. thu hoạch và đảm bảo lấy được dinh dưỡng và nước; - Có độ ngon miệng cao, gia súc thích ăn, ăn được nhiều; - Tốn ít công chăm sóc; - Có giá trị dinh dưỡng cao: đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của gia súc, đặc biệt đối với gia súc cao sản có nhu cầu dinh dưỡng rất cao; - Khả năng sinh trưởng chung: thể hiện qua hai mặt là khả năng cạnh tranh điều kiện sinh tồn và khả năng được trồng kết hợp Khả năng cạnh... giống cao lương lai Các hạt giống trong nhóm OPV đa dạng di truyền, không thống nhất như hạt giống lai Ví dụ, chiều cao cây sẽ thay đổi, thời gian trỗ không đồng nhất … Đặc điểm của nhóm giống cao lương OPV: Giống cao lương thụ phấn tự do (OPV) là quần thể rộng lớn cây cao lương có những đặc điểm di truyền tương tự nhau Sự thụ phấn của cây không được kiểm soát, hạt giống đa dạng di truyền Do đó, giống. .. trưởng phát triển của cây, qua chiều cao cây cũng có thể xác định thời điểm thu hoạch và dự đoán năng suất thu hoạch của các giống cao lương khác nhau Chiều cao của cây cao lương được tính từ cổ rễ đến đầu mút cao nhất Ở các giai đoạn khác nhau, động thái tăng trưởng chiều cao của các giống là khác nhau Theo dõi chiều cao cây của các giống cao lương năm 2013 tại Mộc Châu chúng tôi thu được số liệu, trình... chứng: - Giống cao lương ngọt SS506 đang được sử dụng nhập khẩu từ Úc Đây là giống cao lương lai F1 năng suất cao, chất lượng tốt - S21 là giống cao lương có nguồn gốc từ Thái Học – Nguyên Bình – Cao Bằng được tuyển chọn từ một số giống cao lương có năng suất chất xanh và được đặt tên là S21 Bảng 3.1 Danh sách giống cao lương tham gia thí nghiệm STT Tên Ký hiệu 1 OPV86 G1 ĐHNNHN 2 OPV 88 G2 ĐHNNHN 3 OPV7... Nội Bước đầu đánh giá năng suất và các đặc tính sinh lý liên quan đến khả năng chịu hạn của cao lương Bùi Quang Tuấn và cộng sự (2007) cũng đã đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số giống cao lương trồng trong mùa đông tại Gia Lâm – Hà Nội và cho thấy có rất nhiều triển vọng Hiện nay, PGS.TS Phạm Văn Cường, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội đã thu thập và nhập nội một số giống cao lương ngọt, đang tiến... lớn tuỳ thuộc và điều kiện đất đai, khí hậu, kỹ thuật chăm sóc, thu hái và đặc biệt là giống Điều này đã làm ảnh hưởng tới chất lượng và sản lượng thức ăn khi sử dụng cho mục đích làm thức ăn gia súc Theo Boardman (1980), cao lương sử dụng làm thức ăn gia súc ở 120 ngày sau trồng tại California có tốc độ sinh trưởng trung bình đạt 23g/m2/ngày sẽ cho năng suất 27,6 tấn/ha; tại Australia cao lương 83 ngày . tiến hành thực hiện đề tài: Năng suất chất xanh và thành phần dinh dưỡng của một số giống cao lương thụ phấn tự do (OPV) làm thức ăn gia súc tại Mộc Châu- Sơn La Học viện Nông nghiệp Việt. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ VÂN NĂNG SUẤT CHẤT XANH VÀ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO LƯƠNG THỤ PHẤN TỰ DO (OPV) LÀM. và yêu cầu của đề tài Mục tiêu • Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và tốc độ tích lũy chất xanh của một số giống cao lương OPV. • Đánh giá thành phần dinh dưỡng của các giống cao lương

Ngày đăng: 04/07/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • Phần II. Tổng quan tài liệu

    • Phần III. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan