Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại công ty TNHH dịch vụ tin học FPT – chi nhánh đà nẵng

105 440 0
Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại công ty TNHH dịch vụ tin học FPT – chi nhánh đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại công ty TNHH dịch vụ tin học FPT – chi nhánh đà nẵng MỤC LỤCTrangTrang bìa phụLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, các từ viết tắtMỞ ĐẦU........................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 35. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 46. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 47. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 5Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPNỘI BỘ CÔNG TY .......................................................................................... 51.1. Khái niệm tranh chấp nội bộ công ty ......................................................... 51.1.1. Khái niệm quan hệ nội bộ công ty .......................................................... 51.1.2. Khái niệm tranh chấp nội bộ công ty ...................................................... 81.2. Phân biệt tranh chấp nội bộ công ty với tranh chấp khác ........................ 121.3. Phân loại tranh chấp nội bộ công ty với các tranh chấp khác.................. 141.3.1. Căn cứ vào chủ thể tranh chấp .............................................................. 141.3.2. Căn cứ vào nội dung tranh chấp............................................................ 151.4. Giải quyết tranh chấp nội bộ công ty và các phương thức giải quyết tranhchấp nội bộ công ty ......................................................................................... 171.4.1. Giải quyết tranh chấp nội bộ công ty .................................................... 171.4.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ công ty ........................ 181.4.2.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải........................... 181.4.2.2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.................................................. 211.4.2.3. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án...................................................... 231.5. Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp nội bộ công ty của nước ngoài ........ 25Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP NỘI BỘ CÔNG TY VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠIVIỆT NAM ..................................................................................................... 282.1. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ ở Việt Nam282.1.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng tòa án ................ 292.1.1.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp....................................................... 292.1.1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án .................................. 312.1.1.3. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp nội bộ công ty bằng tố tụngtòa án ............................................................................................................... 332.1.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng các phương thức khác ........... 372.1.2.1. Giải quyết tranh chấp nội bộ công ty bằng thủ tục tố tụng trọng tài . 372.1.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài................................ 392.1.2.3. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng ......................................... 402.1.2.4. Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải................................................... 412.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp nội bộ .................................................... 422.2.1. Về lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp ................................... 422.2.1.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng ......................................... 432.2.1.2. Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải................................................... 442.2.1.3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.................................................. 462.2.1.4. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án...................................................... 492.2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong một số vụ án ............................. 522.2.2.1. Tranh chấp liên quan đến việc xác lập tư cách thành viên công ty ... 522.2.2.2. Tranh chấp liên quan đến vốn góp ..................................................... 582.2.2.3. Tranh chấp liên quan đến quyết định của cơ quan quản lý công ty... 682.2.3. Nhận xét và kết luận............................................................................. 702.2.3.1. Về tranh chấp nội bộ công ty ............................................................. 702.2.3.2. Về phương thức giải quyết tranh chấp............................................... 71Chương 3: CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY ............................................... 723.1. Định hướng hoàn thiện giải quyết tranh chấp nội bộ công ty.................. 733.1.1. Định hướng liên quan đến phương thức hòa giải.................................. 733.1.2. Định hướng liên quan đến phương thức trọng tài................................. 763.1.3. Định hướng liên quan đến phương thức tòa án..................................... 803.1.4. Định hướng các vấn đề khác liên quan đến hoàn thiện pháp luật giảiquyết tranh chấp nội bộ công ty ...................................................................... 833.2. Một số kiến nghị về hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộcông ty ............................................................................................................. 843.2.1. Hoàn thiện pháp luật ............................................................................. 843.2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả của việc thực thi pháp luật .............. 88KẾT LUẬN ..................................................................................................... 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH SỸ PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH SỸ PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan Hương Hà nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN MẠNH SỸ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 7. Bố cục của luận văn 5 Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 5 1.1. Khái niệm tranh chấp nội bộ công ty 5 1.1.1. Khái niệm quan hệ nội bộ công ty 5 1.1.2. Khái niệm tranh chấp nội bộ công ty 8 1.2. Phân biệt tranh chấp nội bộ công ty với tranh chấp khác 12 1.3. Phân loại tranh chấp nội bộ công ty với các tranh chấp khác 14 1.3.1. Căn cứ vào chủ thể tranh chấp 14 1.3.2. Căn cứ vào nội dung tranh chấp 15 1.4. Giải quyết tranh chấp nội bộ công ty và các phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ công ty 17 1.4.1. Giải quyết tranh chấp nội bộ công ty 17 1.4.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ công ty 18 1.4.2.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải 18 1.4.2.2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 21 1.4.2.3. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án 23 1.5. Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp nội bộ công ty của nước ngoài 25 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 28 2.1. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ ở Việt Nam 28 2.1.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng tòa án 29 2.1.1.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp 29 2.1.1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án 31 2.1.1.3. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp nội bộ công ty bằng tố tụng tòa án 33 2.1.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng các phương thức khác 37 2.1.2.1. Giải quyết tranh chấp nội bộ công ty bằng thủ tục tố tụng trọng tài . 37 2.1.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài 39 2.1.2.3. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng 40 2.1.2.4. Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải 41 2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp nội bộ 42 2.2.1. Về lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp 42 2.2.1.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng 43 2.2.1.2. Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải 44 2.2.1.3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 46 2.2.1.4. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án 49 2.2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong một số vụ án 52 2.2.2.1. Tranh chấp liên quan đến việc xác lập tư cách thành viên công ty 52 2.2.2.2. Tranh chấp liên quan đến vốn góp 58 2.2.2.3. Tranh chấp liên quan đến quyết định của cơ quan quản lý công ty 68 2.2.3. Nhận xét và kết luận 70 2.2.3.1. Về tranh chấp nội bộ công ty 70 2.2.3.2. Về phương thức giải quyết tranh chấp 71 Chương 3: CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 72 3.1. Định hướng hoàn thiện giải quyết tranh chấp nội bộ công ty 73 3.1.1. Định hướng liên quan đến phương thức hòa giải 73 3.1.2. Định hướng liên quan đến phương thức trọng tài 76 3.1.3. Định hướng liên quan đến phương thức tòa án 80 3.1.4. Định hướng các vấn đề khác liên quan đến hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ công ty 83 3.2. Một số kiến nghị về hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ công ty 84 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật 84 3.2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả của việc thực thi pháp luật 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCNBCT : Tranh chấp nội bộ công ty BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sự Công ty CP : Công ty Cổ phần Công ty TNHH : Công ty TNHH ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐTV : Hội đồng thành viên HĐQT : Hội đồng quản trị LDN 2005 : Luật Doanh nghiệp 2005 LTM 2005 : Luật Thương mại 2005 LTTTM 2010 : Luật Trọng tài thương mại 2010 TAND : Tòa án nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tranh chấp nội bộ công ty (TCNBCT) liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tổ chức lại và giải thể công ty là một trong những vấn đề mới phát sinh kể từ công cuộc Đổi mới 1986. Thời điểm đó, nước ta bắt đầu thực hiện đường lối đổi mới với ba nội dung chính: Chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường; Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong đó khu vực dân doanh đóng vai trò ngày càng quan trọng và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt sự thay đổi toàn diện về cả chính trị, kinh tế và xã hội, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Nhiều thành phần kinh tế mới xuất hiện, Luật Công ty 1990 được ban hành dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng và quy mô hoạt động của công ty. Hệ quả tất yếu dẫn đến là các tranh chấp giữa các chủ thể hoạt động trong nền kinh tế, trong đó có tranh chấp nội bộ công ty diễn ra ngày càng nhiều về số lượng, phức tạp về nội dung. Tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung và tranh chấp nội bộ công ty nói riêng là một hiện tượng tất yếu không thể tránh khỏi của nền kinh tế thị trường. Pháp luật điều chỉnh về loại tranh chấp này đang từng bước được hoàn thiện bởi vì đây là loại tranh chấp mới so với các quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mại khác. Trong thực tiễn, việc tranh chấp nội bộ công ty rất đa dạng, tuy nhiên việc áp dụng pháp luật để giải quyết loại tranh chấp này còn nhiều bất cập, vướng mắc. Việc tìm hiểu nguyên nhân cũng như các phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật Việt Nam, từ đó có những sự đánh giá dựa trên thực tiễn giải quyết tranh chấp để đưa ra những giải pháp tối ưu hạn chế tranh chấp, tìm ra các tồn tại bất cập và chưa đầy đủ trong các quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển ổn định là một yêu cầu cấp thiết được đặt ra. 2 Với những lý do trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ công ty ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tranh chấp nội bộ công ty luôn nhận được sự chú ý của các nhà nghiên cứu cũng như các cá nhân, tổ chức hoạt động trong thực tiễn. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này như: Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2005 “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh của Tòa án – những điểm mới và các vấn đề đặt ra cho thực tiễn thi hành” của tác giả Bùi Nguyễn Phương Lê; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006 “Thẩm quyền giải quyết các vụ việc vè kinh doanh, thương mại của Tòa án Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiếu; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006 “Giải quyết tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp – những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2008 “Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần” của tác giả Trần Duy Bình; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2010 “Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật Doanh nghệp Việt Nam” của tác giả Lê Thị Hiền;Pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ công ty: nhận thức, thực trạng và cải cách (Ngô Huy Cương, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật. Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 11/2012, tr. 48 – 58). Các công trình trên đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về tranh chấp nội bộ công ty. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tác giả thấy rằng việc nghiên cứu chuyên sâu về việc giải quyết tranh chấp nội bộ công ty vẫn còn bỏ ngõ nhiều vấn đề, các vấn đề lý luận và thực tiễn đang tiếp tục được đặt ra và có nhu cầu giải quyết hoặc chưa được [...]... nghiên cứu ở trên, có thể hiểuquan hệnội bộ công ty là mối quan hệ giữa các thành viên trong công ty, các cơ quan quản lý trong công ty với nhau, giữa công ty với thành viên công ty, giữa thành viên công ty với người quản lý công ty trong quá trình thành lập, hoạt động, chấm dứt hoạt động của công ty Cơ quan quản lý công ty, trong Công ty CP cơ quan quản lý công ty là Chủ tịch HĐQT, HĐQT, Đại hội đồng cổ... thành viên, công ty và cơ quan quản lý công ty Đối tượng của tranh chấp nội bộ công ty là quyền, nghĩa vụ của thành viên, người quản lý công ty và của công ty Lĩnh vực phát sinh tranh chấp liên quan đến việc thành lập, hoạt động, chấm dứt hoạt động của công ty Trong thực tiễn giải quyết các vụ án có những trường hợp tuy có liên quan đến hoạt động của công ty, mang bản chất của nội bộ công ty nhưng không... các nghĩa vụ của công ty hợp danh Thành viên công ty trong hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty TNHH) có thể là cá nhân hoặc tổ chức Đối với hình thức Công ty TNHH Hai thành viên trở lên, thành viên công ty bao gồm: hội đồng thành viên; người quản lý doanh nghiệp; trong trường hợp có từ 11 thành viên trở lên phải có ban kiểm soát [31, Mục 1, Chương III] Đối với hình thức Công ty TNHH Một thành... chấp nội bộ công ty phải thỏa mãn 2 điều kiện: (i) các tranh chấp phải là tranh chấp giữagiữa các thành viên trong công ty với nhau, giữa công ty với thành viên công ty, giữa thành viên công ty với cơ quan quản lý công ty; (ii) các tranh chấp phát sinh từ việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Chủ thể của tranh chấp nội bộ công ty là thành... trong công ty như đã thống kê ở trên Có một chủ thể cần xem xét đến là người quản lý công ty, dưới góc độ pháp lý họ là người được các chủ sở hữu công ty ủy quyền để đại diện công ty thực hiện công tác quản lý điều hành công ty. Có thể xếp người quản lý công ty vào thành viên công ty, tuy nhiên ở các quan hệ có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quản lý ví dụ như thuê giám đốc làm đại diện cho công ty. .. lập, công ty vẫn có những quyền và nghĩa vụ của mình đối với thành viên, có quyền đòi hỏi các thành viên công ty thực hiện nghĩa vụ đối với mình và ngược lại và mâu thuẫn phát sinh trong quá trình này Tuy không có khái niệm rõ ràng nhưng theo quy định tại BLTTDS 2004 có thể hiểu: Tranh chấp nội bộ công ty là tranh chấp giữa công ty với các 10 thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với... thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty Thứ hai, các tranh chấp giữa các thành viên của công ty với nhau gồm các tranh chấp giữa các thành viên của công ty về trị giá tài sản góp vào công ty; về chuyển nhượng phần vốn góp vào công ty giữa các thành viên của công ty hoặc cho người ngoài công ty; về việc chuyển nhượng cổ phiếu không ghi tên... chấp nội bộ công ty có những đặc điểm khác biệt Cụ thể như: Thứ nhất, về chủ thể: Chủ thể của quan hệ tranh chấp nội bộ công ty là các thành viên công ty, các cơ quan quản lý công ty Những chủ thể này thông thường có tâm lý mong muốn xác định quan hệ ổn định, lâu dài trên cơ sở hợp tác, tin cậy lẫn nhau khi tham gia hoạt động kinh doanh của công ty Trong quan hệ nội bộ công ty, quyền và nghĩa vụ của các... động liên quan đến góp vốn, phân công công việc để thành lập công ty vv Trong trường hợp công ty được thành lập thì xác định tranh chấp đó vẫn là tranh chấp nội bộ công ty, trong trường hợp công ty không được thành lập thì xác định tranh chấp đó là tranh chấp hợp đồng dân sự hay được gọi là tranh chấp tiền công ty [31, Điều 14] 1.2 Phân biệt tranh chấp nội bộ công ty với tranh chấp khác 12 So với những... các công ty có yếu tố nước ngoài Hoặc liên quan đến việc hoàn thiện các phương thức xử lý tranh chấp nội bộ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần là hai loại hình công ty phổ biến hiện nay Về phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ công ty, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi khảo sát là các tranh chấp nội bộ công ty được giải quyết bằng thủ tục tố tụng tại . về các nghĩa vụ của công ty hợp danh. Thành viên công ty trong hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty TNHH) có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Đối với hình thức Công ty TNHH Hai thành. công ty, giữa thành viên công ty với người quản lý công ty trong quá trình thành lập, hoạt động, chấm dứt hoạt động của công ty. Cơ quan quản lý công ty, trong Công ty CP cơ quan quản lý công. MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCNBCT : Tranh chấp nội bộ công ty BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sự Công ty CP : Công ty Cổ phần Công ty TNHH : Công ty TNHH ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐTV : Hội đồng

Ngày đăng: 02/07/2015, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan