Thảo luận môn chính sách kinh tế: Chính sách bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2010_2020

24 1.6K 3
Thảo luận môn chính sách kinh tế: Chính sách bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2010_2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách kinh tế Giới thiệu chung về chính sách Tên chính sách Chính sách bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La giai đoạn năm 2010-2020 Nội dung chính Giới thiệu chung về chính sách Nội dung của chính sách 1. Cây vấn đề 2. Cây mục tiêu 3. Giải pháp: ma trận giải pháp công cụ 4. Khung logic và đánh giá chính sách 1. Tên chính sách 2. Nội dung cốt yếu chính sách 3. Mục đích, mục tiêu chính sách 4. Nguyên tắc chính sách 5. Chủ thể, đối tượng, các bên liên quan chính sách Nội dung cốt yếu của chính sách  Căn cứ pháp lý Căn cứ thực tiễn: Quyết định số 752/QĐ-UBND,Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La phê duyệt ngày 30/3/2010 Sơn La là tỉnh có điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng với độ che phủ rừng đặt 44,9% năm 2009 Hiện trạng xâm phạm rừng trái phép diễn ra thường xuyên một cách ngang nhiên khiến rừng sơn la bị tàn phá nghiêm trọng(Chỉ từ 2002 đến 2013) Những người dân sống gần cũng như vùng lõi của rừng còn nhiều khó khăn ,thiếu đất sản xuất , phụ thuộc nhiều vào rừng, chưa nhận thực được vai trò của bảo vệ rừng nên họ bị lâm tặc thuê mướn, tiếp tay cho khai thác rừng trái phép Mục đích chính sách Phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên thông qua trồng, quản lý và bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Mục tiêu chung của chính sách Phấn đấu nâng độ che phủ của rừng từ 44,9% năm 2009, lên 50,0% năm 2015, lên 55,0% năm 2020, Chủ thể và đối tượng chính sách + Chủ thế của chính sách bao gồm:  Uỷ ban nhân dân thành phố Sơn La, Uỷ ban nhân dân thành phố Sơn La  Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở Tài Chính; Giám đốc Kho bạc nhà nước tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan có liên quan.  Tổ chức Phi chính phủ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng + Đối tượng thụ hưởng chính sách  Toàn thể người dân. Chủ thể và đối tượng chính sách  Các cá nhân, hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng bản và các tổ chức có đất tham gia dự án trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng dọc tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ.  - Cán bộ cấp huyện, cấp xã; các tổ, đội Bảo vệ rừng - phòng cháy, chữa cháy rừng cộng đồng bản có tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ đi qua.  Bộ đội biên phòng Các bên liên quan Điểm yếu/Vấn đề của họ Điểm mạnh của họ Mục tiêu đặt ra với họ Giải pháp tác động đến họ Bên hưởng lợi (Người dân,) + Người dân đói nghèo do không có đất để trồng trọt + Hiểu biết kém về vấn đề phá rừng gây ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường tự nhiên. + có tinh thần tích cực,đoàn kết trong các hoạt động sản xuất kinh tế,các hoạt động xã hội. + Có cuộc sống no đủ,chất lượng hơn cả về vật chất và tinh thần + Được tiếp xúc với tri thức, khoa học công nghệ, có cơ hội phát triển. + Sử dụng các gói trợ cấp cho người dân của tỉnh. + Có các chính sách hỗ trợ như: chính sách hướng nghề… +Tuyên truyền,vận động với mọi người dân về tác hại của việc phá hoại rừng bừa bãi và lợi ích của rừng. Các nhà ra quyết định (Nhà nước,Chính phủ,các bộ ban ngành liên quan) + Không hiểu rõ được hoàn cảnh sống thực tế của người dân địa phương. +Các yếu tố thiên nhiên khách quan khó dự báo được. + Là các cơ quan nhà nước, có thẩm quyền lớn + Tập trung nhiều người tài, có óc suy luận, kỹ năng giải quyết vấn đề. + Cố gắng ổn định thu nhập của người dân,từ đó sẽ chống lại được tình trạng phá rừng bừa bãi. + Đưa ra những chính sách khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng + Đặt ranhững mục tiêu dài hạn cho việc phát triển rừng trong tương lai + Tính toán,hoạch định thu nhập của người dân địa phương từ đó có căn cứ để đưa ra chính sách phân phối lại thu nhập. Những người bị tác động tiêu cực + Là những người có tư tưởng không quan trọng về rừng còn hay đã mất + Là những người không ý thức được ảnh hưởng tiêu cực của nạn phá rừng đến cuộc sống của con người,môi trường tự nhiên. + Thực hiện các hành vi lừa đảo vì luật pháp Việt Nam nhiều thiếu sót. + Giáo dục,bồi dưỡng cho họ về tác dụng của rừng đối với cuộc sống con người và môi trường tự nhiên. + Tổ chức tuyên truyền vận động nhằm thay đổi suy nghĩ của họ về nạn phá rừng sẽ gây ra hậu quả như thế nào. Những nhóm ủng hộ (Các tổ chức phi chính phủ, ) + Là các tổ chức cá nhân muốn đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng nhưng thiếu thốn về nguồn lực. + Không thể đưa ra các biện pháp mạnh, kịp thời vì không có thẩm quyền,quyền lực. + Là các cá nhân tổ chức quan tâm đến vấn đề kinh tế của người dân địa phương + Các tổ chức này thường có các hoạt động bảo vệ rừng,bảo vệ thiên nhiên của địa phương + Thực hiện các hoạt động từ thiện này không vì mục đích lợi nhuận. + Giúp cải thiện được cuộc sống của người dân,hướng dân họ cách trồng trọt chăn nuôi và loại bỏ suy nghĩ của họ là phá rừng làm nương rẫy. + Phát động các phong trào trồng rừng phủ xanh đồi trọc. + Phát động phong trào ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi của lâm tặc. [...]... dụng rừng và đất phải tuân theo các quy định của Luật Nguyên tắc thực hiện chính sách Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp, đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương, tuân theo quy chế quản lý rừng. .. diện tích rừng tự nhiên hiện có 611.000 ha, rừng trồng trên 23.000 ha, diện tích đất trồng lâm nghiệp là 292.000 ha với độ che phủ của rừng giảm gần 45% Cây vấn đề Cây mục tiêu Ma trận công cụ - giải pháp (word đính kèm)  Khung logic chính sách bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Sơn La Mô tả Mục đích Phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu Tăng diện tích rừng Kế hoạch Trồng rừng hoạt động(...Nguyên tắc thực hiện chính sách Chính phủ có trách nhiệm quy hoạch toàn diện và phân phối đất đai cho nông nghiệp, lâm nghiệp và chuyên dùng, có bản đồ phân định ranh giới rừng và đất rừng đến tận xã Nhà nước bảo đảm quyền lợi cho những tập thể và cá nhân đã có công trồng cây trên đất rừng Việc bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất... hiện chính sách =Số tiền cho hoạt động Hỗ trợ / số tiền được chi cho Hỗ trợ công tác chỉ đạo thực hiện chính sách Đánh giá chính sách  E4: tính công bằng : Tỷ lệ hộ gia đình có việc làm từ rừng= sô hộ gia đình có việc làm số gia đình không có việc làm Tỷ lệ đóng góp doanh thu từ rừng vào ngân sách tỉnh= doanh thu từ rừng tổng doanh thu từ ngân sách tỉnh E4: Tính công bằng : Company Đánh giá chính sách. .. xúc tiến tái sinh rừng 200.000 đồng/ha/năm; 750.000 đồng/ha 200.000 đồng/ha/năm Tính cho năm trồng bổ sung Các năm sau tính theo xuất đầu tư bảo vệ rừng; Bảo vệ rừng hiện còn Đầu vào kế hoạch Cây trồng 300000 cây Cây gỗ: Mắc chai, Trám, Thồ lộ, Dổi, Lát, Thông 200000 cây - Cây ăn quả: Sơn tra, Trám, Bơ - Cây phong cảnh: Bằng lăng, Hoa ban - Cây lâm nghiệp khác: Tre, Trúc, Luồng, Nứa Kinh phí hỗ trợ hoạt... động quản lý thực hiện chính sách thực 150000 cây 500000cây Nguồn vốn thực hiện đến năm 2015 là: 10.689.769.600 đồng Cây trồng còn tốt đảm bảo chất lượng Kỹ thuật chăm sóc được đảm bảo Đánh giá chính sách E1: Hiệu lực= kết quả/ mục tiêu 1 2 3 % Diện tích trồng rừng mới dạt chỉ tiêu=Tổng số diện tích trồng rừng mới/ tổng số diện tích trồng rừng mới theo mục tiêu % Diện tích trồng rừng bổ sung đạt chỉ... diện tích trồng rừng bổ sung/ tổng số diện tích trồng rừng bổ sung theo mục tiêu %Diện tích rừng chăm sóc dạt chỉ tiêu=Tổng số diện tích rừng chăm sóc/tổng số diện tích chăm sóc rừng theo mục tiêu Company Đánh giá chính sách  E2: tính hiệu quả= kết quả/ chi phí Hiệu quả chi phí trồng rừng mới= Số tiền cho hoạt động trồng mới số tiền được chi cho cho trồng rừng Hiệu quả chi phí trồng rừng bổ xung=Số... do Thủ tướng Chính phủ quy định Kết hợp đồng bộ, hiệu quả giữa vận động, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi và các và chế tài kiên quyết, hiệu quả đối với các đơn vị, cá nhân hoạt động Nội dung của chính sách Vấn đề đặt ra  Năm 2005, toàn tỉnh có gần 899.000 ha đất lâm nghiệp (rừng tự nhiên trên 458.000 ha, rừng trồng 23.000 ha và trên 417.000 ha đất trống lâm nghiệp), độ che phủ rừng đạt 34,20%... rừng hoạt động( đầu Trồng rừng mới ra) Trồng rừng bổ sung Chăm sóc rừng đã trồng Tiêu chí Công cụ tài chính Giả định Từ 44,9% năm 2009, lên 50,0% năm 2015, lên 55,0% năm 2020, 204,3 ha Nguồn vốn thực hiện đến năm 2015 là: 10.689.769.600 đồng Công tác trồng rừng diễn ra đúng thời hạn 15.000.000 đồng/ha 34,8 ha 750.000 đồng/ha đất sản xuất nông nghiệp phải chuyển đổi sang trồng rừng là 94,6 ha 55,6 ha... ngân sách tỉnh= doanh thu từ rừng tổng doanh thu từ ngân sách tỉnh E4: Tính công bằng : Company Đánh giá chính sách Tính bền vững: Tỷ lệ phủ xanh của rừng= diện tích rừng phủ xanh/ diện tích đất bỏ trống Số lần sạt lở đất/ năm của các năm Company Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe! . ha, rừng trồng 23. 000 ha và trên 417.000 ha đất trống lâm nghiệp), độ che phủ rừng đạt 34 ,20%.  Sau năm 2009, diện tích rừng tự nhiên hiện có 611.000 ha, rừng trồng trên 23. 000 ha, diện tích. pháp lý Căn cứ thực tiễn: Quyết định số 752/QĐ-UBND,Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La phê duyệt ngày 30 /3/ 2010 Sơn La là tỉnh có điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng với. sách 1. Cây vấn đề 2. Cây mục tiêu 3. Giải pháp: ma trận giải pháp công cụ 4. Khung logic và đánh giá chính sách 1. Tên chính sách 2. Nội dung cốt yếu chính sách 3. Mục đích, mục tiêu chính sách 4.

Ngày đăng: 03/07/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Giới thiệu chung về chính sách

  • Nội dung chính

  • Nội dung cốt yếu của chính sách

  • Mục đích chính sách

  • Mục tiêu chung của chính sách

  • Chủ thể và đối tượng chính sách

  • Chủ thể và đối tượng chính sách

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Nguyên tắc thực hiện chính sách

  • Nguyên tắc thực hiện chính sách

  • Vấn đề đặt ra

  • Slide 14

  • Cây vấn đề

  • Cây mục tiêu

  • Ma trận công cụ - giải pháp

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Đánh giá chính sách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan