Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

149 800 0
Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Dảng chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Cơ sở lý luận về đào tạo 4 2.1.2 Cơ sở lý luận về sử dụng 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ ở một số nước 19 2.2.2 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ trong nước 24 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.2.3 Phương pháp phân tích 38 3.2.4 Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 39 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại tỉnh Hưng Yên và huyện Tiên Lữ 40 4.1.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đang công tác tại tỉnh Hưng Yên 40 4.1.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đang công tác tại huyện Tiên Lữ 43 4.2 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 47 4.2.1 Chủ trương của huyện về công tác đào tạo bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức 47 4.2.2 Đào tạo và sử dụng công chức, viên chức qua các năm 47 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức 78 4.3.1 Sự thiếu hụt kiến thức 79 4.3.2 Chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước 79 4.3.3 Độ tuổi công tác 79 4.3.4 Nội dung chương trình đào tạo 80 4.3.5 Trình độ chuyên môn được đào tạo 80 4.3.6 Nhận thức của cán bộ công chức, viên chức 80 4.4 Đánh giá công tác đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức 81 4.4.1 Kết quả sử dụng đội ngũ cán bộ huyện và xã 81 4.4.2 Đánh giá chung 83 4.5 Định hướng và giải pháp tăng cường đào tạo, sử dụng cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên những năm tới 84 4.5.1 Định hướng đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức 84 4.5.2 Mục tiêu đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.5.3 Cơ sở khoa học, quan điểm và giải pháp tăng cường đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên những năm tới 85 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 114 5.2.1 Đối với Nhà nước 114 5.2.2 Đối với tỉnh Hưng Yên 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 119 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DV - TM ĐVT Dịch vụ - Thương mại Đơn vị tính GTSP Giá trị sản phẩm HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình CCVC Công chức viên chức KTCT Khai thác công trình NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tr.đ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình đất đai và sử dụng đất đai 31 3.2 Dân số và lao động của huyện qua các năm 33 3.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng 35 3.4 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Tiên Lữ (2011-2013) 36 4.1 Trình độ chuyên môn của cán bộ CCVC huyện và xã năm 2013 45 4.2 Tình hình cán bộ CCVC huyện và xã phân theo độ tuổi năm 2013 46 4.3 Các thông tin chung về cán bộ công chức, viên chức 48 4.4 Trình độ chuyên môn, lý luận của cán bộ huyện và xã năm 2013 50 4.5 Cơ sở vật chất và trang thiết bị làm việc của cán bộ công chức, viên chức huyện và xã 52 4.6 Phương tiện đi làm và khoảng cách đến nơi làm việc 53 4.7a Số lượng và thời gian các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ CCVC huyện (từ năm 2011-2013) 54 4.7b Địa điểm các lớp đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ CCVC huyện từ (2011 - 2013) 55 4.8a Số lượng và thời gian các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức xã, thị trấn (từ năm 2011-2013) 56 4.8b Địa điểm các lớp đào tạo bồi dưỡng, tập huấn cán bộ công chức xã, thị trấn từ năm (2011-2013) 57 4.9 Thời gian gần nhất tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ CCVC huyện và xã từ năm (2011-2013) 58 4.10 Nhận xét và nguyện vọng của cán bộ CCVC đối với việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn từ năm (2011-2013) 58 4.11 Tình hình tham quan học tập kinh nghiệm của cán bộ CCVC huyện và xã được phỏng vấn (từ năm 2011-2013) 59 4.12 Mức độ và hình thức tiếp cận thông tin 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.13 Đánh giá tính hữu ích của Internet 61 4.14 Thời gian làm việc của cán bộ CCVC 62 4.15 Mức độ tiếp cận thực tế tại cơ sở của cán bộ CCVC 63 4.16 Tham gia nghiên cứu của cán bộ huyện (từ năm 2011-2013) 64 4.17 Công tác đánh giá, quy hoạch, khen thưởng, kỷ luật cán bộ (từ năm 2011-2013) 66 4.18 Thu nhập và điều kiện sống của cán bộ CCVC năm 2013 68 4.19 Nhận xét về mức thu nhập và khả năng tích luỹ của cán bộ CCVC năm 2013 69 4.20 Các hoạt động văn hóa, thể thao, tham quan du lịch của cán bộ công chức, viên chức năm 2013 71 4.21a Trình độ chuyên môn và lý luận của đội ngũ cán bộ trưởng, phó phòng cấp huyện năm 2013 72 4.21b Trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ cán bộ trưởng, phó phòng cấp huyện năm 2013 72 4.22 Điều kiện làm việc của cán bộ trưởng, phó phòng cấp huyện năm 2013 73 4.23 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng và đóng góp của trưởng, phó phòng cấp huyện năm 2013 74 4.24 Nhận xét đánh giá của cán bộ về điều kiện làm việc, công tác cán bộ và chính sách đối với cán bộ năm 2013 76 4.25 Nhận xét của người dân về điều kiện làm việc, công tác cán bộ và các chính sách đối với đội ngũ cán bộ 77 4.26 Đánh giá của người dân về đội ngũ cán bộ 78 4.27 Tiêu chí đánh giá kết quả sử dụng cán bộ huyện và xã năm 2013 82 4.28 Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng cán bộ chuyên trách cần bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn giai đoạn (2015-2020) 93 4.29 Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng công chức xã, thị trấn cần bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn giai đoạn (2015-2020) 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix 4.30 Nhu cầu đào tạo dài hạn của cán bộ chuyên trách xã, thị trấn giai đoạn (2015-2020) 96 4.31 Trình độ, lĩnh vực, hình thức, địa điểm và thời gian đào tạo giai đoạn (2015 – 2020) 98 4.32 Các chức danh công chức xã, thị trấn cần đào tạo dài hạn giai đoạn (2015-2020) 99 4.33 Trình độ, hình thức, địa điểm và thời gian đào tạo gia đoạn (2015 - 2020) 100 4.34 Đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ xã, thị trấn 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nông nghiệp, nông thôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của Việt Nam. Cho đến nay, nông thôn vÉn chiếm gần 90% diện tích, 73,68% dân số và 75,06% lực lượng lao động của cả nước. Giá trị sản phẩm nông nghiệp còn chiếm tới 21,76% GDP. Xuất phát từ vị trí quan trọng của nông nghiệp và nông thôn, trong quá trình đổi mới Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực để huy động các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn… Trong đó nguồn lực quan trọng là nguồn lực con người. Con người vừa là động lực và là mục tiêu của sự phát triển xã hội văn minh. Động lực và để đạt được mục tiêu phát triển xã hội là do chính những người đứng đầu (đội ngũ cán bộ lãnh đạo) thống soái và quyết định. Để thực hiện được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” do Đảng đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XI của Đảng đã tổng kết và xác định phải đào tạo, xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức “vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có tri thức, kiến thức và năng lực công tác thực tiễn”. Đội ngũ cán bộ nói chung, trong đó có đội ngũ cán bộ huyện và xã phường, thị trấn có vị trí đặc biệt, là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là người thực thi tuyên truyền, hướng dẫn mọi chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đến các tầng lớp nhân dân, đồng thời chính đội ngũ cán bộ này nắm rõ nhất tình hình địa phương, tình hình của cơ sở để phản ánh kịp thời với Đảng và Nhà nước thực trạng tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân để Đảng và Nhà nước nắm bắt được những thông tin chính xác, nhanh tróng kịp thời đề ra đường lối, chính sách, pháp luật, đồng thời bổ sung, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với quy luật vận động của thực tiễn nhằm thúc đẩy xã hội điều hành đất nước phát triển đúng hướng. Nằm trong thực trạng chung của đất nước, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 cũng không tránh khỏi những bất cập trong việc đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và những bất cập đó có ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả sản xuất, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Trong những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện đã chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn huyện để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn là một việc làm cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:"Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cở sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên trong những năm gần đây từ đó đề xuất định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của huyện trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức trong một tổ chức . - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức huyện Tiên Lữ trong những năm gần đây, đồng thời tìm ra những yếu tố hạn chế đến đào tạo và sử dụng cán bộ công chức viên chức của huyện Tiên Lữ. - Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm tăng cường đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức huyện Tiên Lữ trong quy hoạch đào tạo và bố trí sử dụng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu a- Nội dung - Cơ sở lý luận về đào tạo cán bộ công chức, viên chức. - Thực trạng công tác đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn huyện. - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đào tạo và sử dụng cán bộ. - Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của huyện Tiên Lữ và các vấn đề liên quan đến đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức. b- Không gian Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. c- Thời gian - Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập từ năm 2011 đến năm 2013. - Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2013 đến tháng 8/2014, số liệu điều tra năm 2014. [...]... tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức Nội dung sử dụng cán bộ, công chức bao gồm: Tuyển chọn, bố trí, phân công công tác và chuyển ngạch cán bộ, công chức; Nâng ngạch cán bộ, công chức; Điều động, luân chuyển, biệt phái cán bộ, công chức; Bổ nhiệm, bố nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức; Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Nhu cầu sử dụng cán bộ công chức, viên chức. .. dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, sử dụng cán bộ được hiểu: Là việc tổ chức có thẩm quyền hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị tuyển chọn, bố trí phân công tác và chuyển ngạch, nâng ngạch cán bộ, công chức; điều động và luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức 2.1.2.2 Nội dung sử dụng cán bộ công chức, viên chức Theo... đổi mới nền công vụ 2.2.2 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ trong nước 2.2.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo, sử dụng cán bộ công chức, viên chức Việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ sở nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt và lâu dài trong sự nghiệp cách mạng... đạt trình độ quốc tế Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức với chương trình, nội dung sát hợp; chú trọng đội ngũ cán bộ xã, phường Đổi mới và đưa vào nền nếp việc thực hiện quy chế tuyển chọn, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu 2.1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng cán bộ công chức, viên chức Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng cán bộ công chức, viên chức nói chung như các yếu tố... mình cũng như làm công việc khác của công sở mình Đào tạo mở rộng dành cho công chức sau khi đã làm việc ở công sở từ 4 - 6 năm Mục đích của đào tạo mở rộng là tạo khả năng "đa năng" cho công chức, giúp công chức hiểu và thông cảm với công việc của các công chức khác Sau khi công chức đã được đào tạo mở rộng, xét cơ cấu tổ chức, cơ quan có thể bổ nhiệm họ đi làm việc khác Thứ năm: Đào tạo tiếp tục được... công chức cấp xã; đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho các cán bộ chuyên trách cấp xã, đặc biệt ưu tiên các đối tượng chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, công chức cấp xã; thực hiện đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ chuyên trách cấp xã công tác tại các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống; đào tạo bồi dưỡng về đạo đức cán bộ, công chức cho cán bộ chuyên trách và không chuyên trách; xây... chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức được Chính phủ ban hành theo các Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 Việc sử dụng cán bộ, trên cơ sở Nghị định của... Nhưng nhìn chung có một số yếu tố chủ yếu sau: - Chủ trương, chính sách của Nhà nước về sử dụng cán bộ công chức, viên chức - Nhận thức của các cấp ủy đảng và chính quyền - Nhận thức của cán bộ xã, thị trấn - Việc bố trí và sử dụng cán bộ sau đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 - Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo - Nguồn vốn - Trình độ chuyên môn được đào tạo. .. định của bộ Luật lao động (2002) độ tuổi lao động đối với nam là 15-60 và đối với nữ là 15-55 Nguồn lao động cũng được xem xét trên 2 khía cạnh đó là số lượng và chất lượng - Cán bộ công chức, viên chức là người làm công tác nghiệp vụ, chuyên môn trong một cơ quan hay một tổ chức có quan hệ trực tiếp đến sản xuất và các ngành khoa học kỹ thuật - Đào tạo có hiệu quả đội ngũ cán bộ công chức, viên chức: ... chuyên ngành ở các trường của tỉnh và Trung ương Qua nhiều năm việc đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dưỡng đã từng bước xây dựng được một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, vững vàng về chính trị với các tỷ lệ cán bộ, công chức có trình độ trung cấp, cao cấp lý luận chính trị chiếm 20% án bộ có rình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chuyên môn chiếm 82% trên tổng số cán bộ công chức, viên chức toàn huyện . dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 47 4.2.1 Chủ trương của huyện về công tác đào tạo bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức. chức trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên những năm tới 84 4.5.1 Định hướng đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức 84 4.5.2 Mục tiêu đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức. về đào tạo cán bộ công chức, viên chức. - Thực trạng công tác đào tạo và sử dụng cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn huyện. - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đào tạo và sử dụng cán bộ.

Ngày đăng: 01/07/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan