NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI

72 1K 2
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG Tiểu luận môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Hoàng Thanh Nga Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh Hoa (1356130016) Nguyễn Thị Tú Khâm (1356130020) Nguyễn Thị Ngà (1356130029) Lê Thị Thanh Nguyên (1356130035) Thái Hồng Phúc (1356130041) Đặng Thị Quí (1356130042) Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044) 1 Huỳnh Thị Kim Thoa (1356130052) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………… .trang 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… .trang 7 PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… trang 9 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………trang 9 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU……………………… trang 11 3.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………trang 13 3.1.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………… trang 13 3.2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……………………………………… trang 13 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU…………………….trang 13 4.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………….trang 13 4.2.KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU……………………………………….trang 14 5.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU…………………………………………… trang 14 6.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU……………………………………… trang 14 7.PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………… trang 14 7.1.KHÁCH THỂ KHẢO SÁT………………………………………….trang 14 7.2.KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU…………………………………… trang 14 7.3.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU……………………………………… trang 14 8.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… trang 15 8.1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT……………………trang 15 2 8.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN…………………….trang 15 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………trang 16 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………trang 16 1.1.SINH VIÊN………………………………………………………… trang 16 1.2.SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH…………………………………… trang 17 1.3.BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI……………………………….trang 18 1.3.1.KHÁI NIỆM “BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI”……………trang 18 1.3.2.LỊCH SỬ CỦA BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI……………trang 19 1.3.3.CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI………… trang 20 1.3.3.1.THUỐC VIÊN TRÁNH THAI ĐƠN THUẦN………………….trang 20 1.3.3.2.THUỐC VIÊN TRÁNH THAI KHẨN CẤP…………………….trang 20 1.3.3.3.THUỐC TIÊM TRÁNH THAI………………………………… trang 21 1.3.3.4.THUỐC CẤY TRÁNH THAI………………………………… trang 21 1.3.3.5.VÒNG TRÁNH THAI………………………………………… trang 22 1.3.3.6.BAO CAO SU DÀNH CHO NAM…………………………… trang 22 1.3.3.7.BAO CAO SU DÀNH CHO NỮ……………………………… trang 23 1.3.3.8.TRIỆT SẢN…………………………………………………… trang 23 1.3.3.9.TÍNH VÒNG KINH…………………………………………… trang 24 1.3.3.10.XUẤT TINH NGOÀI………………………………………… trang 24 3 1.3.3.11.MIẾNG DÁN TRÁNH THAI………………………………….trang 25 1.3.3.12.MÀNG NGĂN ÂM ĐẠO………………………………………trang 25 1.3.3.13.NẮP CHỤP CỔ TỬ CUNG……………………………………trang 26 1.3.3.14.BỌT XỐP TRÁNH THAI…………………………………… trang 26 1.3.3.15.CẤY ỐNG DẪN TRỨNG…………………………………… trang 26 1.3.3.16.THUỐC DIỆT TINH TRÙNG…………………………………trang 27 1.3.4.HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI………………………………………………………… trang 27 1.3.4.1.CÓ THAI NGOÀI Ý MUỐN……………………………………trang 27 1.3.4.2.NHIỄM CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC…………………………………………………………………… trang 29 1.3.4.2.1.CHLAMYDIA…………………………………………………trang 29 1.3.4.2.2.TRICHOMONAS (TRÙNG ROI)…………………………… trang 29 1.3.4.2.3.GIANG MAI………………………………………………… trang 29 1.3.4.2.4.PAPILLOMA………………………………………………… trang 29 1.3.4.2.5.LẬU……………………………………………………………trang 30 1.3.4.2.6.HẠ CAM……………………………………………………….trang 30 1.3.4.2.7.MỤN GIỘP SINH DỤC (HSV)……………………………….trang 30 1.3.4.2.8.MỤN CƠ QUAN SINH DỤC (HPV)………………………….trang 30 1.3.4.2.9.RẬN MU……………………………………………………….trang 31 1.3.4.2.10.VIÊM GAN SIÊU VI B………………………………………trang 31 4 1.3.4.2.11.GHẺ………………………………………………………… trang 31 1.3.4.2.12.HIV………………………………………………………… trang 31 2.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…………………………………………………trang 32 2.1.THÔNG TIN CHUNG VỀ KHÁCH THỂ KHẢO SÁT…………….trang 32 2.2.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ TỶ LỆ MANG THAI……….trang 33 2.3.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…………………………………………………………………… trang 35 2.3.1.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI………………trang 35 2.3.2.NHỮNG NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI CHO SINH VIÊN…………………………… trang 40 2.3.3.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG ĐỊA ĐIỂM CUNG CẤP CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG TRÁNH THAI……………………… trang 42 2.4.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ TÁC HẠI CỦA PHÁ THAI trang 43 2.5.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC…………………………………………………….trang 45 2.6.MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHỮNG YẾU TỐ VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI………… trang 47 2.6.1.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ NĂM HỌC VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…….trang 47 5 2.6.2.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ GIỚI TÍNH VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…….trang 48 2.6.3.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ HỘ KHẨU THƯỜNG TRÚ VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…………………………………………………………………… trang 49 2.6.4.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ GIA ĐÌNH VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI………………………………………………………… trang 50 2.7.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI CHO SINH VIÊN… trang 52 2.7.1.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP HỮU HIỆU ĐỂ GIẢM TỶ LỆ PHÁ THAI Ở SINH VIÊN………………………… trang 52 2.7.2.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC…………………………………………………………………… trang 53 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………trang 54 3.1.KẾT LUẬN………………………………………………………… trang 54 3.1.1.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ TỶ LỆ MANG THAI…… trang 54 3.1.2.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI………………trang 54 3.1.3.NHỮNG NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI CHO SINH VIÊN…………………………… trang 55 3.1.4.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG ĐỊA ĐIỂM CUNG CẤP CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG TRÁNH THAI……………………… trang 56 6 3.1.5.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ TÁC HẠI CỦA PHÁ THAI…………………………………………………………………… trang 56 3.1.6.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC…………………………………………………….trang 56 3.1.7.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ NĂM HỌC VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…….trang 57 3.1.8.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ GIỚI TÍNH VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…….trang 57 3.1.9.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ HỘ KHẨU THƯỜNG TRÚ VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…………………………………………………………………… trang 57 3.1.10.MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ KINH TẾ GIA ĐÌNH VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI…………………………………………………………………… trang 58 3.1.11.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP HỮU HIỆU ĐỂ GIẢM TỶ LỆ PHÁ THAI Ở SINH VIÊN………………………… trang 58 3.1.12.NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………………………………… trang 58 3.2.KIẾN NGHỊ………………………………………………………….trang 59 PHỤ LỤC……………………………………………………………… trang 62 LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………trang 68 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), “Thái độ của sinh viên Trường Đại học 2 sư phạm - Đại học Đà Nẵng đối với sức khoẻ sinh sản và tình dục” Đinh Thị Thanh Nga (2013), “Tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trung học phổ thông về sức khoẻ sinh sản, trên địa 3 bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Sinh viên Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội (2013), “Tiểu luận Vị thành niên và sức khỏe sinh sản vị thành 4 niên trên báo chí (qua khảo sát trên báo Tiền Phong)” Đặng Thị Bích (2009), “Tiểu luận Ảnh hưởng của việc nạo phá thai tới 5 sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên ở Việt Nam” Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2011), “Thực trạng của nạn 6 nạo phá thai ở Việt Nam hiện nay” Nguyễn Thị Phương Nhung (2009), “Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh 7 sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 huyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định” Sinh viên Khoa Marketing Trường Đại học Tài chính – Marketing (2011), “Đánh giá nhận thức và các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng 8 sống thử trước hôn nhân của học sinh-sinh viên” Sinh viên Khoa Giáo dục Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh (2010), “Nhận thức của sinh viên về vấn đề 9 quan hệ tình dục trước hôn nhân” Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Tiểu luận Vấn đề sống thử trong sinh viên” 10 Nông Văn Chung (2010), “Tìm hiểu nhận thức của sinh viên lớp Công tác xã hội khóa 7 Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên về căn bệnh HIV/AIDS” 8 11 Tạ Quốc Hội, Nguyễn Thị Nhạn (2012), “Đánh giá kiến thức thái độ về tình yêu, tình dục & các biện pháp tránh thai của sinh viên các trường cao đẳng đại học tại thành phố Tuy Hòa” 12 Trần Thị Mỹ Trang (2014), “Giáo dục về các biện pháp tránh thai an toàn và hậu quả của việc nạo phá thai” 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tình trạng nạo phá thai hiện nay là một vấn đề nhức nhối với nhiều quốc gia trên thế giới Nạo phá thai không còn là chuyện riêng của mỗi người mà nó được coi là hành động phi đạo đức, thậm chí cao hơn là tội ác giết người Rất nhiều quốc gia đã ban hành luật chống nạo phá thai Nhưng trên thực tế, số liệu về những ca nạo phá thai vẫn không có gì thay đổi Theo thống kê của sinh viên Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 thì có khoảng 1/3 bạn trẻ đang sống thử trước hôn nhân, đặc biệt phần lớn là đối tượng sinh viên Các bạn sinh viên thường sống xa gia đình, vừa thiếu thốn tình cảm lại còn phải tự lo lấy cuộc sống của mình nên rất dễ không làm chủ được bản thân, dẫn đến việc “yêu cuồng sống vội”, đa phần các bạn không trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức về giới tính, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, thiếu kỹ năng về thực hiện tình dục an toàn Một hậu quả mà không một người nào sống thử mong muốn đó là có thai ngoài ý muốn Việc giới trẻ sống thử, quan hệ tình dục trước hôn nhân, có thai, phá thai trở thành một vòng tròn khép kín giống nhau ở khá nhiều người Họ quan niệm rằng thai nhi chưa là người nên không có quyền con người Lối suy nghĩ đó đã khiến cho hàng triệu sinh linh bé nhỏ bị tước đoạt đi quyền sống khi chưa nhìn thấy ánh mặt trời Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá Việt Nam là nước có tỷ lệ phá thai cao nhất châu Á và là một trong 5 nước có tỷ lệ phá thai nhiều nhất trên thế giới Theo bà Tô Thị Kim Hoa, Phó Giám đốc sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: hiện nay, tỉ lệ nạo phá thai ở Việt Nam là khoảng 300.000 ca mỗi năm Bác sĩ Dương Phương Mai - trưởng khoa kế hoạch hóa gia đình Bệnh viện phụ sản Từ Dũ - cho biết thêm trong chín tháng đầu năm 2009 bệnh viện đã thực hiện khoảng 19.000 10 3.1.6 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Sinh viên có hiểu biết tốt về HIV là do công tác truyền thông, giáo dục về bệnh này được tiến hành thường xuyên, liên tục và ở mọi lứa tuổi Những bệnh khác như Chlamydia, Trichomonas, Papilloma, hạ cam, rận mu, cũng là những bệnh dễ mắc phải khi quan hệ tình dục không an toàn nhưng lại ít được sinh viên biết đến, một phần cũng là do chúng không được chú trọng trong giáo dục và tuyên truyền 3.1.7 MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ NĂM HỌC VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI Chưa có đủ bằng chứng để chứng minh rằng có mối liên hệ giữa năm học của sinh viên và mức độ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai Vì số liệu đã cho thấy không phải sinh viên năm khác có mức độ hiểu biết tốt nhất và cũng không phải sinh viên năm nhất có mức độ hiểu biết tệ nhất như suy nghĩa thông thường 3.1.8 MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ GIỚI TÍNH VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI Có mối liên hệ giữa giới tính của sinh viên và mức độ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai Số liệu đã cho thấy sinh viên nữ có hiểu biết tốt hơn sinh viên nam, phù hợp với thực tế là nữ giới sẽ chú trọng các biện pháp phòng tránh thai hơn nam giới Vì nếu quan hệ tình dục không an toàn thì phụ nữ vừa có nguy cơ mang thai vừa mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục còn đàn ông thì chỉ có thể bị nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục 3.1.9 58 MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ HỘ KHẨU THƯỜNG TRÚ VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI Chưa có đủ bằng chứng để chứng minh rằng có mối liên hệ giữa hộ khẩu thường trú của sinh viên và mức độ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai Vì tuy số liệu đã cho thấy sinh viên sinh ra và lớn lên ở thành thị có hiểu biết tốt hơn sinh viên sinh ra và lớn lên ở nông thôn nhưng ngày nay công tác tuyên truyền về các biện pháp phòng tránh thai ở nông thôn và thành thị đều sôi nổi như nhau Thậm chí theo "Điều tra biến động Dân số và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2012", tỷ lệ sử dụng các biện pháp phòng tránh thai ở nông thôn cao hơn ở thành thị, sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại ở nông thôn cũng cao hơn thành thị (68,2% và 63,0%) 3.1.10 MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ KINH TẾ GIA ĐÌNH VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI Chưa có đủ bằng chứng để chứng minh rằng có mối liên hệ giữa kinh tế gia đình của sinh viên và mức độ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai Số liệu đã cho thấy sinh viên trong gia đình bình thường và khó khăn có hiểu biết tốt hơn sinh viên trong gia đình khá giả Sinh viên có điều kiện gia đình bình thường và khó khăn hiểu biết tốt hơn có lẽ do cha mẹ các bạn gần gũi và chia sẻ với các bạn về vấn đề này Sinh viên có điều kiện gia đình khá giả, tuy cha mẹ các bạn chăm lo làm ăn, không gần gũi và chia sẻ với các bạn về vấn đề này, nhưng do khá giả, các bạn có thể tiếp cận các thông tin về các biện pháp phòng tránh thai qua internet, tivi, sách, báo, đài, tạp chí, 3.1.11 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP HỮU HIỆU ĐỂ GIẢM TỶ LỆ PHÁ THAI Ở SINH VIÊN Sinh viên đã nhận thức ở mức cao về vấn đề này khi xác định đúng biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tỷ lệ phá thai ở sinh viên 3.1.12 59 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Kết quả từ bảng số liệu phản ánh nhu cầu cần hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai trong sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hố Chí Minh vẫn rất lớn và thực tế thì nhu cầu này vẫn chưa được đáp ứng do cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan, đòi hỏi nhà trường và các tổ chức đoàn thể cần quan tâm đáp ứng nhu cầu chính đáng này của sinh viên Những kết luận trên cho phép chúng em khẳng định giả thuyết khoa học đặt ra cho việc nghiên cứu đã được chứng minh trên cơ sở khoa học thực tiễn 3.2 KIẾN NGHỊ Từ các kết luận trên, chúng em xin đề xuất một số kiến nghị sau: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và giáo dục về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn nữa Nội dung truyền thông cần tập trung vào thời điểm dễ mang thai khi quan hệ tình dục không an toàn và các biện pháp phòng tránh thai phù hợp với từng lứa tuổi, hình thức truyền thông nên đa dạng, phong phú Xây dựng nội dung giáo dục về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phù hợp với môi trường giáo dục trong nhà trường, gia đình Với thế mạnh và đặc trưng của mình, gia đình cần phát huy vai trò của gia đình trong chăm sóc sinh viên, đặc biệt là giúp trang bị cho sinh viên các kiến thức về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Thắt chặt mối liên kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa 60 gia đình cho sinh viên Đặc biệt, các bậc cha mẹ và thấy cô giáo trong nhà trường cần được cung cấp kiến thức để hiểu biết về những vấn đề trên, nhằm làm tốt việc giáo dục sinh viên về các lĩnh vực này Chú ý các diễn biến tâm sinh lý của sinh viên để kịp thời tâm sự, tư vấn để định hướng các bạn đi đúng đường, tự tin, vững vàng hơn trong cuộc sống và học tập Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nên thường xuyên tổ chức học tập ngoại khoá, nói chuyện chuyên đề về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình để nâng cao kiến thức cho sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nên tổ chức được một phòng tư vấn nhằm giải đáp thắc mắc, cung cấp những kiến thức về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình và hướng dẫn sử dụng các phương tiện phòng tránh thai cho sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nên xây dựng các câu lạc bộ sinh hoạt về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Các cơ quan, đoàn thể địa phương, Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm nhiều hơn nữa để tạo được môi trường sống lành mạnh cho sinh viên Đẩy mạnh phong trào văn hóa, thể thao, thể dục trong Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh để vừa nâng cao thể lực, vừa tạo sân chơi lành mạnh cho sinh viên, góp phần đẩy lùi các lối sống không lành mạnh trong nhà trường Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết lập mối quan hệ với các dịch vụ về tình dục, các biện pháp phòng 61 tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình hiện có để cung cấp địa chỉ dịch vụ thích hợp cho sinh viên trong trường, đặc biệt là các địa chỉ thân thiện Tìm kiếm khả năng đưa nội dung về tình dục, các biện pháp phòng tránh thai, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình lên web của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh để tận dụng các nội dung thông tin, các câu hỏi, trả lời, các trò chơi để cung cấp kiến thức cho sinh viên 62 PHỤ LỤC Bảng khảo sát "Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh về các biện pháp phòng tránh thai" Chào bạn! Nhóm mình là sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại nhóm mình đang làm đề tài nghiên cứu về "Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh về các biện pháp phòng tránh thai" Rất mong nhận được sự giúp đỡ của bạn để nhóm mình có thể hoàn thành tốt đề tài! 1 a b c d e 2 a b 3 a b c d e f 4 a b Bạn là sinh viên năm mấy? (Chỉ chọn 1 đáp án) Năm nhất Năm hai Năm ba Năm 4 Khác Giới tính của bạn là gì? (Chỉ chọn 1 đáp án) Nam Nữ Tôn giáo của bạn là gì? (Chỉ chọn 1 đáp án) Phật giáo Thiên Chúa giáo Tin Lành Hòa Hảo Tôn giáo khác Không tôn giáo Hộ khẩu thường trú của bạn ở đâu? (Chỉ chọn 1 đáp án) Thành thị Nông thôn 63 5 a b c 6 Điều kiện kinh tế gia đình của bạn? (Chỉ chọn 1 đáp án) Khó khăn Bình thường Khá giả Phụ nữ có thể có thai ngay ở lần đầu quan hệ tình dục hay a b c 7 a b c d 8 không? (Chỉ chọn 1 đáp án) Có Không Không biết Thời điểm nào dễ mang thai? (Chỉ chọn 1 đáp án) Ngay sau khi kết thúc kỳ kinh Một tuần trước kỳ kinh Trong suốt kỳ kinh Giữa chu kỳ kinh nguyệt Mức độ bạn hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai? (Chỉ a b c 9 chọn 1 đáp án) Biết rất rõ Có biết đến Không hề biết Theo bạn, mức độ an toàn và hiệu quả của các biện pháp phòng tránh thai sau đây là? (Có thể chọn nhiều đáp án) Mức độ Rất an toàn và rất hiệu quả Biện pháp Thuốc viên tránh thai đơn thuần Thuốc viên tránh thai khẩn cấp Thuốc tiêm tránh thai 64 An toàn và hiệu quả Không an toàn và không hiệu quả Rất không an toàn và rất không hiệu quả Thuốc cấy tránh thai Vòng tránh thai Bao cao su dành cho nam Bao cao su dành cho nữ Triệt sản Tính vòng kinh Xuất tinh ngoài Miếng dán tránh thai Màng ngăn âm đạo Nắp chụp cổ tử cung Bọt xốp tránh thai Cấy ống dẫn trứng Thuốc diệt tinh trùng Khác (Ghi rõ) 10 Bạn biết được các biện pháp phòng tránh thai qua những nguồn a b thông tin nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Cán bộ y tế Bạn bè 65 c d e f g h 11 Thầy cô Gia đình Người yêu Internet, tivi, báo, đài, sách, báo, tạp chí Tờ rơi, áp phích, pa nô, băng rôn tuyên truyền Khác (Ghi rõ): ………………………………… Bạn biết được địa điểm nào cung cấp các phương tiện phòng tránh thai? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Hiệu thuốc b Trung tâm y tế c Bệnh viện d Phòng khám e Hội kế hoạch hóa gia đình f Cộng tác viên dân số g Không biết 12 Bạn biết đến các tác hại nào sau đây của phá thai? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Chảy máu âm đạo nhiều hoặc ứ máu trong tử cung nhiều b Rách cổ tử cung c Thủng tử cung d Tai biến e Sót nhau, sót thai f Nhiễm trùng g Rong kinh h Dính buồng tử cung i Vô sinh j Thai ngoài tử cung k Không biết 13 Bạn biết đến các bệnh lây truyền qua đường tình dục nào sau a b c d e f g h i j k đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Chlamydia Trichomonas Giang mai Papilloma Lậu Hạ cam Mụn giộp sinh dục Mụn cơ quan sinh dục Rận mu Viêm gan siêu vi B Ghẻ 66 l 14 HIV Theo bạn, biện pháp nào sau đây là hữu hiệu để giảm tỷ lệ phá thai ở sinh viên? (Chỉ chọn 1 đáp án) a Giáo dục về tình dục b Hướng dẫn các biện pháp phòng tránh thai c Trang bị kiến thức về sức khỏe sinh sản d Tư vấn kế hoạch hóa gia đình e Tất cả các câu trên 15 Theo bạn, mức độ cần thiết của việc giáo dục các biện pháp a b c phòng tránh thai trong trường đại học là? (Chỉ chọn 1 đáp án) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Cám ơn bạn đã giúp đỡ nhóm mình thực hiện đề tài này! LỜI CẢM ƠN 67 Chúng em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Hoàng Thanh Nga đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình chúng em học tập và nghiên cứu Dù đã có rất nhiều cố gắng, song do khả năng còn hạn chế nên trong tiểu luận chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cô 68 ... biện pháp phòng tránh thai KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.2 Sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nhận thức sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân. .. Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đưa kết luận chung thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. .. hôn nhân học sinh- sinh viên? ?? Sinh viên Khoa Giáo dục Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh (2010), ? ?Nhận thức sinh viên vấn đề quan hệ tình dục trước nhân? ?? Sinh viên Trường

Ngày đăng: 03/07/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan