Liều bệnh nhân trong chẩn đoán x quang bằng máy chụp cắt lớp vi tính CT

103 1.4K 3
Liều bệnh nhân trong chẩn đoán x quang bằng máy chụp cắt lớp vi tính CT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC THIẾT BỊ X QUANG CHẨN ĐOÁN VÀ MÁY CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CT 4 1.1. MÁY X QUANG THƯỜNG QUY 4 1.2. MÁY TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH 6 1.3. X-QUANG CAN THIỆP 6 1.4. MÁY CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CT 7 1.4.1. Lịch sử phát triển của máy CT 10 1.4.2. Máy CT đơn lát cắt và đa lát cắt 14 1.4.3. Chế độ quét xoắn ốc ở máy CT 15 CHƯƠNG 2. CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA VÀ LIỀU BỆNH NHÂN TRONG CHUẨN ĐOÁN BẰNG CT 17 2.1. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LIỀU BỆNH NHÂN TRONG CHẨN ĐOÁN BẰNG CT 17 2.2 CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC BỨC XẠ 19 2.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN LIỀU BỆNH NHẬN TRONG CHỤP CT 23 2.3.1. Giá trị CTDI (Computed Tomography Dose Index) 23 2.3.2. Giá trị liều theo chiều dài quét (Dose length Product _DLP) 25 2.3.3. Liều hiệu dụng và liều các cơ quan trong chụp CT 25 2.4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM LIỀU TRONG CHỤP CT 28 2.4.1. Đối vi kỹ thuật viên chụp 28 2.4.2. Đối vi các nhà sản xuất 29 2.4.3. Đối vi các bác sĩ 30 2.4.4. Phân tích một số yếu tố có ảnh hưởng ti liều bệnh nhân trong chụp CT 31 2.4.4.1. Dòng ống phát tia X (mAs) 31 2.4.4.2. Cao áp (kVp) 32 2.4.4.3. Chiều dài quét 33 ii 2.4.4.4. Giá trị pitch, tốc độ di chuyển cả giường và chuẩn trực chùm tia 33 2.4.4.5. Che chắn 33 2.4.4.6. Lọc chùm tia 34 2.4.4.7. Điều biến dòng một cách tự động 34 2.4.4.8. Các hiệu ứng overranging và overbeaming của máy CT đa lát cắt 34 2.5. MỨC CHỈ DẪN TRONG CHỤP CHẨN ĐOÁN BẰNG CT 36 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LIỀU BỆNH NHÂN CHỤP CT 37 3.1. THỐNG KÊ VỀ MÁY CHỤP CT 37 3.2. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ LIỀU 38 3.2.1. Các thông số đầu vào của phần mềm để tính toán liều cho bệnh nhân 40 3.2.2. Sai số và mức độ tin cậy của phần mềm CT Expo 41 3.2.3.Cách thức lấy số liệu khảo sát 42 3.3. TẦN SUẤT CHỤP CT 42 3.4. ĐÁNH GIÁ LIỀU HIỆU DỤNG VÀ LIỀU CƠ QUAN TRONG CHỤP CT TRÊN NGƯỜI LỚN 44 3.4.1. Xét nghiệm CT sọ não 45 3.4.2. Xét nghiệm CT cổ 47 3.4.3. Xét nghiệm CT ngực 50 3.4.4. Xét nghiệm CT bụng 53 3.4.5. Liều hiệu dụng trong chụp CT 55 3.4.6. Một số kết quả tính toán khác 58 3.4.6.1. Sự khác nhau về liều do sử dụng các máy CT khác nhau 58 3.4.6.2. Sự khác nhau về liều khi sử dụng các phần mềm tính liều khác nhau 59 3.4.6.3. Đối chiếu giá trị CTDI trên máy và theo phần mềm tính toán 61 3.5. KHẢO SÁT THỰC TẾ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ THIẾT LẬP CỦA MÁY LÀM ẢNH HƯỞNG TỚI LIỀU BỆNH NHÂN 61 3.5.1.Thay đổi điện áp kVp 61 3.5.2. Thay đổi giá trị mAs 62 3.5.3. Ảnh hưởng của chiều dài quét 63 3.5.4. Chế độ quét xoắn ốc và không xoắn ốc 63 3.5.5. Sự khác biệt về liều theo gii tính 64 iii 3.6. ĐÁNH GIÁ LIỀU HIỆU DỤNG VÀ LIỀU CƠ QUAN TRONG CHỤP CT TRÊN TRẺ EM 66 3.6.1. Chụp CT sọ trẻ em 66 3.6.2. Chụp CT cổ trẻ em 68 3.6.3. Chụp CT ngực, bụng ở trẻ em 69 3.6.4. Liều hiệu dụng chụp CT cho trẻ em 72 3.6.5. Một số số liệu thực tế chụp CT trẻ em 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….80 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỤ THỂ 82 PHỤ LỤC 2: CÔNG THỨC TÍNH LIỀU BỆNH NHÂN CỦA PHẦN MỀM CT EXPO 95 i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống máy chụp X quang thường quy Hình 1.2. Bóng phát tia X và cơ chế phát sinh tia X Hình 1.3. Máy X quang thường quy Hình 1.4. Máy X quang tăng sáng truyền hình Hình 1.5. Máy C arm Hình 1.6. Máy CT và nguyên lý hoạt động Hình 1.7. cấu tạo bên trong giàn quay Hình 1.8. Mô hình chụp CT đầu tiên và hình ảnh chụp CT đầu tiên Hình 1.9. Máy CT thế hệ 1 Hình 1.10. Máy CT thế hệ thứ 2 Hình 1.11. Máy CT thế hệ 3 Hình 1.12. Máy CT thế hệ 4 Hình 1.13. Máy phát chùm electron Hình 1.14. Nguyên lý của máy CT xoắn ốc Hình 1.15. Máy CT đa dãy đầu dò Hình 1.16. Công nghệ sử dụng detector ngày càng ln để thu nhận hình ảnh Hình 1.17. Máy CT đơn lát cắt và máy CT đa lát cắt Hình 1.18. Sự tổ hợp khác nhau của các detector đơn trong máy CT 4 lát cắt Hình 1.19. Quét theo chuỗi và quét xoắn ốc Hình 1.20. Giá trị pitch của máy CT Hình 2.1. Giá trị CTDI ở hệ thống đơn và đa lát cắt Hình 2.2 Hình nộm và buồng ion hóa bút chì dùng để đo liều CTDI Hình 2.3. Sự khác biệt về hình ảnh chẩn đoán do lựa chọn mAs khac nhau Hình 2.4. Sự khác biệt hình ảnh do chọn cao áp khác nhau Hình 2.5. Liều đối vi CT bốn lát cắt (màu xám đen là vùng bị tối hoàn toàn; màu xám nhẹ là vùng nửa tối). Giá trị dz là vị trí bị overbeaming. ii Hình 2.6. Tỷ lệ phần trăm làm tăng liều dài từ sự kết hợp của cả 2 hiệu ứng overbeaming and overranging đối vi chiều dài quét 20 cm ở các máy CT có số lát cắt khác nhau Hình 3.1. Thống kê chủng loại máy CT Hình 3.2. Thống kê số lượng máy CT Hình 3.3. Thống kê số lượng máy CT từ năm 2009 đến 2013 của Cục ATBXHN Hình 3.4. Giao diện phần mềm CT Expo và Phantom của phần mềm CT Expo Hình 3.5. Giao diện tính toán phần mềm CT Expo Hình 3.6. Thống kê chụp bệnh nhân theo gii tính Hình 3.7. Thống kê chụp CT theo độ tuổi tại Bệnh viện Bạch Mai Hình 3.8. Thống kê theo loại hình chụp Hình 3.9. Thống kê theo loại hình chụp (phân loại theo gii tính) Hình 3.10. Đường OM Hình 3.11. Chụp CT sọ bình thường và Chụp CT sọ mô phỏng Hình 3.12. Liều các cơ quan trong chụp CT sọ Hình 3.13. Chụp CT mô phỏng cổ ngực và Chụp CT K vòm Hình 3.14. Liều các cơ quan trong chụp CT cổ Hình 3.15. Các phép chụp CT ngực thường gặp Hình 3.16. Liều các cơ quan trong chụp CT ngực Hình 3.17. Các phép chụp CT bụng thường gặp Hình 3.18. Liều các cơ quan bệnh nhân khi chụp CT bụng Hình 3.19. Liều thực tế trong chụp CT tại Bệnh viện Bạch Mai Hình 3.20. Liều hiệu dụng bệnh nhân chụp bằng các máy CT scanner có số lát cắt khác nhau Hình 3.21. Tổng hợp sự khác biệt về liều nhân do một số thông số chụp Hình 3.22. Liều hiệu dụng trong chụp CT ở trẻ em Hình 3.23. So sánh liều hiệu dụng trong chụp CT ở trẻ em và người ln iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Liều có hiệu dụng điển hình do chiếu xạ y tế chẩn đoán trong những năm 2000 Bảng 2.2. Liều bệnh nhân trong chụp CT tại Bệnh viên Bạch Mai Bảng 2.3. Các hiệu ứng tất nhiên xảy ra đối vi da Bảng 2.4. Các hiệu ứng chiếu xạ cấp tính đối vi cơ quan đặc biệt theo ICRP 103 Bảng 2.5. Các bệnh muộn và ung thư sau khi chiếu chụp x-quang và xét nghiệm y học hạt nhân đối vi bào thai Bảng 2.6. Rủi ro mắc ung thư khi chụp X quang Bảng 2.7. Hệ số chuyển đổi liều các cơ quan/ kerma ti được tính cho 2 loại hình nộm: hình nộm 3 chiều và hình nộm toán học) Bảng 2.8. Trọng số mô theo ICRP 103 Bảng 2.9. Mức chỉ dẫn chụp CT theo tài liệu NCRP 172 của Mỹ Bảng 2.10 Hưng dẫn thiết lập giá trị mAs cho chụp CT trẻ em Bảng 2.11. Các quy định về mức chỉ dẫn trong chụp CT tại Việt Nam và trên thế gii Bảng 3.1. Thống kê chẩn đoán X quang tại Việt Nam tính đến năm 2013 Bảng 3.2. Các thông số cụ thể của hình nộm áp dụng cho phần mềm CT Expo Bảng 3.3. Thông số chụp CT sọ não của máy CT Emotion Duo Bảng 3.4. Kết quả liều cơ quan và liều hiệu dụng trong chụp CT sọ Bảng 3.5. Thông số chụp CT cổ thường được sử dụng Bảng 3.6. Kết quả tính toán liều chụp CT cổ bằng phần mềm CT Expo Bảng 3.7. Thông số chụp CT ngực Bảng 3.8. Kết quả tính toán bằng phần mềm CT Expo Bảng 3.9. Thông số chụp CT bụng thường sử dụng Bảng 3.10. Liều bệnh nhân qua chụp CT bụng theo ICRP 103 Bảng 3.11. So sánh liều hiệu dụng bệnh nhân chụp CT tại Việt Nam vi quốc tế [21] Bảng 3.12. So sánh liều hiệu dụng bệnh nhân trong chụp CT và X quang thường quy theo các kết quả khảo sát năm 2014 (về giá trị liều hiệu dụng trung bình) iv Bảng 3.13. Chế độ chụp Abdomen Routine ở các máy CT khác nhau Bảng 3.14. Liều bệnh nhân chụp sọ tính bằng các phần mềm khác nhau Bảng 3.15. giá trị CTDI trong thực tế và theo tính toán Bảng 3.16. Liều bệnh nhân khi thay đổi cao áp kV Bảng 3.17. Liều bệnh nhân khi thay đổi mAs Bảng 3.18. Liều bệnh nhân khi thay đổi chế độ quét (mSv) Bảng 3.19.Liều bệnh nhân theo gii tính Bảng 3.20. Thông số chụp CT sọ cho trẻ em Bảng 3.21. Liều chụp CT sọ cho trẻ em (Chi tiết trong phần Phụ lục) Bảng 3.22. Thông số chụp cổ trẻ em theo hưng dẫn của tài liệu đi kèm máy Bảng 3.23. Liều chụp CT cổ cho trẻ em Bảng 3.24. Thông số chụp CT ngực trẻ em Bảng 3.25. Thông số chụp CT bụng trẻ em Bảng 3.26. Liều chụp CT ngực trẻ em (Chi tiết phần Phụ lục) Bảng 3.27. Liều chụp CT bụng trẻ em (Chi tiết phần Phụ lục) Bảng 3.28. Một số thông số chụp CT trẻ em trong thực tế v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT IAEA _ International Atomic Energy Agency ICRP _ International Commission on Radiological Protection UNSCEAR _ United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation CT _ Computed Tomography PET/CT _ Positron emission tomography–computed tomography CTDI _ Computed Tomography Dose Index DLP _ Dose length Product _DLP NRPB _ National Radiological Protection Board 1 MỞ ĐẦU Theo khảo sát của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế IAEA năm 2008, mỗi ngày trên thế gii có hơn 10 triệu ca chụp X quang chẩn đoán, 100 000 ca chẩn đoán và điều trị y học hạt nhân và 10 000 ca xạ trị từ xa và áp sát [26]. Cũng theo một nghiên cứu khác của IAEA, liều bức xạ do X quang chẩn đoán chiếm 90 % tổng liều gây bởi các nguồn bức xạ cho dân chúng. Cùng vi những lợi ích về chẩn đoán hình ảnh cho bệnh nhân, tia X cũng có thể gây ra nguy hiểm khi cơ thể bị chiếu xạ cao trong thời gian dài (chiếu quá liều). Chụp X quang chẩn đoán là biện pháp đặc biệt được phép chiếu bức xạ ion hóa có khả năng gây hại vào cơ thể vi mục đích cứu chữa bệnh nhân. Khi xã hội phát triển, nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng tăng lên, số lượng phép chụp chẩn đoán X quang cũng tăng dần. Liều bức xạ tập thể vì thế cũng sẽ tăng và sẽ tăng đột biến nếu như liều bệnh nhân không được kiểm soát hoặc bị lạm dụng nhất là đối vi chụp chẩn đoán bằng máy cắt lp vi tính CT. Khi liều tập thể đối vi bệnh nhân chụp X-quang tăng thì cũng đồng nghĩa nguy cơ mắc bệnh ung thư do tia bức xạ dùng trong chẩn đoán cũng sẽ tăng. Để có một hình ảnh đủ thông tin để chẩn đoán, kỹ thuật viên X quang có thể sử dụng các chế độ chiếu chụp khác nhau, dẫn đến bệnh nhân nhận được các giá trị liều khác nhau vài lần. Phần ln các kỹ thuật viên X quang chẩn đoán cũng như dân chúng chỉ quan tâm đến kết quả chẩn đoán mà thiếu quan tâm đến liều bệnh nhân. Bệnh nhân có thể nhận mức liều không cần thiết trong quá trình làm các xét nghiệm X quang chẩn đoán. Hơn thế nữa việc áp dụng các kỹ thuật cao như sử dụng các máy chụp cắt lp vi tính CT và X quang can thiệp làm tăng mức liều bệnh nhân lên nhiều bậc thậm chí còn có thể gây ra một số tổn thương tất định như: bỏng da, hoại tử,… Trên thế gii nhiều quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Pháp,…đã có các chương trình khảo sát đánh giá liều bệnh nhân. Các tổ chức quốc tế như Ủy ban quốc tế về An toàn bức xạ (ICRP), Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA đã ban hành nhiều văn bản hưng dẫn về đảm bảo an toàn bức xạ trong chiếu xạ y tế, bao gồm cả việc kiểm soát liều bệnh nhân trong X quang chẩn đoán như: BSS 115, Safety Report No.39, No. 17, TECDOC 796, TECDOC 1423, TECDOC 1447,…) 2 Năm 2007, ICRP đưa ra khuyến cáo mi về các giá trị trọng số mô cơ quan trong ấn phẩm ICRP 103. Theo đó, có sự khác biệt ln về trọng số mô cơ quan, như cơ quan sinh dục, ngực, tuyến nưc bọt,… Điều đó đặt ra vấn đề cần phải tính toán lại liều tương đương, liều hiệu dụng cho các phép X quang chẩn đoán. Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2013 có khoảng 6049 thiết bị X quang sử dụng trong chẩn đoán hình ảnh và rất đa dạng về chủng loại. Đồng nghĩa vi sự gia tăng về mặt thiết bị X quang chẩn đoán là một lượng ln các ca chụp X quang đang được tiến hành trên phạm vi cả nưc. Riêng chụp cắt lp vi tính (Computed Tomography_CT), theo Ủy ban Khoa học của Liên Hợp Quốc về ảnh hưởng của bức xạ nguyên tử UNSCEAR năm 2008, chụp CT đóng góp trên 43% liều tập thể từ các phép chẩn đoán X quang trên thế gii. Tần suất chụp CT tăng lên nhanh chóng, thống kê tại Mỹ số ca chụp CT tăng từ 18,3 triệu phép chụp năm 1993 lên 62 triệu ca năm 2006 và hiện nay có thể đạt trên 100 triệu ca mỗi năm; trung bình tăng 10 % mỗi năm [25]. Vấn đề liều bức xạ trong chụp CT đối vi trẻ em cần đặc biệt được quan tâm. Cơ thể trẻ em nhạy cảm hơn và có khả năng bị ung thư do bức xạ ln hơn người ln. Số lượng máy CT ở Việt Nam hiện nay tăng lên đáng kể. Hầu như tất cả các bệnh viện tuyến thành phố đều sử dụng thiết bị này trong chẩn đoán bệnh. Hiện nay các biện pháp đánh giá liều chủ yếu dựa vào hưng dẫn của quốc tế như IAEA, ICRP; kết quả nghiên cứu thống kê, đánh giá liều bệnh nhân trong chẩn đoán X quang y tế nói chung và chụp CT nói riêng thực tế ở Việt Nam còn rất thiếu, một số nghiên cứu trưc đó có nhưng vẫn chưa đủ thông tin. Để đảm bảo an toàn bức xạ cho bệnh nhân, việc kiểm soát liều là tất liều. Luận văn này vi mục đích đóng góp một phần nhỏ vào nghiên cứu đánh giá liều bệnh nhân trong chụp chẩn đoán bằng máy chụp cắt lp vi tính CT. Ngoài thực hiện lấy số liệu thực tế từ bệnh viện, luận văn còn có một số nghiên cứu tổng quan về máy CT và yếu tố ảnh hưởng đến liều bệnh nhân trong chụp CT. Nội dung nghiên cứu cụ thể của luận văn sẽ tập trung vào một số vấn đề chính trong chụp chẩn đoán bệnh nhân bằng CT như sau: gii thiệu phương pháp đánh giá [...]... quả đánh giá liều bệnh nhân chụp CT 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC THIẾT BỊ X QUANG CHẨN ĐOÁN VÀ MÁY CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CT 1.1 MÁY X QUANG THƯỜNG QUY Máy X quang thường quy thường bao gồm một số khối chức năng cơ bản như sau: Máy tạo điện thế cao ống phát tia X Hệ thống ghi nhận hình ảnh Bàn điều khiển Bệnh nhân Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống máy chụp X quang thường quy Trong cấu tạo máy X quang thường... Tomography (Quản lý liều bệnh nhân trong chụp CT) hoặc ICRP 102 Managing Patient Dose in Multi-Detector Computed Tomography (Quản lý liều bệnh nhân trong chụp CT đa lát cắt) Vi c giảm liều bệnh nhân chụp CT được thực hiện dựa trên sự phối hợp của các bác sĩ chẩn đoán, kỹ thuật vi n chụp, nhà sản xuất: 2.4.1 Đối với kỹ thuật vi n chụp CT - Sử dụng các kỹ thuât chụp giúp giảm liều bệnh nhân như sau:  Giảm.. .liều; thống kê về máy chụp CT và tần suất chụp CT và đánh giá liều hiệu dụng và liều cơ quan trong chụp CT trên người lớn và trẻ em tại một vài bệnh vi n Luận văn được hoàn thành với bố cục chia thành 3 Chương: - Chương I: Tổng quan các thiết bị x quang chẩn đoán và máy chụp cắt lớp vi tính CT; - Chương II: Các hiệu ứng sinh học của bức x ion hóa và liều bệnh nhân trong chuẩn đoán bằng CT; ... PHÁP GIẢM LIỀU TRONG CHỤP CT Ngày nay, trên thế giới có nhiều nghiên cứu về liều bệnh nhân và các biện pháp giảm liều cho bệnh nhân khi chẩn đoán bằng CT Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế - IAEA đã đưa ra mức chỉ dẫn liều trong chụp cắt lớp vi tính cho bệnh nhân trong tài liệu BSS 115 Uỷ ban Quốc tế về An toàn bức x - ICRP đã giới thiệu các ấn phẩm nghiên cứu về liều bệnh nhân trong CT như ICRP... pitch của máy CT 16 CHƯƠNG 2 CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC CỦA BỨC X ION HÓA VÀ LIỀU BỆNH NHÂN TRONG CHUẨN ĐOÁN BẰNG CT 2.1 TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LIỀU BỆNH NHÂN TRONG CHẨN ĐOÁN BẰNG CT Những tiến bộ trong công nghệ chụp CT đã tiếp tục mở ra các ứng dụng lâm sàng mới, bao gồm cả chẩn đoán bệnh tim Tần số của kiểm tra CT đang gia tăng nhanh chóng từ 2% tổng các kiểm tra X quang chẩn đoán một thập... và x c định rõ hơn các vùng x ơng, mô mềm và dịch lỏng) 1.4.2 Máy CT đơn lát cắt và đa lát cắt Máy CT đơn lát cắt và đa lát cắt hay còn gọi là máy CT một dãy đầu dò và máy CT nhiều dãy đầu dò có sự khác biệt chủ yếu về số lượng dãy detector thu nhận tín hiệu sau khi tia X đi qua cơ thể bệnh nhân Máy CT đơn lát cắt là máy chỉ có 1 dãy các detector thu nhận hình ảnh của bệnh nhân Máy đa lát cắt là máy. .. đo CTDI Mối quan hệ giữa CTDI và liều bệnh nhân:  CTDI không đại diện cho liều bệnh nhân, không tính đến kích cỡ, hình dáng, cấu tạo, chiều dài quét Là liều từ phép quét không có sự dịch chuyển của bàn  Thực hiện giữ nguyên CTDI nhưng với các bệnh nhân có kích cỡ khác nhau thì liều bệnh nhân khác nhau: bệnh nhân có cỡ nhỏ hơn nhận liều cao hơn  Điều chỉnh CTDI tỷ lệ với kích cỡ bệnh nhân: CTDI... trị CTDI và DLP là các giá trị thường hiển thị trên máy CT sau khi kỹ thuật vi n thiết lập các thông số chụp cho bệnh nhân Thông thường các giá trị này được áp dụng để làm mức chỉ dẫn cho chụp CT 2.3.3 .Liều hiệu dụng và liều cơ quan trong chụp CT Vi c tính toán liều hiệu dụng và liều cơ quan cho bệnh nhân chụp CT khá phức tạp Một cách thức thường được sử dụng sử dụng rộng rãi trong vật lý phóng x để... với đề xuất liều bức x cho những phép chụp Chỉ cần một CT chụp mạch vành trung bình tương đương với 309 chụp X- quang ngực Nghiên cứu này phát hiện ra rằng một người phụ nữ 40 tuổi trong số 270 người đã trải qua một phép chụp CT động mạch vành sẽ mắc ung thư 2.3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN LIỀU BỆNH NHÂN TRONG CHỤP CT 2.3.1 Chỉ số liều trên một lát cắt CTDI (Computed Tomography Dose Index) Đại lượng... đo liều lượng trong CT là CTDI là liều kerma không khí hay liều hấp thụ (trong X quang chẩn đoán thì hai đại lượng này bằng nhau [22]) Có 2 loại giá trị CTDI được đề cập đến là CTDI weighted và CTDI volume Hai đại lượng này là chỉ số liều Kerma không khí được đo trên hình nộm có hệ số mô tương đương bệnh nhân, giá trị CTDI volume có nguồn gốc từ CTDI weighted và tính cho các thông số scan của từng bệnh . cho bệnh nhân, vi c kiểm soát liều là tất liều. Luận văn này vi mục đích đóng góp một phần nhỏ vào nghiên cứu đánh giá liều bệnh nhân trong chụp chẩn đoán bằng máy chụp cắt lp vi tính CT. . Liều các cơ quan bệnh nhân khi chụp CT bụng Hình 3.19. Liều thực tế trong chụp CT tại Bệnh vi n Bạch Mai Hình 3.20. Liều hiệu dụng bệnh nhân chụp bằng các máy CT scanner có số lát cắt khác nhau. chính trong chụp chẩn đoán bệnh nhân bằng CT như sau: gii thiệu phương pháp đánh giá 3 liều; thống kê về máy chụp CT và tần suất chụp CT và đánh giá liều hiệu dụng và liều cơ quan trong chụp

Ngày đăng: 02/07/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan