THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH cấp TỈNH của TỈNH bắc NINH

113 453 0
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH cấp TỈNH của TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh một tỉnh rất thuận lợi về giao thông đường bộ và đường không. Nhờ vị trí thuận lợi cùng với cơ chế quản lý kinh tế hợp lý, Bắc Ninh đã và đang khai thác các tiềm năng hiện có của tỉnh để trở thành một trung tâm kinh tế văn hóa phụ trợ, một thành phố vệ tinh quan trọng cho Hà Nội và là một điểm nhấn trong tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Năng lực cạnh tranh câp tỉnh là chỉ số đo lường hiệu quả, hiệu năng của hoạt động điều hành chính sách kinh tế của chính quyền các địa phương. Chỉ số này loại bỏ các yếu tố tự nhiên, xã hội có thể làm cho địa phương này có lợi thế hơn địa phương khác trong phát triển kinh tế. Như vậy, các địa phương đều có cơ hội cạnh tranh ngang nhau trước các chính sách điều hành kinh tế của Nhà nước. Việc địa phương ở vị trí nào trong bảng xếp hạng chính là thước đo năng lực và thể hiện một cách chân thực chác nhìn nhận, tư duy và phương pháp điều hành của bộ máy lãnh đạo từng địa phương. Nói cách khác, đây là câu trả lời của doanh nghiệp và nhà đầu tư trước cung cách quản lý, điều hành chính sách kinh tế của chính quyền địa phương. PCI trở thành thước đo quan trọng để các địa phương tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh trong thời gian tới. Bên cạnh đó, PCI như công cụ hữu hiệu trong quá trình thiết lập chính sách của chính phủ Việt Nam.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 9 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 9 1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 9 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 9 1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉn 11 1.1.2.1 Chi phí gia nhập thị trườ 12 1.1.2.2. Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đấ 12 1.1.2.3. Tính minh bạch và tiếp cận thông ti 13 14 1.1.2.4. Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà n 14 ) 15 1.1.2.5. Chi phí không chính t 15 ́ng) 15 1.1.2.6. Tính năng động và tiên phong của lãnh đạ 15 h cực) 16 1.1.2.7. Dịch vụ hỗ trợ doa 16 ghệ (%) 18 1.1.2.8. Đào tạo 18 o động) 19 1.1.2.9. Thiết ch 19 trungvị) 20 1.1.3 . Các yếu tố ảnh hưởng đến năng l 20 cảnăm yếu tố trên 25 1.2 . Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lự 25 ạnhtranh câp tỉnh tại các địa phương 29 1.3 . Kinh nghiệm của một số tỉn 29 dnđầ về kết quả xp 29 h i cCI ở mức tốt, đứn 30 ìnàovị thế của doanh nghiêp”.Địa chỉ: 33 www.dddn 33 ại sai l 35 giống như tỉnh ban 35 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 35 ẤP TỈNH CỦA TỈNH BẮC 35 các tỉnh có nhiều tiềm nă 37 hư vấn đề lao động việc 38 , đóng góp tích cực và 38 Xây dựng cơ bản h thống t 39 h đưc công nhận là thành phố xanh sạch đẹp. (Nguồn: T 40 n tế tư nhân, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã thu 41 1 t, giải quyết được đông đảo lao động 41 2 .2. Thực trạng nâng cao năng lực cạ 41 : iểmsố và th ứ hạ ng của các tỉnh trong khu vực đồng bằng 45 Sông Hồng 45 (Nguồn:Báo 45 là ột dấu hiệu đáng báo động ảnh hưởng tới việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh 61 c ih 61 2.3 . Những h 61 ỉ ốny tiếp tục giảm 1,15 điểm so với năm 2009 62 ăng lực làm việc của đội ngũ cán bộ công chức còn hạn chế trong vi 65 cung cấp các dịch vụ cơn g 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH BẮC NINH 66 .1. Cơ sở đề xuất giải pháp 66 ành một trong những tỉnh công nghiệp trong nhóm đầu của cả nước. 67 iển DN của tỉnh. Sao cho các cấp các ngành đều ph 72 thông xuốt chủ trương này, 72 uồn nhân lực và y tế chất lượn 73 ồn và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sin 75 học, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn và tôn tạo 75 các chỉ số những năm qua đều đạt th 76 Tăng cường hỗ trợ phá 86 ín,dânsự. 86 3.3. Một số kiến nghị 86 Để thực hiện những giải pháp trên, tác giả đề xuất một số kiế 86 nn cao chỉ số PCI trong thời gian tới. Sở Kế h 87 ôniankinh tế và đô thị trên địa bàn toàn tỉnh với mục tiêu đưa cả 88 a môi tr 90 Ninh và thực trạng nâng ca 93 n[truycập 5/03/2011] 96 Tâm Vũ, Đà Nẵng đ 96 hiêp”.Địa chỉ: 98 www.dddn.com 98 [ 98 NG 100 100 (Năm 2006) 100 100 ẤT ĐAI 103 (Năm 2006) 103 (Năm 2009) 103 PHỤ 103 NHIỆM 105 2 105 (Năm 2006) 105 LỤC 04: CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊN 106 CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC 108 (Năm 2006) 108 NG VÀ TIÊN PHONG CỦA LÃNH ĐẠ 110 H LỤC 07: DỊCH VỤ HỖ 112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT TÊN TIẾNG ANH A TIẾNG VIỆT ĐTM Đánh giá tác động môi trường KHĐT Kế hoạch và đầu tư GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn B TIẾNG ANH GDP Tổng giá trị quốc nội Gross domestic product GSO Tổng cục thống kê General Statistics Office USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ United States Agency for International Development PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Provincial Competitiveness 3 Index VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce and Industry WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ số PCI của Bắc Ninh từ năm 2007 – 2010 37 Bảng 2.2 Điểm số và thứ hạng của các tỉnh trong khu vực ĐB Sông Hồng 37,38 Bảng 2.3 Trọng số các chỉ số thành phần 38 Bảng 2.4 Điểm số và thứ hạng của chỉ số chi phí gia nhập thị trường của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực Đồng Bằng Sông Hồng 41 Bảng 2.5 Điểm số và thứ hạng của chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực Đồng Bằng Sông Hồng 42 Bảng 2.6 Điểm số và thứ hạng của chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực Đồng Bằng Sông Hồng 44 Bảng 2.7 Điểm số và thứ hạng của chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực ĐBSH 45,46 Bảng 2.8 Điểm số và thứ hạng của chỉ số chi phí không chính thức của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực ĐBSH 47 Bảng 2.9 Điểm số và thứ hạng của chỉ số tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực ĐBSH 49 4 Bảng 2.10 Điểm số và thứ hạng của chỉ số thiết chế pháp lý của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực ĐBSH 50 Bảng 2.11 Điểm số và thứ hạng của Chỉ số đào tạo lao động của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2006-2010 so với khu vực ĐBSH 51,52 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 So sánh các chỉ số thành phần của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009-2010 40 Hình 3.1 Quy trình thụ lý tuần tự ở Bắc Ninh (trước tháng 11/2009) 71 Hình 3.2 Quy trình thụ lý song song ở Bắc Ninh (sau tháng 11/2009) 72 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh một tỉnh rất thuận lợi về giao thông đường bộ và đường không. Nhờ vị trí thuận lợi cùng với cơ chế quản lý kinh tế hợp lý, Bắc Ninh đã và đang khai thác các tiềm năng hiện có của tỉnh để trở thành một trung tâm kinh tế văn hóa phụ trợ, một thành phố vệ tinh quan trọng cho Hà Nội và là một điểm nhấn trong tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Năng lực cạnh tranh câp tỉnh là chỉ số đo lường hiệu quả, hiệu năng của hoạt động điều hành chính sách kinh tế của chính quyền các địa phương. Chỉ số này loại bỏ các yếu tố tự nhiên, xã hội có thể làm cho địa phương này có lợi thế hơn địa phương khác trong phát triển kinh tế. Như vậy, các địa phương đều có cơ hội cạnh tranh ngang nhau trước các chính sách điều hành kinh tế của Nhà nước. Việc địa phương ở vị trí nào trong bảng xếp hạng chính là thước đo năng lực và thể hiện một cách chân thực chác nhìn nhận, tư duy và phương pháp điều hành của bộ máy lãnh đạo từng địa phương. Nói cách khác, đây là câu trả lời của doanh nghiệp và nhà đầu tư trước cung cách quản lý, điều hành chính sách kinh tế của chính quyền địa phương. PCI trở thành thước đo quan trọng để các địa phương tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh trong thời gian tới. Bên cạnh đó, PCI như công cụ hữu hiệu trong quá trình thiết lập chính sách của chính phủ Việt Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đang là vấn đề được các tỉnh quan tâm trong giai đoạn hiện nay . Bắc Ninh là một trong những tỉnh rất coi trong vấn để này.Trong những năm qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Ninh liên tục được cải thiện. Từ vị trí 23/42 (năm 2005) lên 22/64 (năm 2006), 20/64 (năm 2007), 16/64 (năm 2008) và năm 2009 Bắc Ninh đã vươn lên vị trí thứ 10 toàn quốc 6 (Nguồn: Báo cáo PCI năm 2010). Kết quả này đã đưa Bắc Ninh trở thành một trong những tỉnh có sức hấp dẫn thu hút đầu tư dứng đầu miên bắc. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều chỉ số thành phần của Bắc Ninh đang ở mức thấp như: dịch vụ hỗ trợ doanh nghiêp, tính minh bạch, thiết chế pháp lý…Xuất phát từ thực tế trên học viên quyết định chọn tên đề tài:” Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Ninh đến năm 2015” với mong muốn đưa ra một số biện pháp góp phần khắc phục những điểm yếu kém trong môi trường kinh doanh của tỉnh, đưa Bắc Ninh trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời tiếp tục duy trì vị trí tốp 10 tỉnh dẫn đầu về PCI. 2. Những công trình đã nghiên cứu Báo cáo PCI, công trình nghiên cứu của cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ và có sự cộng tác của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) lần đầu công bố năm 2005 và thực hiện nghiên cứu cho 47 tỉnh thành. Đến nay, PCI đã đi được chặng đường dài. Đã có báo cáo PCI năm thứ 6 thực hiện cho tất cả các tỉnh thành của Việt Nam. Báo cáo PCI đã nêu được những thành công quan trọng, đồng thời cũng chỉ ra những lĩnh vực mà chính phủ và chính quyền của 63 tỉnh thành cần quan tâm cải thiện…Song Báo cáo PCI chỉ là cái nhìn tổng quan, những đánh giá chung rất chứ không phải là riêng biệt cho một tỉnh thành nào. Từ thực tế đó, luận văn tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Ninh, một tỉnh có những nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và tỉnh đã đạt được những bước tiến đáng kể, song không tránh khỏi những hạn chế. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về vai trò của năng lực cạnh tranh cấp tính, luận văn nghiên cứu về thực trạng, tác động của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Ninh, mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Ninh, từ đó nhằm tạo ra sức bật mói với một tỉnh đầy tiềm năng và cơ hội đầu tư như Bắc Ninh, đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh bền vững, đạt mục tiêu nâng cao mức sống của người dân 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Ninh thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cùng các chỉ số thành phần: chính sách phát triển kinh tế tư nhân, tính minh bạch, đào tạo lao động, tính năng động và tiên phong của lãnh đạo, chi phí gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất… Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Ninh đến năm 2015. 5. Kết cấu đề tài Luận văn nghiên cứu ngoài lời mở đầu và kết luận thì luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương 2: Thực trang nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Phương hướng và giải pháp tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Ninh 8 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Các quốc gia khi phân chia về mặt địa lý thành các vùng hay địa phương khác nhau, người ta tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyề các tỉnh, thà của Việt Nam trong việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doan . Đây là dự án hợp tác nghiên cứu giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt N và Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (là dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ). Chỉ số này được công bố thí điểm lần đầu tiên vào năm 2005 cho 47 tỉnh, thành. Từ lần thứ hai, năm 2006 trở đi, tất cả các tỉnh thành Việt Na đều được đưa vào xếp hạng, đồng thời các chỉ số thành phần cũng được tăng cường Trước hết, phải hiểu đúng nghĩa của cụm từ năng lực cạnh tranh cấp tỉn . Cụm từ được hiểu là chỉ số đo lường hiệu quả, hiệu năng của hoạt động điều hành chính sách kinh tế của chính quyền các địa phương. Chỉ số này loại bỏ các yếu tố tự nhiên, xã hội có thể làm cho địa phương này có lợi thế hơn địa phương khác trong phát triển kinh tế. Như thế, các địa phương đều có cơ hội cạnh tranh ngang nhau trước các chính sách điều hành kinh tế của Nhà nước. Việc địa phương ở vị trí nào trong bảng 9 xếp hạng chính là thước đo năng lực và thể hiện một cách chân thực cách nhìn nhận, tư duy và phương pháp điều hành của bộ máy lãnh đạo từng địa phương. Nói cách khác, đây là câu trả lời của doanh nghiệp và nhà đầu tư trước cung cách quản lý, điều hành chính sách kinh tế của chính quyền địa phương Mỗi năm, PCI gửi phiếu thống kê đến các doanh nghiệp trong các tỉnh thành và căn cứ theo phản hồi từ đây để xếp hạng. Mỗi năm, các chỉ số thành phần cấu thành PCI được các chuyên gia tính toán và điều chỉnh lại Có tất cả 9 chỉ số thành phần nhằm đánh giá và xếp hạng các tỉnh dựa trên thái độ và ứng xử của chính quyền tỉnh đối với khu vực kinh tế tư nhân. Những chỉ số đó là • Tính minh bạch và tiếp cận thông ti • Đào tạo lao độn • Tính năng động và tiên phong của lãnh đạ • Chi phí thời gian để thực hiện quy định của Nhà nướ • Thiết chế pháp l • Gia nhập thị trườn • Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệ • 10 [...]... năm lực lượng cạnh tranh của địa phương Khi nghiên cứu khả năng cạnh tranh, sức hấp dẫn của địa phương đối với nhà đầu tư, chúng ta cần nghiên cứu phối h cảnăm yếu tố trên 1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lự cạnh tranh cấp tỉnh Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đang là vấn đề được các tỉnh quan tâm trong giai đoạn hiện nay.Theo VCCI, đã có trên 40 cuộc hội thảo được tổ chức tại các tỉnh. .. sai l giống như tỉnh ban CHƯƠNG THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ẤP TỈNH CỦA TỈNH BẮC INH 2.1 Giới thiệu sơ lược về tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Vị trí địa lý Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châu thổ ong Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội BắcNinh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội – Hải Phòng – Quảng nh, khu vực có mức tăng trưởng nh tế cao, giao lưu... sở, ban ngành liên quan thực hiện tốt kế hoạch “một cửa liên thông” Chỉ đạo tổ chức Hội thảo Nâng cao Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố Đà Nẵng” và mời TS Jim Winkler – GĐ Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh VN (VNCI) tham dự để tư vấn cho chính quyền Đà Nẵng đưa ra những giải pháp tốt nhất nâng cao chỉ số PCI Từ đó UBND thành phố đã chính thức chỉ đạo các đơn vị tập trung tăng cường hơn nữa... được nhu cầu của nhà đầu tư sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của địa phương Chính vì vậy, địa phương cần quy hoạch và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ đi cùng với việc thúc đẩy phát triển các dịch vụ phục vụ kinh doanh để cải thiện năng lực cạnh tranh củ các nhà đầu tư Thứ năm, đặc điểm về mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghi tại địa phương Mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các... lợi thế cạnh tranh vềặt địa lý C ác nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại c địa phương Thứ nhất, chính quyn địa phương : Đây là nhân tố chủ yếu quyết định lợi thế cạnh tranh của địa phương thông qua việc ban hành và thực thi các chính sách phát triển thị trường địa phương, chính sách đối xử với các lực lượng kinh tế và các lực lượng xã hội khác Các chính sách và hoạt động của chính... doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn, điều này ảnh hưởng đến sự hấp dẫn hoặc kém hấp dẫn của các doanh nghiệp tại địa phương Sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau của các doanh nghiệp tại địa phương thúc đẩy việc thu hút tài năng đến với địa phương, thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao uy 24 tín và hình ảnh của địa phương đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại địa phương Năng. ..Chi phí không chính thứ • iếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đấ 1.1.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉn Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chất lượng điều hành kinh tế của chính quyền cấp tỉnh trong việc tạo lập môi trường chính sách thuận lợi ở mức độ như thế nào cho sự phát triển của doanh nghiệp Năm 2005, chỉ số tổng hợp này bao... tm a giải pháp âng cao chỉ số PCI ngay từ đầu năm 2009 30 Trên thực tế , tỉnh đã thực hiện các công việc theo quan điểm đặt mình vào vị thế của DN Ngay đầu năm 2009, UBND thành phố đã trực tiếp chỉ đạo Trung tâm xúc tiến Đầu tư Đà Nẵng và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng dựa vào các chỉ tiêu cơ bản của chỉ số PCI năm 2008, khảo sát các DN về các chỉ số năng lực cạnh tranh của Đà... nguồn lực từ bên ngoài cho sự phát triển của địa phương Tuy nhiên, có những địa phương có sức hấp dẫn tốt với các khách hàng địa phương và có những địa phương kém hấp dẫn 20 hơn Điều này thể hiện khả năng cạnh tranh của các địa phương Khả năng cạnh tranh của địa phương được đánh giá bằng khả năng của địa phương đối với việc hướng tới nguồn lực, hướng tới việc quảng cáo, khuếch trương địa phương và lợi... trường cạnh tranh thông qua các quy định về thương mại Nhìn chung, các nhà đầu tư đều mong muốn ở địa phương một môi trường cạnh tranh lành mạnh Chính vì vậy, các chính sách ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của địa phương có ảnh lớn đến sự đánh giá của nhà đầu tư về sự hấp dẫn của địa phương Các chính sách ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh như là các quy định về quản lý cạnh tranh, thái độ của chính . giải pháp tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Ninh 8 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.1.1. thực trạng, tác động của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Ninh, mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 9 1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 9 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 9 1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 01/07/2015, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH

  • 1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

  • 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

  • 1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉn

    • 1.1.2.1 Chi phí gia nhập thị trườ

    • 1.1.2.2. Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đấ

    • 1.1.2.3. Tính minh bạch và tiếp cận thông ti

    • .

    • 1.1.2.4. Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà n

    • )

    • 1.1.2.5. Chi phí không chính t

    • ́ng)

    • 1.1.2.6. Tính năng động và tiên phong của lãnh đạ

    • h cực).

    • 1.1.2.7. Dịch vụ hỗ trợ doa

    • ghệ (%)

    • 1.1.2.8. Đào tạo

    • o động)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan