Câu hỏi thi tìm hiểu Luật bầu cử

12 790 5
Câu hỏi thi tìm hiểu Luật bầu cử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Cà Mau, ngày 28 tháng 4 năm 2011 Kỷ niệm 36 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất Đất nước ( 30/4/1975 – 30/4/2011) Câu 1: Tỉnh Cà Mau có bao nhiêu đơn vị bầu cử đại biểu HĐND tỉnh, nhiệm kỳ 2011-2016? Số đại biểu HĐND tỉnh, nhiệm kỳ 2011-2016 được bầu bao nhiêu người? Đáp án: - Tỉnh Cà Mau có 14 đơn vị bầu cử đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016. - Số đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011- 2016 được bầu là 54 người. Câu 2: Thành phố Cà Mau có mấy đơn vị bầu cử? đó là đơn vị nào? Số đại biểu HĐND tỉnh, nhiệm kỳ 2011 – 2016 được bầu bao nhiêu người? Đáp án: - Thành phố Cà Mau có 2 đơn vị bầu cử, số đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011 – 2016 được bầu là 9 người. + Đơn vị bầu cử số 1 gồm: Phường 1, 2, 4, 7, 8, 9 Tân Xuyên và xã An Xuyên Lý Văn Lâm. Số đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011 – 2016 được bầu là 5 người. + Đơn vị bầu cử số 2 gồm: Phường 5, 6 Tân Thành và các xã Tắc Vân, Định Bình, Hòa Tân, Hòa Thành. Số đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011 – 2016 được bầu là 4 người Đáp án: - Số ĐBQH khóa XIII, nhiệm kỳ 2011 – 2016 được bầu không quá 500 người. - Tỉnh Cà Mau có 3 đơn vị bầu cử ĐBQH khóa XIII. Cụ thể: + Đơn vị bầu cử số 1, gồm: huyện Thới Bình, U Minh và Thành phố Cà Mau. Số ĐBQH được bầu là 3 người. + Đơn vị bầu cử số 2, gồm: huyện Cái Nước, Phú Tân và Trần Văn Thời. Số ĐBQH được bầu là 2 người. + Đơn vị bầu cử số 3, gồm: huyện Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển. Số ĐBQH được bầu là 2 người. Câu 3: Số đại biểu Quốc hội khóa XIII được bầu bao nhiêu người? Tỉnh Cà Mau có bao nhiêu đơn vị bầu cử ĐBQH khóa XIII? Hãy kể tên đơn vị và số ĐBQH khóa XIII được bầu ở đơn vị đó? Câu 4: Người ứng cử có thể được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân ở mấy cấp? Đáp án: Công dân có đủ điều kiện và tiêu chuẩn làm đại biểu Hội đồng nhân dân thì chỉ được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân không quá hai cấp; Nếu đang là đại biểu Quốc hội chỉ được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân ở một cấp. Câu 5: Cử tri không tự viết được hoặc ốm đau, già yếu thì việc bầu cử được thực hiện như thế nào? Đáp án: - Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì có thể nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu. Người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri. Nếu vì tàn tật không tự bỏ phiếu được thì cử tri có thể nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu. - Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến phòng bỏ Phiếu được thì Tổ bầu cử cử người mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chổ của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu. Câu 6: Ai có quyền bầu cử và ứng cử đại biểu QH và HĐND các cấp? Đáp án: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ VH, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu QH và HĐND các cấp. Câu 7: Thể thức viết phiếu bầu được quy định như thế nào? Đáp án Thể thức viết phiếu bầu: - Khi cử tri viết phiếu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử. - Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác. - Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu “đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri. Câu 8: Những phiếu nào là phiếu không hợp lệ? Những phiếu sau đây là không hợp lệ: - Phiếu không phải là phiếu theo mẫu quy định do Tổ bầu cử phát ra; - Phiếu không có dấu của Tổ bầu cử; - Phiếu để số người được bầu quá số đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu; - Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng cử; - Phiếu ghi tên người ngoài danh sách ứng cử, phiếu có viết thêm. Câu 9: Cử tri có được bầu cử thay không? Câu 9: Cử tri có được bầu cử thay không? Đáp án: Đáp án: Việc bầu cử được tiến hành theo nguyên tắc trực tiếp, theo đó cử tri phải tự mình đi Việc bầu cử được tiến hành theo nguyên tắc trực tiếp, theo đó cử tri phải tự mình đi bầu, trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu. Cử tri không được bầu bằng bầu, trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu. Cử tri không được bầu bằng cách gửi thư hoặc nhờ người khác bầu thay. cách gửi thư hoặc nhờ người khác bầu thay. [...]...Ngày bầu cử và giờ bầu cử được quy định như thế nào? Đáp án: - Ngày 22 tháng 5 năm 2011, ngày chủ nhật - Việc bỏ phiếu bắt đầu từ 7h sáng đến 7h tối Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước 5 giờ sáng và kết thúc muộn hơn nhưng không quá . đến phòng bỏ Phiếu được thì Tổ bầu cử cử người mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chổ của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu. Câu 6: Ai có quyền bầu cử và ứng cử đại biểu QH và HĐND các cấp? Đáp. người ngoài danh sách ứng cử, phiếu có viết thêm. Câu 9: Cử tri có được bầu cử thay không? Câu 9: Cử tri có được bầu cử thay không? Đáp án: Đáp án: Việc bầu cử được tiến hành theo nguyên. định do Tổ bầu cử phát ra; - Phiếu không có dấu của Tổ bầu cử; - Phiếu để số người được bầu quá số đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu; - Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng cử; - Phiếu

Ngày đăng: 01/07/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Câu 9: Cử tri có được bầu cử thay không?

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan