Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng của đất trồng cà phê trên địa bàn huyện ia grai, tỉnh gia lai

47 1.4K 3
Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng của đất trồng cà phê trên địa bàn huyện ia grai, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương châm học đi đôi với hành, học một cách có hệ thống, đồng thời nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc của một cán bộ môi trường chuyên nghiệp. Để có thể hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Tài nguyên và Môi Trường HN, quý thầy cô khoa Môi trường – Trường ĐH Tài Nguyên Môi trường Hà Nội đã tận tình giảng dạy và cung cấp những kiến thức cần thiết, bổ ích để em có thể hoàn thành tốt quá trình học tập và thực tập của mình. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Phòng Phân tích Tích Đất Và Môi Trường thuộc Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để em được tìm hiều và thực tập tại Cơ quan. Em xin gửi lời càm ơn chân thành đến Cô Trịnh Thị Thủy đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Tống Thị Thanh Thủy cùng toàn thể tập thể cán bộ, nhân viên của Phòng Phân tích Tích Đất Và Môi Trường thuộc Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp Hà Nội đã cùng đồng hành và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ em trong suốt thời gian học tập và làm việc ở Cơ Quan. Em Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm… Sinh viên Đỗ Thị Thanh Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng của đất trồng cà phê trên địa bàn Huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của Th.s Tống Thị Thanh Thủy-Phòng phân tích Đất và Môi trường-Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội và Th.S Trịnh Thị Thủy, Giảng viên khoa Môi Trường-Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Các tài liệu, số liệu, kết quả trong đồ án là do tôi thực hiện trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm tại Phòng phân tích Đất và Môi trường-Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội. Cuối cùng, tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi trình bày trong đồ án này. Hà Nội, ngày…tháng…năm… Sinh viên Đỗ Thị Thanh Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 Kế thừa các mẫu đất nghiên cứu được lấy ở huyện Ia Grai của Phòng phân tích Đất và Môi Trường - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội (mẫu đất được lấy từ tháng 02/2015) 10 Các vị trí lấy mẫu được mô tả ở bảng 1.2. Mỗi vị trí lấy ở hai độ sâu: 10 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 Kế thừa các mẫu đất nghiên cứu được lấy ở huyện Ia Grai của Phòng phân tích Đất và Môi Trường - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội (mẫu đất được lấy từ tháng 02/2015) 10 Các vị trí lấy mẫu được mô tả ở bảng 1.2. Mỗi vị trí lấy ở hai độ sâu: 10 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 Kế thừa các mẫu đất nghiên cứu được lấy ở huyện Ia Grai của Phòng phân tích Đất và Môi Trường - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội (mẫu đất được lấy từ tháng 02/2015) 10 Các vị trí lấy mẫu được mô tả ở bảng 1.2. Mỗi vị trí lấy ở hai độ sâu: 10 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Cây cà phê được trồng ở nước ta hơn 100 năm nay và nó đã dần dần khẳng định được chỗ đứng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp của đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Được xác định là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực, chỉ sau cây lúa, cây cà phê đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê đã tham gia có hiệu quả vào các chương trình kinh tế xã hội như định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động ở miền núi, trong đó có một phần là đồng bào dân tộc và đóng góp một tỷ trọng không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm của đất nước. Hiện nay trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều loại cây trồng được thay thế và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên cây cà phê là cây trồng khó có thể bị thay thế được, đời sống nhân dân phụ thuộc rất nhiều vào cây cà phê mặc dù có nhưng biến đổi của thị trường, đất đai, khí hậu, đã làm ảnh hưởng đến năng suất và giá cả. Việc phát triển nâng cao năng suất, chất lượng cà phê là yếu tố quyết định tạo thêm thu nhập cho các hộ ổn định đời sống cũng như việc làm giàu là xu hướng tất yếu từng địa phương cũng như từng hộ dân đang thực hiện và đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Huyện Ia Grai – một tỉnh miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Gia Lai, có truyền thống trồng cà phê lâu đời và được xem là thủ phủ của cây cà phê vối. Theo số liệu thống kê được, Tỉnh Gia Lai là tỉnh có diện tích cà phê lớn thứ 3 của cả nước với 77627ha với sản lượng là 151771 tấn/năm, trong đó huyện Ia Grai với diện tích là 21343ha đạt sản lượng là 41728 tấn/năm. Tuy nhiên, dưới sự phát triển của kinh tế xã hội, chất lượng đất và môi trường đất nông nghiệp trên cả nước cũng như Huyện Ia Grai đang bị đe dọa do nhiều nguyên 2 nhân khác nhau đặc biệt phải kể đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu và sự khai thác sử dụng đất bất hợp lý của con người. Chính vì những yếu tố đó nên em đã lựa chọn đề tài “Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng của đất trồng cà phê trên địa bàn Huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng trong đất trồng cà phê trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. Từ đó, đề xuất một số biện pháp sử dụng và cải thiện đất trồng cà phê để nâng cao hiệu quả về năng suất và chất lượng cà phê trên địa bàn. 3. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về vị trí tự nhiên, đặc điểm kinh tế- xã hội và hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai - Phân tích hàm lượng dinh dưỡng (pH, thành phần cơ giới, nitơ tổng số, photpho tổng số, photpho dễ tiêu, kali tổng số, kali dễ tiêu, một số nguyên tố vi lượng) trong đất trồng cà phê tại một số nông trường trồng cà phê trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. - Đề xuất một số biện pháp sử dụng và cải thiện đất trồng cà phê hiệu quả. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về huyện Ia Grai 1.1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Ia Grai là một huyện miền núi biên giới, nằm về phía Tây của tỉnh Gia Lai trên cao nguyên bazan Pleiku, có tọa độ địa lý từ 107 0 27’30’’ đến 108 0 01’19’’ kinh độ đông, và từ 13 0 50’19’’ đến 14 0 08’14’’ vĩ độ bắc. Huyện có diện tích tự nhiên là 1.157,3Km 2 . Ranh giới tiếp giáp của huyện như sau: - Phía Đông giáp thành phố Pleiku và huyện Chư Prông - Phía Tây giáp huyện Sa Thầy và tỉnh Natarakiri (Campuchia) - Phía Nam giáp huyện Đức Cơ - Phía Bắc giáp huyện Chư Păh Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Ia Grai ĐỨC CƠ CHƯ PRÔNG SA THẦY NATARAKIRI CHƯ PĂH 4  Địa hình Ia Grai nằm ở phía Tây cao nguyên đất đỏ Pleiku, tiếp giáp với vùng núi thấp Nam Sa Thầy ở phía Tây Bắc và vùng đồi núi thấp khu vực biên giới Campuchia ở phía Tây. Ranh giới giữa cao nguyên và vùng núi thấp là sông Ia Grai và sông Sê San. Địa hình chung: thoải dần từ Đông sang Tây, trong phạm vi ranh giới Ia Grai có hai dạng địa hình chính là: địa hình cao nguyên phân bố ở khu vực trung tâm và phía Đông của huyện, chiếm 55,8% tổng diện tích tự nhiên, Địa hình đồi núi thấp phân bố ở phía Bắc và Tây Nam huyện, chiếm 43,1% tổng diện tích tự nhiên.  Khí hậu Ia Grai thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, được phân làm hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa. Nơi rất ít chịu tác động của bão hay sương muối. - Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5-6 đến tháng 10-11, mùa này tập trung đến 80-90% lượng mưa trong năm, mưa lớn tập trung vào các tháng 7, 8, 9 với cường độ lớn nên thường gây xói lở đất và lũ quét ven sông suối. Đây là mùa mà cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. - Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11-12 đến tháng 4-5 năm sau. Do đặc điểm địa hình cao chắn gió nên làm cho huyện Ia Grai có mùa khô hạn kéo dài.Mùa khô là mùa thu hoạch cà phê, nắng nhiều thuận lợi cho việc phơi sấy sản phẩm, thích hợp với đặc điểm ngừng sinh trưởng để cây cà phê phân hóa mầm non và cây cao su thay lá, bắt đầu một chu kì sinh trưởng mới. - Nhiệt độ: Do huyện có độ cao địa hình đa dạng nên nhiệt độ cũng giảm dần theo độ cao. Nhiệt độ trung bình từ 21-23 o C.Nhiệt độ tối cao 40,8 o C,nhiệt độ tối thấp 5,6 o C. Biên độ nhiệt giữa hai mùa từ 5-6 o C, giữa ngày và đêm từ 13-15 o C. 5  Thủy văn Hệ thống sông suối của huyện Ia Grai bắt nguồn và chảy trên sườn Tây của cao nguyên Bazan Pleiku, có lượng mưa lớn, tầng thổ nhưỡng rất dày, thảm thực vật chủ yếu là cây lâu năm nên nguồn nước khá dồi dào, địa hình thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa, đập dâng nhỏ, lấy nước bơm tưới cho cà phê trên đỉnh đồi và tự chảy cho lúa nước trên địa hình thấp ven sông. Vùng hạ lưu các sông suối dốc, nhiều ghềnh thác thuận lợi cho xây dựng các công trình thủy điện nhỏ. Nguồn nước ngầm ở Ia Grai có lưu lượng khá, chất lượng tốt, cần có kế hoạch khai thác hợp lí bằng các công trình giếng khoan để lấy nước cung cấp trực tiếp cho sản xuất và sinh hoạt.  Tài nguyên đất Huyện Ia Grai có 11 đơn vị đất, thuộc 4 nhóm chính là nhóm đất đỏ, nhóm đất xám, nhóm đất Glây và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Ia Grai là 115.730,4ha. Trong đó chiếm phần lớn là diện tích đất nông nghiệp với 85.387,3ha, chiếm 76,08%. Tiếp đó là đất phi nông nghiệp với diện tích 13.232,91ha, chiếm 11,79%. Và còn lại là đất chưa sử dụng với diện tích khá nhiều là 13.609,21ha, chiếm 12,13%.  Tài nguyên rừng Đất có rừng của Ia Grai hiện nay là 27.812,77 ha chiếm 24,78% tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu là rừng non, rừng nghèo. Rừng tự nhiên ở Ia Grai chủ yếu là rừng gỗ thường xanh trên địa hình núi cao dốc và rừng thường xanh xen nửa rụng lá trên địa hình thấp ít dốc, tổng trữ lượng gỗ rừng khoảng 2,08 triệu m 3 . Trong rừng có nhiều động vật hoang dã có giá trị như: nai, lợn rừng, nhím, kì đà… Với vùng có đặc trưng về địa hình, khí hậu như Ia Grai thì tài nguyên rừng không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ đất đai, tài nguyên [...]... phì của đất trồng cà phê, thang đánh giá pH đất để đánh giá hàm lượng dinh dưỡng đất Các thang đánh giá được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 1.4 Phân loại đất theo thành phân cơ giới Loại đất Cát Thịt Thịt nặng Sét Cấp hạt Tên 1 Đất cát 1 Đất cát pha 2 Đất thịt pha cát 3 Đất thịt nhẹ 4 Đất thịt trung bình 5 Đất thịt nặng 6 Đất thịt pha sét 7 Đất sét pha cát 8 Đất sét pha thịt 9 Đất sét trung bình 10 Đất. .. tử của nguyên tố trên thiết bị AAS Varian F280 tại phòng thí nghiệm b Tính kết quả Trong đó: W hàm lượng của nguyên tố M trong mẫu (mg/kg) Cđ nồng độ của nguyên tố tương ứng trong mẫu đất (mg/l) f là hệ số pha loãng Vmẫu Thể tích mẫu (ml) W là khối lượng của mẫu đất( g) XM hàm lượng nguyên tố M (mg/kg) 24 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 1.7 Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng trong đất trồng cà phê trên địa bàn. .. hiện hàm lượng lân tổng số trong đất Hàm lượng lân tổng số trên đất trồng cà phê ở cả hai tầng đất đều lớn hơn 0,12% Theo tiêu chuẩn phân cấp độ phì đất trồng cà phê (bảng 3, phụ lục) thì mức này được đánh giá là giàu lân Có những vị trí giá trị hàm lượng lân tổng số lớn gấp đôi so với mức giàu lân theo tiêu chuẩn như vị trí IS01 và IS02, đây là một lợi thế cho sự phát triển cây cà phê trên vùng đất. .. thể hiện hàm lượng chất hữu cơ trong đất Chất hữu cơ là chỉ tiêu đánh giá về độ phì nhiêu của đất, nó ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất như khả năng cung cấp dinh dưỡng, khả năng hấp thụ, giữ nhiệt và kích thích sinh trưởng Đối với đất đỏ bazan trồng cà phê thì hàm 28 lượng chất hữu cơ trong đất lớn hơn 3% là điều kiện thích hợp nhất cho cây cà phê phát triển{6} Qua kết quả phân tích hàm lượng chất... Sao Nông trường cà phê Ia Sao, xã Ia Sao Nông trường cà phê Ia Sao, xã Ia Sao Nông trường cà phê Ia Sao, xã Ia Sao Nông trường cà phê Ia Châm, xã Ia Tô Nông trường cà phê Ia Châm, xã Ia Tô Nông trường cà phê Ia Châm, xã Ia Tô Nông trường cà phê Ia Châm, xã Ia Tô Nông trường cà phê Ia Châm, xã Ia Tô Kí hiệu mẫu IS01 IS02 IS03 IS04 IS05 IS06 IT07 IT08 IT09 IT10 IS01-T1 IS01-T2 IS02-T1 IS02-T2 IS03-T1... (mẫu đất được lấy từ tháng 02/2015) Các vị trí lấy mẫu được mô tả ở bảng 1.2 Mỗi vị trí lấy ở hai độ sâu: - Tầng 1: độ sâu 0-27cm - Tầng 2: độ sâu 27-100cm 11 Bảng 1.2 Mô tả các vị trí lấy mẫu ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vị trí lấy mẫu Nông trường cà phê Ia Sao, xã Ia Sao Nông trường cà phê Ia Sao, xã Ia Sao Nông trường cà phê Ia Sao, xã Ia Sao Nông trường cà phê Ia Sao, xã Ia Sao Nông trường cà phê Ia. .. UBND tỉnh Gia Lai và huyện Ia Grai, các tạp chí bảo vệ môi trường… Tham khảo các tài liệu về chế độ dinh dưỡng cần thiết cho cây cà phê và cách bón phân, chăm sóc cây cà phê từ các tài liệu: “Cây cà phê Việt Nam” và “Sổ tay hướng dẫn cải tạo dinh dưỡng đất trồng cà phê 1.3.2 Phương pháp kế thừa Kế thừa các mẫu đất nghiên cứu được lấy ở huyện Ia Grai của Phòng phân tích Đất và Môi Trường - Viện quy... năng đất đai , mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện 1.3 Tổng quan về phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu từ niên giám thống kê của tỉnh Gia Lai năm 2012, các cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh Gia Lai và huyện Ia. .. Trích dẫn từ tài liệu “Cây cà phê Việt Nam” và “Nghiên cứu phân hạng đất trồng cà phê của Viện KHKT NLN Tây Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 1.4 Đối tượng và phạm vi thực hiện đề tài - Đối tượng thực hiện : Môi trường đất huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai - Phạm vi thực hiện: Chuyên đề được thực hiện tại Phòng phân tích đất và môi trường-Viện quy hoạch... nhiên sự chênh lệch không đáng kể Đối với cây cà phê, đạm là yếu tố quan trọng bậc nhất Đạm cần thiết cho quá trình tăng trưởng cành lá và cải tạo năng suất Dù ở thời kì kiến thiết cơ bản hay thời kì kinh doanh, cây cà phê luôn cần nhiều đạm để phát triển thân cành lá, cũng như sự ra hoa đậu quả của cà phê Do đó đối với đất trên địa bàn huyện Ia Grai thì hàm lượng đạm tổng số đang nằm ở mức trung bình . tài Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng của đất trồng cà phê trên địa bàn Huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng trong đất trồng cà phê trên địa. đề tài Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng của đất trồng cà phê trên địa bàn Huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của Th.s Tống Thị Thanh Thủy-Phòng phân tích Đất và Môi. nguyên tố vi lượng) trong đất trồng cà phê tại một số nông trường trồng cà phê trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. - Đề xuất một số biện pháp sử dụng và cải thiện đất trồng cà phê hiệu quả. 3 CHƯƠNG

Ngày đăng: 02/07/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1 Tổng quan về huyện Ia Grai

        • 1.1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên

        • 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội

        • 1.2 Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Ia Grai.

        • 1.3 Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

          • 1.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu

          • 1.3.2 Phương pháp kế thừa

          • Kế thừa các mẫu đất nghiên cứu được lấy ở huyện Ia Grai của Phòng phân tích Đất và Môi Trường - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội (mẫu đất được lấy từ tháng 02/2015).

          • Các vị trí lấy mẫu được mô tả ở bảng 1.2. Mỗi vị trí lấy ở hai độ sâu:

            • 1.3.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

            • 1.3.4 Phương pháp xử lý số liệu

            • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

              • 1.4 Đối tượng và phạm vi thực hiện đề tài

              • 1.5 Chuẩn bị mẫu đất

                • 1.5.1 Phơi khô mẫu

                • 1.5.2 Nghiền và rây mẫu:

                • 1.6 Phân tích trong phòng thí nghiệm

                  • 1.6.1 Xác định hệ số khô kiệt của đất (k)

                  • 1.6.2 Xác định pHKCl của đất bằng máy pH meter

                  • 1.6.3 Xác định thành phần cấp hạt theo phương pháp ống hút Robinson

                  • 1.6.4 Xác định các chất hữu cơ trong đất bằng phương pháp chiurin

                  • 1.6.5 Xác định Nitơ tổng số theo phương pháp Kjendal

                  • 1.6.6 Xác định photpho tổng số theo phương pháp so màu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan