Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt cộng đồng tại thị trấn vũ thư, huyện vũ thư, tỉnh thái bình

103 466 3
Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt cộng đồng tại thị trấn vũ thư, huyện vũ thư, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắt viDanh mục bảng viiDanh mục hình ixMỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết của đề tài 12 Mục đích, yêu cầu của đề tài 22.1 Mục đích nghiên cứu 22.2 Yêu cầu của đề tài 2Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 31.1 Vấn đề môi trường rác thải 31.1.1 Vấn đề môi trường rác thải trên thế giới 31.1.2 Vấn đề môi trường rác thải tại Việt Nam 51.2 Ảnh hưởng của RTSH đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng 91.2.1 Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường 91.2.2 Ảnh hưởng của rác thải đến sức khỏe con người 131.2.3 Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến Kinh tế Xã hội 151.3 Mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 181.3.1 Cơ sở lý luận quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 181.3.2 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng 22Chương 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 242.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 242.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 242.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 242.2 Nội dung nghiên cứu 24Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv2.2.1 Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến vấn đề phátthải RTSH tại khu vực thị trấn Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. 242.2.2 Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt (nguồn phát sinh, số lượng,thành phần RTSH tại khu vực nghiên cứu). 242.2.3 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinhhoạt, những mặt khó khăn, thách thức của địa phương. 242.2.4 Xây dựng mô hình quản lý RTSH dựa vào cộng đồng nhằm nâng caohiệu quả của công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại thị trấn Vũ Thư. 242.2.5 Đề xuất một số giải pháp thực hiện mô hình tại thị trấn Vũ Thư và cácđịa bàn có điều kiện tương tự. 242.3 Phương pháp nghiên cứu 242.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 242.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 242.3.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 252.3.4 Phương pháp xây dựng mô hình 252.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 273.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội huyện Vũ Thư 273.1.1 Vị trí địa lý huyện Vũ Thư 273.1.2 Điều kiện tự nhiên 283.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 283.1.4 Khái quát tình hình và kết quả hoạt động kinh tế xã hội của huyệnVũ Thư 313.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở khu vực thị trấn Vũ Thư 393.3 Các mô hình quản lý RTSH hiện nay trên địa bàn huyện Vũ Thư 483.3.1 Mô hình do dân tự tổ chức 483.3.2 Mô hình do địa phương tổ chức 493.3.3 Bài học kinh nghiệm 503.4 Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt trên cơ sở cộng đồng tạithôn Việt Phong xã Tân Lập, huyện Vũ Thư 51Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v3.4.1 Đặc điểm cộng đồng dân cư thôn Việt Phong xã Tân Lập 513.4.2 Xây dựng mô hình quản lý RTSH trên cơ sở cộng đồng 533.4.3 Kết quả thực hiện thí điểm mô hình quản lý rác thải sinh hoạt 603.5 Giải pháp mở rộng thực hiện mô hình quản lý RTSH cộng đồng 76KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 781 Kết luận 782 Kiến nghị 79TÀI LIỆU THAM KHẢO 80PHỤ LỤC 81Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTBVMT Bảo vệ môi trườngCP Chính phủCEETIA Trung tâm môi trường công nghiệp và khu đô thịCTR Chất thải rắnCTNH Chất thải nguy hạiCTTW Chỉ thị Trung ươngEC Cộng đồng chung Châu Âu3R Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụngGDP Tổng sản phẩm nội địaHTX Hợp tác xãJICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật BảnKHCN Khoa học và công nghệMTĐT Môi trường đô thịNĐ Nghị địnhNQ Nghị quyếtOECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tếODA Hỗ trợ phát triển chính thứcPGS.TS Phó Giáo sư, tiến sĩQĐTTg Quyết định Thủ tướngTNHH Trách nhiệm hữu hạnTNMT Tài nguyên và Môi trườngVSV Vi sinh vật

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM o0o TRẦN TRUNG KIÊN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ TRẤN VŨ THƯ, HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn "Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt cộng đồng tại thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình" là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Những số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bầy trong luận văn chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 1 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Trung Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành khoa học môi trường, tôi đã nhận được rất nhiều sự dậy bảo, hướng dẫn, góp ý của các thầy cô Khoa Môi trường, Học viện nông nghiệp Việt Nam. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô phụ trách sau đại học, Khoa Môi trường đã tận tình dậy bảo tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Văn Điếm đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nhân đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban quản lý đào tạo sau đại học Học viện nông nghiệp Việt Nam đã tạo nhiều điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Mặc dù tôi đã rất cố gắng hoàn thành bản luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên thời gian và năng lực có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 1 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Trung Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2.1 Mục đích nghiên cứu 2 2.2 Yêu cầu của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Vấn đề môi trường rác thải 3 1.1.1 Vấn đề môi trường rác thải trên thế giới 3 1.1.2 Vấn đề môi trường rác thải tại Việt Nam 5 1.2 Ảnh hưởng của RTSH đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng 9 1.2.1 Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường 9 1.2.2 Ảnh hưởng của rác thải đến sức khỏe con người 13 1.2.3 Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến Kinh tế - Xã hội 15 1.3 Mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 18 1.3.1 Cơ sở lý luận quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 18 1.3.2 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng 22 Chương 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2.1 Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến vấn đề phát thải RTSH tại khu vực thị trấn Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. 24 2.2.2 Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt (nguồn phát sinh, số lượng, thành phần RTSH tại khu vực nghiên cứu). 24 2.2.3 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, những mặt khó khăn, thách thức của địa phương. 24 2.2.4 Xây dựng mô hình quản lý RTSH dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại thị trấn Vũ Thư. 24 2.2.5 Đề xuất một số giải pháp thực hiện mô hình tại thị trấn Vũ Thư và các địa bàn có điều kiện tương tự. 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 25 2.3.4 Phương pháp xây dựng mô hình 25 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội huyện Vũ Thư 27 3.1.1 Vị trí địa lý huyện Vũ Thư 27 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.1.4 Khái quát tình hình và kết quả hoạt động kinh tế - xã hội của huyện Vũ Thư 31 3.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở khu vực thị trấn Vũ Thư 39 3.3 Các mô hình quản lý RTSH hiện nay trên địa bàn huyện Vũ Thư 48 3.3.1 Mô hình do dân tự tổ chức 48 3.3.2 Mô hình do địa phương tổ chức 49 3.3.3 Bài học kinh nghiệm 50 3.4 Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt trên cơ sở cộng đồng tại thôn Việt Phong xã Tân Lập, huyện Vũ Thư 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4.1 Đặc điểm cộng đồng dân cư thôn Việt Phong xã Tân Lập 51 3.4.2 Xây dựng mô hình quản lý RTSH trên cơ sở cộng đồng 53 3.4.3 Kết quả thực hiện thí điểm mô hình quản lý rác thải sinh hoạt 60 3.5 Giải pháp mở rộng thực hiện mô hình quản lý RTSH cộng đồng 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 1 Kết luận 78 2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CP Chính phủ CEETIA Trung tâm môi trường công nghiệp và khu đô thị CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại CT-TW Chỉ thị Trung ương EC Cộng đồng chung Châu Âu 3R Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng GDP Tổng sản phẩm nội địa HTX Hợp tác xã JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KH&CN Khoa học và công nghệ MTĐT Môi trường đô thị NĐ Nghị định NQ Nghị quyết OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PGS.TS Phó Giáo sư, tiến sĩ QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN&MT Tài nguyên và Môi trường VSV Vi sinh vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG 1.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn ở Việt Nam năm 2010 5 1.2 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở một số huyện 7 1.3 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở một số thị trấn (9) 8 1.4 Thống kê các biện pháp xử lý chất thải rắn ở một số thị trấn 9 1.5 Thống kê các biện pháp xử lý chất thải rắn một số xã 9 1.6 Kết quả đo chỉ số vi sinh vật trong mẫu đất tại 2 bãi rác 13 1.7 Các bước lập kế hoạch môi trường có sự tham gia của CĐ 21 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Vũ Thư năm (2009 - 2013) 28 3.2 Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Vũ Thư năm 2013 29 3.3 Khu công nghiệp và cụm công nghiệp huyện Vũ Thư 30 3.4 Khối lượng CTSH phát sinh từ hộ gia đình 40 3.5 Hiện trạng lượng chất thải rắn của thị trấn Vũ Thư và 3 xã 41 3.6 Thành phần CTSH khu vực thị trấn Vũ Thư 41 3.7 Hiện trạng công tác quản lý, thu gom CTSH tại thị trấn Vũ Thư và 3 xã 43 3.8 Tổng hợp thông tin về các bãi rác trên địa bàn khu vực thị trấn Vũ Thư và 3 xã 45 3.9 Đánh giá nhận thức của người dân về chất thải sinh hoạt 47 3.10 Cơ cấu ngành nghề thôn Việt Phong, xã Tân Lập 52 3.11 Nhận thức của người dân thôn Việt Phong về rác thải sinh hoạt 52 3.12 Lượng chất thải rắn phát sinh trong một tháng của thôn Việt Phong 53 3.13 Hoạt động tiếp cận cộng đồng ở khu vực nghiên cứu 60 3.14 Tổng hợp ý kiến của người dân về mô hình Quản lý RTSH 62 3.15 Tổng hợp ý kiến của người dân về việc phân loại rác tại nguồn 63 3.16 Trang bị thiết bị và lịch thu gom rác ở khu vực nghiên cứu 64 3.17 Lượng chất thải rắn phát sinh trong một tháng theo tính toán 72 3.18 Bảng thống kê chi tiêu của mô hình quản lý RTSH 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.19 Kết quả phân loại rác thải sinh hoạt thôn Việt Phong trong 3 tháng triển khai mô hình 74 3.20 Lượng phân hữu cơ được chế biến sau 3 tháng thực hiện 75 3.21 So sánh hiệu quả của hai mô hình quản lý 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix DANH MỤC HÌNH 1.1 Tỷ lệ bệnh của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng 14 1.2 Sơ đồ mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Quang Minh huyện Kiến Xương 23 3.1 Bản đồ hành chính huyện Vũ Thư 27 3.2 Bãi rác lộ thiên của thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 44 3.3 Lò đốt rác thải của thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 44 3.4 Bãi rác ven đê xã Tự Tân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 45 3.5 Xe cải tiến thu gom rác của thị trấn Vũ Thư 46 3.6 Bản đồ thôn Việt Phong, xã Tân Lập 51 3.7 Sơ đồ mô hình quản lý chất thải sinh hoạt 56 3.8 Bản đồ quy hoạch tuyến thu gom chất thải sinh hoạt thôn Việt Phong 58 3.9 Sơ đồ thu gom chất thải rắn 59 3.10 Xe thu gom chất thải sinh hoạt thôn Việt Phong 65 3.11 Tờ rơi phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình 66 3.12 Bao tải chứa chất thải rắn tại các hộ gia đình 67 3.13 Quy trình sử dụng bao đựng chất thải rắn sinh hoạt 67 3.14 Mặt bằng khu chế biến phân hữu cơ compost tại Việt Phong 69 3.15 Sơ đồ công nghệ sản xuất phân hữu cơ compost 70 3.16 Sơ đồ mặt bằng bãi chôn lấp RTSH thôn Việt Phong 71 3.17 Hội nghị tổng kết mô hình quản lý RTSH thôn Việt Phong 72 [...]... chúng tôi đã chọn đề tài tốt nghiệp: Xây dựng mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt cộng đồng tại thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và thử nghiệm mô hình quản lý rác sinh hoạt cộng đồng để đề xuất giải pháp thực hiện mô hình tại khu vực thị trấn Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 2.2 Yêu cầu của đề tài - Đánh... vực thị trấn Vũ Thư ảnh hưởng đến rác thải sinh hoạt và việc quản lý rác thải sinh hoạt - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt của thị trấn, phát hiện những khó khăn, thách thức trong quản lý rác thải sinh hoạt - Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt trên cơ sở cộng đồng tại thôn Việt Phong, xã Tân Lập, huyện Vũ Thư - Đề xuất được giải pháp thực hiện mô hình quản lý RTSH... Rác thải sinh hoạt khu vực thị trấn Vũ Thư, Huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: thị trấn Vũ Thư và 3 xã Hòa Bình, Tự Tân, Tân Lập - Thời gian: từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 9 năm 2014 - Giới hạn nghiên cứu: vì thời gian có hạn đề tài chỉ tập trung nghiên cứu rác thải sinh hoạt cho khu vực thị trấn Vũ Thư và 3 xã Hòa Bình, Tự Tân, Tân Lập Lựa chọn thử nghiệm xây dựng mô. .. vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên Ví dụ mô hình phân loại rác tại nguồn: Tại xã Quang Minh huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình hiện đang thực hiện mô hình quản lý rác thải sinh hoạt do người dân trực tiếp tham gia và quản lý Tại đây, người dân được tập huấn kỹ thuật, tham gia phân loại rác tại nguồn, tham gia thu gom và xử lý RTSH, sử dụng lại những sản phẩm sau xử lý: phân bón hữu cơ từ rác. .. nghiên cứu) 2.2.3 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, những mặt khó khăn, thách thức của địa phương 2.2.4 Xây dựng mô hình quản lý RTSH dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại thị trấn Vũ Thư 2.2.5 Đề xuất một số giải pháp thực hiện mô hình tại thị trấn Vũ Thư và các địa bàn có điều kiện tương tự 2.3 Phương pháp nghiên... 1.3.1.2 Trách nhiệm của cộng đồng trong việc quản lý môi trường RTSH: - Xây dựng “hương ước”, quy định của cộng đồng dân cư về quản lý môi trường: Phí môi trường (rác thải, nước thải) - Bàn bạc thống nhất có sự tham gia của cả cộng đồng với đầy đủ các thành phần sống trong khu dân cư (các thành phần trong hệ thống chính trị, đoàn thể, các hội, ) về quy hoạch, bố trí bãi đổ rác thải, chôn lấp rác, xử lý rác, ... xử lý rác thải sinh hoạt ở địa phương - Mỗi địa điểm nghiên cứu cân khảo sát số lượng và thành phần rác thải rắn tại 10 hộ đại diện cho các mức sống cao, trung bình và thấp Các hộ được phát túi đựng rác sau đó thu lại để cân, theo dõi 2.3.4 Phương pháp xây dựng mô hình Áp dụng phương pháp tiếp cận cộng đồng để xây dựng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt cho thị trấn Vũ Thư và 3... sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 trống da Lâm Yên (Đại Lộc, Quảng Nam) với chất thải rắn như rẻo da thừa, lông, mỡ gây mùi hôi thối khó chịu cho dân trong làng (Bộ Tài Nguyên và Môi trường, 2013) 1.3 Mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 1.3.1 Cơ sở lý luận quản lý rác thải dựa vào cộng đồng 1.3.1.1 Vai trò của cộng đồng Khái niệm: Cộng đồng là một nhóm người sống chung trong một làng xã hoặc một... môi trường nếu chúng ta không biết quản lý một cách đúng đắn Nhưng nếu chúng ta biết cách quản lý và tận dụng thì rác thải sẽ trở thành nguồn tài nguyên có giá trị thông qua việc tái chế tái sử dụng, đồng thời tạo ra thu nhập cho người dân Trong các chủ thể tham gia quản lý rác thải thì cộng động có vai trò rất quan trọng Vấn đề xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn đang là vấn... vững của các hoạt động đầu tư chủ yếu vẫn là chi phí tài chính để vận hành các hệ thống quản lý chất thải 1.1.2.3 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Hiện nay nhà nước mới chủ yếu đầu tư quản lý chất thải rắn đô thị, việc quản lý chất thải rắn khu vực nông thôn còn thiếu nhiều khâu từ cơ chế, chính sách đến trang thiết bị, cơ sở hạ tầng Đã xuất hiện một số mô hình về quản lý chất thải rắn nông . hành chính huyện Vũ Thư 27 3.2 Bãi rác lộ thiên của thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 44 3.3 Lò đốt rác thải của thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 44 3.4 Bãi rác ven đê. CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn " ;Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt cộng đồng tại thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình& quot; là công trình nghiên cứu do tôi thực. TRẦN TRUNG KIÊN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ TRẤN VŨ THƯ, HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01

Ngày đăng: 03/07/2015, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan