Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc huyện gia lâm thành phố hà nội

108 753 5
Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc huyện gia lâm thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii DANH CÁC CHỮ VIÊT TẮT viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 5 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6 2.1.2 Phân loại chi ngân sách Nhà nước 9 2.1.3 Vai trò và đặc điểm của quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 11 2.1.4 Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước 13 2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ quản lý của Kho bạc Nhà nước về chi NSNN 14 2.1.6 Vai trò quản lý của Kho bạc Nhà nước về chi NSNN 17 2.1.7 Nội dung quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Quản lý chi thường xuyên NSNN tại một số nước trên thế giới 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.2 Quản lý chi thường xuyên thường xuyên NSNN tại một số địa phương 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản lý chi thường xuyên thường xuyên NSNN 34 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Huyện Gia lâm 36 3.1.2 Tổng quan Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 43 3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 43 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Tổng quan quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội 46 4.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước huyện Gia Lâm 49 4.2.1 Phân công nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên NSNN ở Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 49 4.2.2 Tình hình thu – chi thường xuyên NSNN trên địa bàn Gia Lâm 51 4.2.3 Thực trạng quản lý về chi thường xuyên NSNN trên địa bàn Gia Lâm 53 4.2.4 Thực trạng quản lý kho quỹ 60 4.2.5 Thực trạng thanh tra, kiểm tra chế độ chi NSNN 61 4.2.6 Ý kiến của các đơn vị sử dụng NSNN chi thường xuyên 65 4.2.7 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quá trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 68 4.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 73 4.3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 73 4.3.2 Các giải pháp 79 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chi thường xuyên năm 2010 ở tỉnh Bắc Ninh 28 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện Gia lâm 36 Bảng 4.1 Số đơn vị giao dịch và số tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 52 Bảng 4.2 Số liệu thu, chi NSNN tại KBNN Gia Lâm Nội 2011 2013 53 Bảng 4.3 Cơ cấu chi NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 56 Bảng 4.4 Tình hình chi ngân sách tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 57 Bảng 4.5 Tình hình kiểm soát, thanh toán chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua KBNN Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2013 58 Bảng 4.6 Kiểm soát chi thường xuyên NSNN của các đơn vị tham gia giao dịch tại Kho bạc Nhà nước KBNN Gia Lâm 59 Bảng 4.7 Công tác thanh tra, kiểm tra chi NSNN tại Gia Lâm 62 Bảng 4.8 Tình hình từ chối thanh toán chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm giai đoạn 2010 2013 63 Bảng 4.9 Lý do từ chối không thanh toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua các năm 64 Bảng 4.10 Lý do từ chối không thanh toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo loại hình đơn vị sử dụng ngân sách 64 Bảng 4.11 Ý kiến của các đơn vị sử dụng NSNN về chi thường xuyên 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1 Các cơ quan,đơn vị quản lý chi NSNN thuộc ngành tài chính 13 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 40 Sơ đồ 4.1 Kiểm soát chứng từ giao dịch tại Phòng (Tổ) kế toán 51 Sơ đồ 4.2 Quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước 54 Đồ thị 4.1 Cơ cấu chi NSNN tại KBNN Hà Nội 47

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  HOÀNG THỊ THU HÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ THU HÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài Học viện. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo trong trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam), đã trực tiếp giảng dạy, chỉ dẫn cho tôi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Phạm Văn Hùng, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Kho bạc Nhà nước Gia Lâm đã tạo điều kiện và cho phép tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp tại Kho bạc nhà nước Gia Lâm đã động viên, chia sẻ và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo các đơn vị trong huyện Gia Lâm đã nhiệt tình cung cấp số liệu và những thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng nhưng không thể thiếu, Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình, người thân đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ và khuyến khích tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè, đồng nghiệp, những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực này. Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii DANH CÁC CHỮ VIÊT TẮT viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 5 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6 2.1.2 Phân loại chi ngân sách Nhà nước 9 2.1.3 Vai trò và đặc điểm của quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 11 2.1.4 Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước 13 2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ quản lý của Kho bạc Nhà nước về chi NSNN 14 2.1.6 Vai trò quản lý của Kho bạc Nhà nước về chi NSNN 17 2.1.7 Nội dung quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Quản lý chi thường xuyên NSNN tại một số nước trên thế giới 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.2 Quản lý chi thường xuyên thường xuyên NSNN tại một số địa phương 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản lý chi thường xuyên thường xuyên NSNN 34 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Huyện Gia lâm 36 3.1.2 Tổng quan Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 43 3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 43 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Tổng quan quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội 46 4.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước huyện Gia Lâm 49 4.2.1 Phân công nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên NSNN ở Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 49 4.2.2 Tình hình thu – chi thường xuyên NSNN trên địa bàn Gia Lâm 51 4.2.3 Thực trạng quản lý về chi thường xuyên NSNN trên địa bàn Gia Lâm 53 4.2.4 Thực trạng quản lý kho quỹ 60 4.2.5 Thực trạng thanh tra, kiểm tra chế độ chi NSNN 61 4.2.6 Ý kiến của các đơn vị sử dụng NSNN chi thường xuyên 65 4.2.7 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quá trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 68 4.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 73 4.3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 73 4.3.2 Các giải pháp 79 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chi thường xuyên năm 2010 ở tỉnh Bắc Ninh 28 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện Gia lâm 36 Bảng 4.1 Số đơn vị giao dịch và số tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 52 Bảng 4.2 Số liệu thu, chi NSNN tại KBNN Gia Lâm Nội 2011- 2013 53 Bảng 4.3 Cơ cấu chi NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 56 Bảng 4.4 Tình hình chi ngân sách tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 57 Bảng 4.5 Tình hình kiểm soát, thanh toán chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua KBNN Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2013 58 Bảng 4.6 Kiểm soát chi thường xuyên NSNN của các đơn vị tham gia giao dịch tại Kho bạc Nhà nước KBNN Gia Lâm 59 Bảng 4.7 Công tác thanh tra, kiểm tra chi NSNN tại Gia Lâm 62 Bảng 4.8 Tình hình từ chối thanh toán chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm giai đoạn 2010 -2013 63 Bảng 4.9 Lý do từ chối không thanh toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua các năm 64 Bảng 4.10 Lý do từ chối không thanh toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo loại hình đơn vị sử dụng ngân sách 64 Bảng 4.11 Ý kiến của các đơn vị sử dụng NSNN về chi thường xuyên 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1 Các cơ quan,đơn vị quản lý chi NSNN thuộc ngành tài chính 13 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 40 Sơ đồ 4.1 Kiểm soát chứng từ giao dịch tại Phòng (Tổ) kế toán 51 Sơ đồ 4.2 Quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước 54 Đồ thị 4.1 Cơ cấu chi NSNN tại KBNN Hà Nội 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH CÁC CHỮ VIÊT TẮT KT – XH : Kinh tế - xã hội NSNN : Ngân sách Nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương TABMIS : Hệ thống quản lý ngân sách và kho bạc TC : Tài chính THHC : Tổng hợp hành chính UBND : ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân XDCB : Xây dựng cơ bản ĐTXDCB : Đầu tư xây dựng cơ bản ĐTPT : Đầu tư phát triển KHH : Kế hoạch hóa SNGD-ĐT : Sự nghiệp giáo dục đào tạo KH-CN : Khoa học công nghệ TDTT : Thể dục thể thao KTV : Kế toán viên [...]... cứu lý luận, đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý chi thường xuyên của Kho bạc Nhà nước Gia Lâm trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thường xuyên NSNN qua hệ thống Kho bạc Nhà nước; - Đánh giá thực trạng tình hình quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước. .. đề tài là quản lý và hoạt động chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm, các cơ chế, chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ liên quan quản lý chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm, với mục tiêu là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoàn thiện cơ chế và vai trò quản lý của về chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia lâm 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: nghiên... nước; chi đầu tư kinh tế Theo chức năng của Nhà nước: chi NSNN được chia thành chi nghiệp vụ và chi phát triển Theo tính chất pháp lý: chi NSNN được chia thành các kho n chi theo luật định; các kho n chi đã được cam kết; các kho n chi có thể điều chỉnh Theo yếu tố các kho n chi: chi NSNN được chia thành chi đầu tư; chi thường xuyên và chi khác Chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước là... nước; chi viện trợ và các kho n chi khác theo quy định của pháp luật Vốn Nhà nước: Tại kho n 1 điều 4 Luật Đấu thầu quy định vốn Nhà nước bao gồm vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước: Là các kho n chi cho hoạt động sự nghiệp... thống cơ sở lý luận và thực tiễn nào có thể làm rõ quản lý chi thường xuyên NSNN qua hệ thống Kho bạc Nhà nước? Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm như thế nào? Đã đạt được những gì? còn tồn tại, hạn chế gì? nguyên nhân gì ? Cần có giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối... sách Nhà nước; Theo đó, kiểm soát chi được thể chế hoá và trở thành một công cụ không thể thiếu của hệ thống Kho bạc Nhà nước Trong thời gian qua, tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm, chi Ngân sách Nhà nước (NSNN) đã đảm bảo được các nhu cầu kinh phí cần thiết cho các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước trong mỗi thời kỳ Vấn đề quản lý các kho n chi Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa hết sức to lớn... chính nhà nước, tiền và tài sản tạm thu, tạm giữ, Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ trên, Kho bạc Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất thành hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương Ở Trung ương có cơ quan Kho bạc Nhà nước; ở địa phương có Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Kho bạc Nhà nước tỉnh) trực thuộc Kho bạc Nhà nước và Kho bạc. .. được quản lý tại Kho bạc Nhà nước Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm trang trải cho chi phí bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế -xã hội của Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước bao gồm các kho n chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện... kiện quản lý NSNN, nên Kho bạc Nhà nước được giao kiểm soát chi NSNN là phù hợp với thực tế khách quan 2.1.7 Nội dung quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Lập kế hoạch dự toán chi thường xuyên NSNN Thực hiện Thông tư số 161/20012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 thay thế Thông tư 79/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các kho n chi ngân sách qua Kho bạc Nhà. .. cấp hàng hoá, dịch vụ chưa mở tài kho n tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước) + Tổ chức hạch toán kế toán các kho n chi NSNN theo Mục lục NSNN hiện hành + Thống kê, báo cáo tình hình chi NSNN cho cơ quan có thẩm quyền, Kho bạc Nhà nước cấp trên theo chế độ thống kê, báo cáo do Bộ Tài chính và Kho bạc Nhà nước quy định + Đối chi u, xác nhận số thực chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước cho đơn vị sử dụng NSNN hàng . quan quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội 46 4.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước huyện Gia Lâm 49 4.2.1 Phân công nhiệm vụ quản lý chi thường. trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 68 4.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Gia Lâm 72 Học viện. sách Nhà nước 13 2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ quản lý của Kho bạc Nhà nước về chi NSNN 14 2.1.6 Vai trò quản lý của Kho bạc Nhà nước về chi NSNN 17 2.1.7 Nội dung quản lý chi thường xuyên Ngân sách

Ngày đăng: 03/07/2015, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Danh mục Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan