Nâng cao kết quả học tập chương IV môn Tin học lớp 11 thông qua phương pháp giao việc cho học sinh về nhà

48 451 0
Nâng cao kết quả học tập chương IV môn Tin học lớp 11 thông qua phương pháp giao việc cho học sinh về nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I TÓM TẮT II GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng 2.2 Nguyên nhân 2.3 Giải pháp thay III PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Quy trình nghiên cứu 3.4 Đo lường thu thập liệu .9 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 10 4.1 Mô tả liệu 10 4.2 So sánh liệu: .11 4.3 Bàn luận kết 13 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 13 5.1 Kết luận: 13 5.2 Kiến nghị: 13 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 VII PHỤ LỤC 15 PHỤ LỤC 1: Chuẩn bị giáo viên: 15 PHỤ LỤC 2: Kế hoạch dạy: Bài tập thực hành 3; Bài tập thực hành 19 PHỤ LỤC 3: Đề đáp án trước tác động 40 PHỤ LỤC 4: Đề đáp án kiểm tra sau tác động 44 PHỤ LỤC 5: Bảng điểm 48 I TĨM TẮT Tồn chương trình Tin học lớp 11 xoay quanh việc dạy học cách sử dụng ngơn ngữ lập trình, cụ thể Pascal, để giải số toán đơn giản Hầu hết giáo viên dạy Tin học 11, thường chủ yếu trọng đến việc làm để học sinh hiểu, nhận biết câu lệnh dùng chương trình Sách giáo khoa Thế nhưng, đa số em hiểu chương trình cụ thể đó, liệu gặp tốn tương tự em có giải tốt không? Đây câu hỏi nhằm đánh giá hiệu việc vận dụng kiến thức học vào tốn, tình tương tự em Điều tránh cho em tình trạng học vẹt, hiểu lờ mờ, khơng thể khắc sâu Ngồi ra, ngơn ngữ lập trình Pascal hồn tồn kiến thức Câu lệnh khó hiểu, chương trình khó nhớ Đặc biệt, nội dung chương IV phần kiến thức quan trọng vận dụng kiến thức chương II, III để giúp em hiểu viết chương trình đơn giản Bên cạnh đó, học sinh chưa có ý thức tự học, lười học làm tập nhà Do đó, nghiên cứu chọn giải pháp “Giao việc cho học sinh nhà” Với giải pháp này, em phải tự tìm hiểu lại tốn học lớp Sau vận dụng để giải toán tương tự Điều giúp em tăng khả tự học, giúp em khắc sâu chuyển đổi cách chủ động kiến thức học để giải toán tương tự Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp 11C1 11C4 Trong đó, lớp 11C4 lớp đối chứng lớp 11C1 lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm áp dụng giải pháp dạy bài: Bài tập thực hành Bài tập thực hành chương IV môn Tin học lớp 11 từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2014 – 2015 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập mơn Tin học lớp 11 Nhóm thực nghiệm đạt kết cao nhóm đối chứng Điểm kiểm tra học kỳ I nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình 5.45 điểm so với nhóm đối chứng 4.56 Kết kiểm chứng T-Test độc lập cho thấy p = 0.0002 < 0.05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khác biệt có ý nghĩa Bên cạnh mức độ ảnh hưởng ES sau tác động đạt cao 0.88 cho thấy Trang tác động tạo ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh Từ kiểm chứng cho thấy sử dụng phương pháp “Giao việc cho học sinh nhà” làm nâng cao kết học tập môn Tin học cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang II GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng Con người liên lạc với thông qua ngôn ngữ, tạo mẫu từ ngữ âm Ngôn ngữ lập trình tương tự vậy, tập từ ngữ kí hiệu cho phép lập trình viên người dùng nói chuyện với máy tính Qua đó, khai thác hết tiềm máy tính nhờ máy tính làm cơng cụ giúp người giải tốn khó Cũng giống tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha tiếng Trung Quốc ngơn ngữ tiếng nói khác, ngơn ngữ lập trình có luật gọi cú pháp để đảm bảo ngơn ngữ vận dụng cách xác Cụ thể, hầu hết nội dung chương trình sách giáo khoa Tin học 11 học khái niệm, câu lệnh, chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal Để hiểu rõ ngơn ngữ lập trình Pascal địi hỏi học sinh phải biết cách tư duy, phải biết, hiểu nắm câu lệnh, phải biết linh hoạt chuyển từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ cho máy tính hiểu để thực theo yêu cầu Đây vấn đề khó mà hầu hết học sinh khối 11 gặp phải chúng xa lạ với em Khi bắt đầu vào học học lý thuyết em cảm thấy mơ hồ thân em khó nhớ câu lệnh, cú pháp khơ khan khó nhớ Từ dẫn đến học sinh khó hiểu chương trình pascal học Những kiến thức ngơn ngữ lập trình khơng phải học sinh có, có tương đối lạ em Vì đòi hỏi người giáo viên dạy cách phải giúp em biết, hiểu nhớ câu lệnh số chương trình đơn giản Ngồi ra, em vận dụng để lập trình giải tốn tương tự khác gặp phải 2.2 Nguyên nhân - Chương trình Tin học lớp 11 ngơn ngữ lập trình Pascal hồn tồn học sinh Lượng kiến thức nhiều mà thời gian lớp hạn chế giáo viên khơng thể hướng dẫn tập có tính chất tương tự dẫn đến - học sinh khắc sâu kiến thức Học sinh yếu Một số học sinh chưa có ý thức làm tập nhà Học sinh học cách đối phó, lấy điểm Trang 2.3 Giải pháp thay Thông qua dự trao đổi với số giáo viên tin, chúng tơi thấy có nhiều giáo viên áp dụng biện pháp giải thích ý nghĩa câu lệnh một, chạy debug dịng lệnh,… Về phía thân, chúng tơi suy nghĩ tìm tịi cho giảng dạy đạt kết tốt Chúng chọn phương pháp “Giao việc cho học sinh nhà”, nhằm giúp em hiểu rõ hơn, vận dụng kiến thức lớp để lập trình giải số toán đơn giản tương tự khác thực tế Ngồi ra, chúng tơi sưu tầm, tìm hiểu Internet số sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường bạn Qua tơi biết thêm số phương pháp trường bạn áp dụng như: - SKKN “Một số lưu ý dạy lập trình Pascal cho học sinh lớp 11” – GV Nguyễn Thị Trang – THPT Sơn Mỹ - Quảng Ngãi - SKKN “Hướng dẫn lập trình giải số tập chương trình Tin học lớp 11 chương II chương III – GV Phạm Anh Tùng – THPT Lê Văn Hưu – Thanh Hóa - SKKN “Đổi phương pháp dạy học môn Tin học lớp 11 nội dung chương trình nhằm gây hứng thú nâng cao kết học tập ôn Tin học” – GV Trần Văn Chỉnh – THPT Đống Đa Chúng chọn đề tài: “Nâng cao kết học tập chương IV môn Tin học lớp 11 thông qua giao việc cho học sinh nhà” Nhằm nâng cao khả viết chương trình đơn giản thơng qua số tập nhà dựa tập tiết tập thực hành Trong nghiên cứu tập trung giới thiệu giúp em viết số chương trình đơn giản thơng qua chương trình tiết Bài tập thực hành để em dựa vào mà có khả viết lại chương trình gần giống Điều chắn làm cho em hiểu rõ khái niệm ngơn ngữ lập trình nâng cao kết học tập môn tin học 11 Giáo viên biên soạn tập với nội dung gần giống tập tập thực hành cho học sinh nhà viết chương trình Sau đó, học sinh viết lại chương trình cho giáo viên kiểm tra, sửa lỗi giải thích câu lệnh học sinh tự viết chương trình đơn giản Trang Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp “Giao việc cho học sinh nhà” có nâng cao kết học tập mơn Tin học học sinh lớp 11C1 qua chương IV hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp “Giao việc cho học sinh nhà” có nâng cao kết học tập môn Tin học học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang III PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khách thể nghiên cứu *Giáo viên: Cô Phạm Thị Thu Trang – giáo viên dạy lớp 11C4, trường THPT Nguyễn Trung Trực Cô Nguyễn Thị Kim Quyên – giáo viên tin dạy lớp 11C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực người trực tiếp thực việc nghiên cứu *Học sinh: Chọn lớp nguyên vẹn Trong đó, lớp 11C1 nhóm thực nghiệm lớp 11C4 nhóm đối chứng Cả lớp chọn ngẫu nhiên, đảm bảo tiêu chí: lớp trước tác động tương đương 3.2 Thiết kế nghiên cứu Chứng chọn thiết kế 2: kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Trên sở lựa chọn học sinh trên, thực kiểm tra trước tác động sau dạy xong bài: Bài tập thực hành Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác biệt, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết sau: 11C4 (Đối chứng) 11C1 (Thực nghiệm) Trung bình 4.85 Chênh lệch 5.24 0.39 P= 0.1193 Bảng 1: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương P = 0.1193> 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Tôi định sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 2) Trang Nhóm Kiểm tra Tác động trước tác động Thực nghiệm Đối chứng O2 Dạy học có sử dụng phương pháp O1 “giao việc cho học sinh nhà” Dạy học không sử dụng phương pháp “giao việc cho học sinh nhà” Kiểm tra sau tác động O3 O4 Bảng 2: Mô tả thiết kế Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu - Đối với lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch học không sử dụng phương pháp “giao - việc cho học sinh nhà”, quy trình chuẩn bị bình thường Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch học có sử dụng phương pháp “giao - việc cho học sinh nhà” Giáo viên biên soạn tập với nội dung tương tự tập tập thực hành cho học sinh nhà viết chương trình Sau đó, học sinh viết lại chương trình cho giáo viên kiểm tra, sửa lỗi giải thích câu lệnh Qua đó, giúp học sinh tự viết chương trình đơn giản  Tiến hành dạy thực nghiệm: + Bài dạy thực nghiệm: Bài tập thực hành 3, Bài tập thực hành sách giáo khoa Tin 11 (thể phần phụ lục) Đối với lớp thực nghiệm, để tiến hành giao việc cho học sinh nhà Giáo viên thực bước sau: Bước 1: Xác định rõ mục tiêu học Bước 2: Thiết kế kế hoạch giảng theo hướng giao tập tương tự nhà (thể phần phụ lục) Bước 3: Hướng dẫn học sinh dựa vào tập thực hành 3, để làm tập nhà (thể phần phụ lục) Bước 4: Giáo viên sửa bài, nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh + Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Trang 3.4 Đo lường thu thập liệu - Bài kiểm tra:  Bài kiểm tra trước sau tác động kiểm tra tiết Đề kiểm tra tổ thống thơng qua, đảm bảo tính khách quan đề + Bài kiểm tra trước tác động: lấy kết kiểm tra tiết học kì I sau dạy xong tập thực hành tuần + Bài kiểm tra sau tác động: lấy kết kiểm tra học kì I sau dạy xong tập thực hành 3, Qua kiểm tra trước tác động, thấy giá trị trung bình lớp tương đương cụ thể lớp đối chứng 4.85 lớp thực nghiệm 5.24 chênh lệch 0.39 Nhưng kiểm tra sau tác động có khác biệt, lớp đối chứng 4.88 lớp thực nghiệm 5.72 chệnh lệnh 0.83 Chứng tỏ sau tác động nâng cao kết học tập lớp thực nghiệm  Kết kiểm tra trước sau tác động kiểm tra mức độ tương đương phép kiểm chứng T-test (bảng 4) - Kiểm tra chấm bài:  Sau dạy xong học lên kế hoạch, tiến hành kiểm tra theo đề soạn  Sau tơi tiến hành chấm theo đáp án xây dựng Trang IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Mô tả liệu Dữ liệu thu thập mô tả theo bảng sau: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Mode Median Mean SD Nhóm đối chứng (11C4) Kiểm tra trước Kiểm tra sau tác tác động động 5.5 4.5 5.5 5.5 5 5.5 3.5 5.3 3.5 4.8 5.5 5.8 5.5 4.5 5 5.8 4.5 5.5 5.5 5.5 5.5 3.3 4.5 5.3 6.5 4.5 5.50 5.00 4.85 0.87 6.5 4.5 5.5 5.5 4.5 5.0 4.5 5.0 4.5 4.5 4.5 5.0 2.5 6.0 5.5 4.5 3.0 4.5 5.5 3.0 4.5 6.5 3.5 5.0 5.0 6.5 5.0 5.0 4.0 5.5 5 5.5 4.5 6 4.50 5.00 4.88 0.94 Nhóm thực nghiệm (11C1) Kiểm tra trước Kiểm tra sau tác động tác động 2.8 5.5 5.5 6.3 6.5 3.3 5 3.5 5.5 4.5 6.5 5.3 3.5 5.3 4.8 5.5 6.5 5.5 6.8 6.8 4.3 6.8 6.5 6.5 6.5 7.5 6.5 5.5 5.5 5.5 5.0 6.5 5.5 5.0 6.0 7.0 5.5 4.0 6.0 8.0 5.5 4.5 7.0 4.0 5.0 4.0 5.0 5.0 7.5 5.5 7.0 6.0 5.0 7.5 5.5 5.5 5.5 5.00 5.30 5.24 1.24 5.50 5.50 5.72 1.02 Bảng 3: Mô tả liệu thu thập Nhìn vào bảng ta có số nhận xét sau: Trang 10 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 1/ Chọn câu phát biểu kiểu số mảng A Chỉ số mảng kiểu số nguyên, kiểu ký tự, kiểu logic B Có thể dùng tất kiểu liệu để làm số mảng C Chỉ số mảng dãy số nguyên liên tục từ n1 đến n2 n2 > n1 D Chỉ số mảng kiểu số nguyên 2/ Cú pháp khai báo trực tiếp mảng chiều là: A Var : array[kiểu số] of ; B Var : array[kiểu phần tử] of ; C Var : array[kiểu số]: of ; D Type : array[kiểu số] of ; 3/ Khai báo cú pháp khai báo sau: A Var A: array[1 10] of integer; B Var A: array[1 10] OF ARRAY[1 10] of integer; C Var A = array[1 10] OF array[1 10] of integer; D Var A: array[1 10] = array[1 10] of integer; 4/ Để định nghĩa kiểu mảng chiều, ta dùng cú pháp: A Type = array[kiểu số] of ; B Var = array[kiểu số] of ; C Type = array[kiểu phần tử] of ; D Type :array[kiểu số] of ; 5/ Cách tham chiếu đến phần tử mảng chiều: A Tên biến mảng, số viết cặp ngoặc [ ] B Tên kiểu mảng, số viết cặp ngoặc ( )) C Tên kiểu mảng, số viết cặp ngoặc [ ] D Tên biến mảng, số viết cặp ngoặc ( ) 6/ Chọn câu phát biểu kiểu phần tử mảng: A Kiểu phần tử mảng kiểu liệu biến mảng B Kiểu phần tử mảng kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự C Có thể dùng tất kiểu liệu để làm kiểu phần tử mảng D Kiểu phần tử mảng phải định nghĩa trước thơng qua từ khóa Type 7/ Mảng chiều là: Trang 34 A … dãy hữu hạn phần tử kiểu B … dãy hữu hạn phần tử mà phần tử kiểu liệu khác C … dãy hữu hạn số nguyên D … dãy phần tử kiểu 8/ Cho khai báo Var Mang1d: Array[-Nmax Nmax]of Integer; Khai báo trường hợp nào: A Nmax số nguyên khai báo trước B Nmax phải kiểu số nguyên kiểu ký tự kiểu logic C Nmax biến nguyên khai báo trước D Mọi trường hợp 9/ Để in giá trị phần tử thứ 20 mảng chiều A hình, ta viết: A write(A[20]); readln(A[20]); B write([20]); C write(A(20)); D 10/ Cho mảng A gồm N số nguyên Đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? FOR i:=1 TO N DO IF A[i] >= THEN dem:=dem+1; WRITE(dem); A Cho biết số lượng số nguyên không âm B Cho biết số lượng số nguyên dương C Tính tổng số nguyên dương D Kiểm tra phần tử thứ i số âm hay dương Trang 35 Tuần: 13 TIẾT PPCT: 26 Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (tt) Mục tiêu: a Kiến thức: – Củng cố kiến thức có lập trình với kiểu liệu mảng b Kĩ năng: – Củng cố kĩ có lập trình với kiểu liệu mảng c Thái độ – Tích cực học tập, hình thành rèn luyện tư lập trình, tác phong người lập trình Nội dung học: – Củng cố kiến thức có lập trình với kiểu liệu mảng Chuẩn bị: a Giáo viên: phòng máy, projector b Học sinh: chuẩn bị trước nhà, tập Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 4.2 Kiểm tra miệng: Gọi học sinh lên bảng điền khuyết lại chương trình: Câu 1: Viết chương trình: Sắp xếp dãy số nguyên theo thứ tự giảm dần thuật toán tráo đổi Đáp án: Const nmax = 250; Type baitap = array [ nmax] of integer ; Var A : baitap; n, i, j, y : integer; begin write (‘nhap n’); readln( n ); Trang 36 for i:= to n begin write (‘ nhap gia tri cua mang); readln( A[i] ); end; for i:= to n write (A[i]); writeln; for j:= n downto for i:= to j – if A[i] < A[i+1]then begin y := A[i]; A[i] := A[i+1]; A[i+1] := y; end; write ( ‘day so duoc sap xep’ ); for i := to n write (A[i]:7) ; writeln; readln; end 4.3 Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động (15 phút): Lập trình tốn SGK trang 66 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (tt) GV: Trình bày nội dung toán Yêu cầu Bài toán 2: Cho mảng A gồm n phần tử Hãy HS trình bày ý tưởng giải vấn đề viết chương trình tạo mảng B[1 n], tốn đặt B[i] tổng i phần tử A HS: Trả lời * Xác định yêu cầu tốn: GV: Nhận xét bổ sung Giải thích ý nghĩa đoạn lệnh khởi tạo mảng B - Input: Số nguyên dương n, mảng A gồm n số nguyên Trang 37 HS: Nghe giảng ghi chép - Output: Mảng B[1 n] GV: Yêu cầu HS gõ chương trình trang 66 * Chương trình: vào máy SGK trang 66 HS: Thực máy tính GV: Cùng tốn cài đặt thuật tốn khác nhau, người lập trình phải có ý thức chọn cách cài đặt cho số phép tốn máy tính thực tốt HS: Nghe giảng ghi GV: Trong chương trình thứ hai việc tính tổng I phần tử tận kết việc tính tổng i-1 phần tử có sẵn bước trước giảm bớt số phép tính mà máy tính cần thực so với chương trình thứ Cụ thể vịng lặp for-do tính tổng I phần tử thay lệnh gán: B[i] := B[i-1] + A[i]; HS: Nghe giảng ghi chép GV: Yêu cầu HS lưu chương trình thứ nhất, sau lưu lại với tên khác sửa chương trình để giảm bớt phép tốn mà máy tính phải thực HS: Thực máy tính GV: Quan sát giải đáp thắc mắc Hoạt động (25 phút): Thực hành toán Bài tốn Viết chương trình nhập vào mảng có n số nguyên dương đưa hình số GV: Trình bày nội dung tốn u số chẵn có mảng cầu HS thực chương trình máy tính * Chương trình: Và lấy điểm máy thực Program MaxElement; yêu cầu Const Nmax = 100; HS: Thưc hành máy Type MyArray = array[1 Nmax] of integer; GV: Quan sát giải đáp thắc mắc Var A: MyArray; GV: Giao tập nhà: Viết chương Trang 38 n, i, dem: integer; trình nhập vào mảng có n số nguyên dương đưa hình số số lẻ có Begin mảng Write(‘Nhap so luong phan tu cua day so, N= HS: Ghi chép theo dõi ‘); GV: Giao tập nhà: Viết chương trình nhập vào mảng có n số ngun Readln(N); dương đưa hình số số lẻ có For i:=1 to N mảng Begin HS: Ghi chép theo dõi write(‘Phan tu thu ‘, i, ‘=’); readln(A[i]); End; dem:=1; for i:=2 to N if A[i] mod = then dem := dem + 1; Write(‘So cac so chan mang la:’, dem); Readln End Củng cố hướng dẫn học nhà: 5.1 Củng cố: - Một tốn diễn đạt nhiều chương trình khác nhau, người lập trình cần ý sử dụng cho số phép toán máy tính cần thực tốt 5.2 Hướng dẫn học tập: - Xem lại chương trình tập nhà toán lập trình - Viết chương trình: Viết chương trình nhập vào mảng có n số ngun dương đưa hình số số lẻ có mảng - Viết chương trình: Viết chương trình nhập vào mảng có n số nguyên dương đưa hình tổng số chẵn có mảng - Chuẩn bị tiết Bài tập Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trang 39 PHỤ LỤC 3: Đề đáp án trước tác động ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Trong Turbo Pascal, tên đặt định nghĩa với độ dài lớn ký tự: A Tùy ý B 127 C 256 D 255 Câu 2: Loại biểu thức thiết phải có mặt câu lệnh rẽ nhánh: A Biểu thức cho giá trị logic B Biểu thức cho giá trị nguyên C Biểu thức cho giá trị ký tự D Biểu thức cho giá trị thực Câu 3: Cách viết Pascal: A Readln(a; b); B Readln(a, b); C Readln(’Nhap vao hai so A va B’); D Readln(a=, b=); Câu 4: Chọn phát biểu đúng: A Trong câu lệnh lặp while-do, câu lệnh sau không phép câu lệnh while – B Từ khóa tên người dùng định nghĩa sử dụng với mục đích khác C Một chương trình khơng có phần khai báo D Có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh để mô tả cấu trúc lặp Câu 5: Sau thực đoạn chương trình sau S có giá trị mấy: S := 1; for i := to S := S – 1; A Lệnh For sai cú pháp B C -3 D Câu 6: Cho chương trình Pascal sau cho biết chương trình kết gì: Var a, b, max: Byte; Begin a := 5; b := 7; If a > b then max := a else max := b; write(max); End A B C D Thông báo lỗi Câu 7: Trường hợp sau câu lệnh gán Turbo Pascal: A a := a*2; B cd := 50; Trang 40 C m + n := 1000; D m := 10; Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau cú pháp: A For m = to 100 a := a + m; B For m := to 100 a := a + m C For m := to 100 a := a + m; D For m := 1; to 100 a := a + m; Câu 9: Trong Pascal, biểu thức a/b*sqr(d) + d/(m*n) tương ứng với biểu thức toán học nào? A ad d + b mn B a d + bd mn C ad + d bmn D ad dn + b m Câu 10: Lệnh sau in hình số lớn hai số A B A If A > B then writeln(B) else writeln(A); B If A < B then writeln(A) else writeln(B); C If A < B then readln(B) else readln(A); D If A < B then writeln(B) else writeln(A); Câu 11: Cho biết kết biểu thức: (SQR(5)+ 6*4>3) and (5mod 3< 15 div 7) gì: A True B Thông báo lỗi C 20 D False Câu 12: Biến thuộc loại tên sau đây: A Tên chương trình B Tên chuẩn C Tên dành riêng D Tên người lập trình đặt Câu 13: Để tính T = 1*2*3*4*….*N (với N nhập từ bàn phím), câu lệnh đúng: A T := 0; for j:=1 to N T:= T*j; B T := 1; for j := to N T := T*j; C T := 0; for j := to N T := T+j; D T := 1; for j := to N T := T*N; Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: x := 4; y := 2; if (x < 2) and (y > 1) then y := x + else x := y + 1; Sau thực đoạn chương trình sau x y có giá trị mấy? A x = y = B x = y = C x = y = D x = y = Câu 15: Để thực chương trình ta dùng phím: A F9 B Ctrl + F9 C Alt + F9 Câu 16: Chọn cách khai báo biến Pascal: A Var a, b : interger; B Var: a, b: integer; C Var a, b: integer; S : real; D Var a, b := interger; Trang 41 D Alt + X Câu 17: Phím dùng để lưu chương trình Turbo Pascal: A Ctrl + F2 B F2 C Alt + F2 D Ctrl + Alt + F2 Câu 18: Trong Turbo Pascal, biến là: A đại lượng có giá trị khơng đổi q trình thực chương trình B đại lượng ngơn ngữ lập trình chuyển đổi thành ngơn ngữ máy C đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi trình thực chương trình thay đổi D đại lượng không đặt tên trùng với tên chuẩn Câu 19: Cho biểu thức (a + sin x ) cos(3 x) , chọn cách biểu diễn Pascal: 1− 3x A ((sqr(a)+sqr(sin(x)))*cos(3*x))/1-2/(3*sqr(x)*x) B ((sqr(a)+sqr(sin(x)))*cos(3*x))/(1-(2/3*sqr(x)*x)) C ((sqr(a)+sqr(sin(x))*cos(3*x))/(1-2/(3*sqr(x)*x)) D (sqr(a)+sin(sqr(x)))*cos(3*x)/(1-2/(3*sqr(x)*x)) Câu 20: Từ khóa dùng để khai báo hằng: A Uses B Begin C Var D Const II Tự luận: (5 điểm) Sửa lỗi bổ sung để hồn thành chương trình sau (chỉ sửa dịng có lỗi): Program Thi-HKI; _ Var: a, b, c: byte; S: integer; _ Begin; Clrscr; _ Writeln(‘Nhap a, b, c’); readln(a; b; c); _ While (a := 0) _ Begin _ Write(‘Nhap lai a’); readln(a); _ End _ S := 1.0/a; _ For I = to (b + c) _ Begin _ Trang 42 S := S – 1.0/(a + i); A := a – 1; _ _ End; _ Write(S, a; b, c); readln End; ĐÁP ÁN: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (mỗi câu đạt 0.25 điểm) B C C 10 D 13 B 16 C 19 B A A C 11 D 14 C 17 B 20 D B A A 12 D 15 B 18 C PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) (sửa lỗi đạt 0.5 điểm) Program Thi_HKI; Uses Crt; Var i, a, b, c: byte; S: real; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap a, b, c’); readln(a, b, c); While (a = 0) Begin Write(‘Nhap lai a’); readln(a); End; S := 1.0/a; For i := to (b + c) Begin S := S – 1.0/(a + i); a := a – 1; End; Write(S, a, b, c); Readln End Trang 43 PHỤ LỤC 4: Đề đáp án kiểm tra sau tác động ĐỀ KIỂM TRA I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Cho đoạn chương trình: i:= 1; while i< 10 write (‘A’); Câu lệnh viết hình chữ A A Không viết chữ A tận) C B Sẽ viết vơ số chữ A.(Vịng lặp vô D 10 Câu 2: Xác định giá trị x, y sau thực đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 10; y:= 15; x:= x+y; y:= y-x; End; A x= 25, y= 15 B x= 10, y= -15 C x= 15, y= -10 D x= 25, y= -10 Câu 3: Cách tham chiếu đến phần tử mảng chiều: A Tên kiểu mảng, số viết cặp ngoặc [ ] B Tên biến mảng, số viết cặp ngoặc [ ] C Tên kiểu mảng, số viết cặp ngoặc ( )) D Tên biến mảng, số viết cặp ngoặc ( ) Câu 4: Chọn phát biểu sai Để nhập giá trị cho biến, ta dùng cách sau: A Input(danh sách biến vào); B Dùng lệnh gán: tên biến := giá trị; C Readln(danh sách biến vào); D Read(danh sách biến vào); Câu 5: Trong Pascal, câu lệnh readln khơng có tham số có tác dụng: A Nhập vào giá trị B Dừng hình, xem kết C Khơng làm D Xuống dòng Câu 6: Phát biểu ? Trang 44 A Đại lượng có giá trị khơng đổi trình thực chương trình gọi biến B Khi cần thay đổi ý nghĩa từ khóa người lập trình cần khai báo theo ý nghĩa C Trong chương trình tên gọi đối tượng không thay đổi nên xem D Tên người lập trình tự đặt khơng trùng với từ khóa trùng với tên chuẩn Câu 7: Câu lệnh lặp tiến có dạng là: A For := downto ; B For < biến đếm> := to ; C For ; D For := to then ; Câu 8: Trong NNLT Pascal, hai xâu kí tự so sánh dựa trên? A Độ dài thực cảu hai xâu B Số lượng kí tự khác xâu C Độ dài tối đa hai xâu D Mã kí tự xâu từ trái sang phải Câu 9: Chọn tên sai A tam_giac B hoa – hong C dientich D _123 Câu 10: Trong Pascal có loại tên: A Tên chuẩn, tên người lập trình đặt B Tên chuẩn, tên dành riêng, tên người lập trình đặt C Tên dành riêng, tên người lập trình đặt D Tên dành riêng, tên chuẩn, từ khóa II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Viết chương trình: Tạo mảng A gồm n phần tử (n

Ngày đăng: 03/07/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÓM TẮT

  • II. GIỚI THIỆU

    • 2.1. Hiện trạng

    • 2.2 Nguyên nhân

    • 2.3 Giải pháp thay thế

    • III. PHƯƠNG PHÁP

      • 3.1 Khách thể nghiên cứu

      • 3.2 Thiết kế nghiên cứu

      • 3.3 Quy trình nghiên cứu

      • 3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu.

      • IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

        • 4.1 Mô tả dữ liệu

        • 4.2 So sánh dữ liệu:

        • 4.3 Bàn luận kết quả

        • V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

          • 5.1 Kết luận:

          • 5.2 Kiến nghị:

          • VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

          • VII. PHỤ LỤC

            • PHỤ LỤC 1: Chuẩn bị của giáo viên:

            • PHỤ LỤC 2: Kế hoạch bài dạy: Bài tập và thực hành 3; Bài tập và thực hành 4.

            • PHỤ LỤC 3: Đề và đáp án trước tác động

            • PHỤ LỤC 4: Đề và đáp án kiểm tra sau tác động

            • PHỤ LỤC 5: Bảng điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan