Xây dựng mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

87 640 2
Xây dựng mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Yêu cầu của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tổng quan về rác thải 3 1.1.1 Khái niệm về chất thải 3 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 3 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 5 1.1.4 Thành phần chất thải rắn 8 1.1.5 Tính chất của chất thải rắn 9 1.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 14 1.2 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường 15 1.2.1 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường nước 16 1.2.2 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường đất 16 1.2.3 Ảnh hưởng của RTSH đến môi trường không khí 17 1.2.4 Ảnh hưởng của CTRSH đến sức khỏe con người 18 1.2.5 Ảnh hưởng của CTRSH đến kinh tế xã hội 18 1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay 20 1.3.1 Khái niệm quản lý chất thải sinh hoạt 20 1.3.2 Tình hình quản lý CTRSH trên thế giới 21 1.3.3 Tinh hình quản lý CTRSH ở Việt Nam 24 1.4 Các mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt hiện nay 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.1 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thông thường 26 1.4.2 Mô hình phân loại rác tại nguồn 27 1.4.3 Đổ đống hay bãi hở 27 1.4.4 Đổ xuống biển (Ocean Dumping) 28 1.4.5 Chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) 28 1.4.6 Chế biến phân bón hữu cơ (Composting) 31 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 2.4.3 Phương pháp xây dựng mô hình: 35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 35 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 44 3.2 Đánh giá thực trạng CTRSH thị xã Từ Sơn 45 3.2.1 Thực trạng phát thải CTRSH tại thị xã Từ Sơn 45 3.2.2 Thực trạng RTRSH tại tổ dân phố Nội Trì, phường Tân Hồng 49 3.3 Xây dựng mô hình quản lý RTRSH tại TDP Nội Trì, thị xã Từ Sơn 51 3.3.1 Mục tiêu mô hình quản lý CTRSH 51 3.3.2 Kết quả thực hiện mô hình quản lý CTRSH 53 3.3.3 Đánh giá mô hình phân loại, thu gom và xử lý RTR SH 60 3.4 Đề xuất các giải pháp phát triển Mô hình quản lý CTRSH tại nguồn 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1 Kết luận 71 2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v PHỤ LỤC 76 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CC Cơ cấu CNTTCN Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp CNHHĐH Công nghiệp hóa Hiện đại hóa CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp KTXÃ HộI Kinh tế xã hội RTSH Rác thải sinh hoạt RTRSH Rác thải rắn sinh hoạt SL Số lượng TDP Tổ dân phố TM Thương mại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  VŨ QUYẾT TIẾN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60 44 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐOÀN VĂN ĐIẾM Hà Nội – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Quyết Tiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học cao học trong suốt 2 năm qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đoàn Văn Điếm đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND thị xã Từ Sơn, UBND phường Tân Hồng, TDP Nội Trì và Công ty Môi trường Đô thịTừ Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2014 Học viên Vũ Quyết Tiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Yêu cầu của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tổng quan về rác thải 3 1.1.1 Khái niệm về chất thải 3 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 3 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 5 1.1.4 Thành phần chất thải rắn 8 1.1.5 Tính chất của chất thải rắn 9 1.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 14 1.2 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường 15 1.2.1 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường nước 16 1.2.2 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường đất 16 1.2.3 Ảnh hưởng của RTSH đến môi trường không khí 17 1.2.4 Ảnh hưởng của CTRSH đến sức khỏe con người 18 1.2.5 Ảnh hưởng của CTRSH đến kinh tế - xã hội 18 1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay 20 1.3.1 Khái niệm quản lý chất thải sinh hoạt 20 1.3.2 Tình hình quản lý CTRSH trên thế giới 21 1.3.3 Tinh hình quản lý CTRSH ở Việt Nam 24 1.4 Các mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt hiện nay 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.1 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thông thường 26 1.4.2 Mô hình phân loại rác tại nguồn 27 1.4.3 Đổ đống hay bãi hở 27 1.4.4 Đổ xuống biển (Ocean Dumping) 28 1.4.5 Chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) 28 1.4.6 Chế biến phân bón hữu cơ (Composting) 31 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 2.4.3 Phương pháp xây dựng mô hình: 35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 35 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 44 3.2 Đánh giá thực trạng CTRSH thị xã Từ Sơn 45 3.2.1 Thực trạng phát thải CTRSH tại thị xã Từ Sơn 45 3.2.2 Thực trạng RTRSH tại tổ dân phố Nội Trì, phường Tân Hồng 49 3.3 Xây dựng mô hình quản lý RTRSH tại TDP Nội Trì, thị xã Từ Sơn 51 3.3.1 Mục tiêu mô hình quản lý CTRSH 51 3.3.2 Kết quả thực hiện mô hình quản lý CTRSH 53 3.3.3 Đánh giá mô hình phân loại, thu gom và xử lý RTR SH 60 3.4 Đề xuất các giải pháp phát triển Mô hình quản lý CTRSH tại nguồn 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1 Kết luận 71 2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v PHỤ LỤC 76 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CC Cơ cấu CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp KT-XÃ HộI Kinh tế - xã hội RTSH Rác thải sinh hoạt RTRSH Rác thải rắn sinh hoạt SL Số lượng TDP Tổ dân phố TM Thương mại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 4 1.2 Thành phần chất thải rắn phân theo nguồn phát sinh 8 1.3 Các thành phần chất thải rắn 8 1.4 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị 10 1.5 Độ ẩm của rác thải sinh hoạt 11 1.6 Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn 12 1.7 Tình hình quản lý chất thải của một số Quốc gia 22 1.8 Thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giới năm 2004 (triệu tấn) 21 3.1 Tình hình biến động dân số thị xã Từ Sơn giai đoạn 2008–2013 41 3.2 Tình hình dân số lao động của thị xã Từ Sơn giai đoạn 2011-2013 42 3.3 Hiện trạng phân bố dân cư thị xã Từ Sơn năm 2013 43 3.4 Thành phần chất thải rắn tại thị xã Từ Sơn 47 3.6 Lượng CTRSH phát sinh tại TDP Nội Trì, phường Tân Hồng 50 3.7 Thành phần chất thải tại TDP Nội Trì, phường Tân Hồng 50 3.8 Mục tiêu và quy chế hoạt động mô hình quản lý RTRSH 52 3.9 Hoạt động tiếp cận cộng đồng ở khu vực nghiên cứu 55 3.10 Kết quả phân loại và thu gom RTRSH qua 3 tháng tai TDP Nội Trì 60 3.11 Kết quả xử lý RTRSH hữu cơ thành phân bón 61 3.12 Đánh giá kết quả mô hình Quản lý RTRSH tai TDP Nội Trì 61 3.13 Hiệu quả kinh tế mô hình thu gom RTRSH tại TDP Nội Trì 63 3.14 Hiệu quả xã hội và môi trường của mô hình Quản lý RTRSH tại TDP Nội Trì 64 3.15 Ý kiến đánh giá của người dân về mô hình quản lý RTRSH 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn 5 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 6 3.1 Sơ đồ hành chính thị xã Từ Sơn 37 3.2 Cơ cấu kinh tế thị xã Từ Sơn năm 2013 41 3.3 Sơ đồ số phát sinh chất thải rắn của thị xã Từ Sơn 46 3.4 Sơ đồ mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 55 3.5 Tờ rơi phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình 57 3.6 Thùng chứa chất thải rắn tại các hộ gia đình 58 3.7 Sơ đồ công nghệ sản xuất phân hữu cơ 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cho đến nay, nó không chỉ phát triển ở các thành phố, khu đô thị lớn của nước ta mà đang mở rộng ra các huyện lân cận. Với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng nhiều, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt (RTSH) là những loại rác thải phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người và từ các hoạt động sản xuất. RTSH được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá sức chứa của môi trường làm mất khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đến chất lượng môi trường suy giảm. Hiện nay các khu đô thị chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm, chiếm gần 50% tổng lượng chất thải của cả nước. Ở nước ta, hầu hết rác thải sinh hoạt (RTSH) chưa được phân loại tại nguồn trước khi đưa đi xử lý. Rác thải sinh hoạt hiện nay chủ yếu được thu gom vào các bãi rác tạm, hầu hết chưa được xử lý, chôn lấp hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí, nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực. Toàn tỉnh Bắc Ninh, đến nay đã có 543/560 điểm tập kết rác thải (đạt 97%), trong đó có 334 điểm đi vào hoạt động (chiếm 61,5%), 209 điểm chưa đi vào hoạt động (chiếm 38,5%); đã thành lập 568 tổ vệ sinh môi trường tại các thôn, xóm, khu phố với tổng số lao động là 1796 người. Bãi chôn lấp rác thải Đồng Ngo, Bắc Ninh đi vào hoạt động từ cuối năm 1994, hàng ngày bãi rác tiếp nhận và xử lý rác thải của các địa phương trong tỉnh với số lượng 300 tấn/ngày. Trong quá trình đô thị hóa, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh những năm gần đây nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh. Quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa gây ra áp lực đối với môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải. Theo báo cáo của UBND tỉnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Bắc Ninh đầu năm 2014 thì riêng thị xã Từ Sơn phát sinh rác thải sinh hoạt khoảng 96 tấn/ngày. Với tốc độ phát triển như hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng tăng về cả số lượng lẫn chủng loại và đang là nguyên nhân chính gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Trước tình hình đó UBND tỉnh Bắc Ninh yêu cầu thị xã Từ Sơn phải thực hiện ngay việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải tại thị xã, nâng cao nhận thức của người dân trong việc quản lý, xử lý các loại chất thải này. Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, nhằm góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài tốt nghiệp: “Xây dựng mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác sinh hoạt tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Xây dựng mô hình quản lý RTSH tại nguồn, phù hợp với điều kiện của địa phương và giải pháp thực hiện mô hình tại địa bàn nghiên cứu. 3. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đầy đủ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Từ Sơn chi phối đến việc phát sinh, quản lý rác thải sinh hoạt. - Phân tích được thực trạng rác thải sinh hoạt của thị xã để phát hiện những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý RTSH. - Xây dựng được mô hình quản lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện của địa phương. - Đề xuất được giải pháp mở rộng mô hình quản lý RTSH có hiệu quả. [...]... pháp này như sau: 1.4.1 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thông thường Mô hình thu gom, vận chuyển, trung chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đang được tiến hành ở các địa phương, các thành phố, đô thị , nhiều mô hình được triển khai đã phát huy hiệu quả trong việc quản lý chất thải sinh hoạt Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt phổ biến, thường áp dụng theo một quá trình từ gia đình, cơ quan, khu... khác cũng là loại xung đột môi trường có tính phổ biến (Nguyễn Song Tùng, 2007) 1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay 1.3.1 Khái niệm quản lý chất thải sinh hoạt Hoạt động quản lý chất thải rắn (CTR) bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm... tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người (Bộ TN&MT, 2010) Hoạt động quản lý CTR thực hiện tối ưu hóa 6 yếu tố bao gồm: quản lý CTR tại nguồn phát sinh; quản lý việc lưu giữ CTR tại chỗ (lưu chứa tạm thời); quản lý sự thu gom và chuyển dọn CTR; quản lý sự trung chuyển, vận chuyển CTR; quản lý hoạt động tái sinh CTR; quản lý sự tiêu hủy CTR (KEIA, 2005) Quản lý rác thải bao gồm các công... cặn từ các đường ống cống Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa (Trần Nhuệ Hiếu và cs, 2008) 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn Chất thải rắn đô thị. .. NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về rác thải 1.1.1 Khái niệm về chất thải Theo Luật bảo vệ môi trường thì chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc từ các hoạt động khác (Quốc hội CHXHCNVN, 2005) Chất thải rắn là các chất thải không ở dạng lỏng, không hoà tan được thải ra ngoài từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp Chất thải rắn còn bao gồm cả bùn... rau quả v.v… (Vũ Thị Hồng, 2004) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5 Các hoạt động kinh tế -xã hội của con người Hoạt động sống và tái sản sinh con người Các quá trình phi sản xuất Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp và đối ngoại CHẤT THẢI SINH HOẠT Hình 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt (Nguồn: Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2004)... khí sinh học, chủ yếu để chạy xe bus (GECF, 2005) 1.3.3 Tinh hình quản lý CTRSH ở Việt Nam Hiện nay việc xử lý chất thải chủ yếu do các công ty môi trường đô thị của các tỉnh/ thành phố (URENCO) thực hiện Đây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, bao gồm cả chất thải sinh hoạt gia đình, chất thải văn phòng, đồng thời cũng là cơ quan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải. .. (Cục Bảo vệ Môi trường, 2009) 1.4 Các mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt hiện nay Các mô hình thông dụng sử dụng để xử lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay là những biện pháp đơn giản, dễ thực hiện trong thực tế như: đổ đống, chôn lấp, thiêu đốt, chế biến phân bón… Hiệu quả xử lý cũng như những tác động về mặt môi trường phụ thuộc rất nhiều vào thành phần chất thải rắn và biện... là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 1.1 và hình 1.1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Bảng 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn Các hoạt động và vị trí phát Loại chất thải rắn sinh chất thải Chất thải thực... sinh hoạt đã được áp dụng, triển khai thực hiện: - Chôn lấp hợp vệ sinh; - Đốt rác thải sinh hoạt, phát điện; - Sản xuất phân vi sinh; - Sản xuất vật liệu xây dựng (Trần Quang Ninh, 2010) 1.4.2 Mô hình phân loại rác tại nguồn Thành phố Hà Nội áp dụng mô hình phân loại rác 3R do tổ chức Jica tài trợ: mô hình 2R được triển khai bằng các hoạt động: Việc đầu tiên là nâng cao ý thức cho tất cả người dân . nghiệp: Xây dựng mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh . 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác.  VŨ QUYẾT TIẾN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60 44 03 01. tác quản lý rác sinh hoạt tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Xây dựng mô hình quản lý RTSH tại nguồn, phù hợp với điều kiện của địa phương và giải pháp thực hiện mô hình tại địa bàn nghiên cứu.

Ngày đăng: 03/07/2015, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan